Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ: CÔNG TY TNHH THÉP MINH HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.11 KB, 48 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ

LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội lồi người. Trong
đó mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh lại là một tế bào của nền kinh tế quốc dân,
nơi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp
ứng nhu cầu của của con người. Xã hội ngày càng phát triển thì càng địi hỏi sự
đa dạng và phong phú cả về số lượng và chất lượng của các loại sản phẩm. Vì
thế các doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm đến khách hàng, nhu cầu và thị
hiếu của khách hàng để sản xuất và cung ứng những sản phẩm phù hợp.
Doanh nghiệp đóng vai trị là mạch máu trong nền kinh tế quốc dân, có
q trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua - dự trữ - tiêu thụ, trong
đó, tiêu thụ là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến q trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc quản lý quá trình tiêu thụ có ý nghĩa
rất lớn đối với các doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác
tiêu thụ, hạch toán tiêu thụ thành phẩm sẽ cho doanh nghiệp có cái nhìn tổng
qt về kết quả hoạt động kinh doanh của mình một cách cụ thể thơng qua các
chỉ tiêu doanh thu và kết quả lỗ - lãi. Đồng thời, cịn cung cấp những thơng tin
quan trọng giúp cho nhà quản lý phân tích, đánh giá, lựa chọn các phương án
sản xuất, kinh doanh để đầu tư vào doanh nghiệp có hiệu quả nhất.
Qua q trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Cơng ty TNHH
Minh Hoàn, đã nhận thức được tâm quan trọng của hoạt động quản lí q trình
tiêu thụ thành phẩm. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: « Quy trình bán hàng và
tiêu thụ sản phẩm thép của cơng ty TNHH Minh Hoàn ».
Báo cáo thực tập của em gồm 3 chương :
Chương 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Chương 2: Quy trình bán hàng và tiêu thụ sắt thép.
Chương 3: Đánh giá chung và nhận xét của bản thân sau đợt thực tập.
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842


1


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp.
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THÉP MINH HOÀN
Tên giao dịch quốc tế: MINH HOÀN LIMITED COMPANY
Tên viết tắt: MINH HOÀN CO., LTD
Trụ sở chính: Số 632 đường Trần Tất Văn, cụm 3, Phường Tràng Minh, Quận
Kiến An, Thành phố Hải Phòng.
Điện thoại: 031.3 .501 668
Fax: (84.31) 3842271
Vốn điều lệ: 22.000.000.000 đồng
Giám Đốc: Tô Thị Tân
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Minh Hồn tiền thân là cửa hàng kinh doanh số 773 Trần Tất Văn - Tràng Minh - Quận Kiến An - TP. Hải Phòng, được thành lập
từ năm 1997 và đến năm 2001 chuyển thành công ty TNHH TM – DV Thép
Trường Thiên.
Được thành lập vào ngày 16/08/2001 với vốn điều lệ là 8 tỷ đồng, theo
Quyết định số 0203002840 ngày 16/8/2001 của Chủ tịch UBND Tp. Hải Phòng
và Giấy phép Kinh doanh số 048407 do Trọng tài Kinh tế Tp. Hải Phịng cấp
ngày 16/8/2001, Cơng ty TNHH TM – DV Thép Trường Thiên không ngừng nỗ
lực củng cố và phát triển để trở thành một công ty kinh doanh sắt, thép xây
dựng hàng đầu tại Việt Nam, hướng đến việc hoàn thiện dịch vụ, tăng khả năng
cạnh tranh nhằm thỏa mãn cao nhất yêu cầu của khách hàng.
Với mong muốn xây dựng Thép Minh Hoàn khơng ngừng phát triển góp
phần vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành cơng nghiệp
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng

MSV : 40842

2


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Thép nói riêng, với thương hiệu trên nền tảng 3 chữ “Thép Minh Hoàn” đã trở
thành những ấn tượng của nhiều khách hàng biết đến nhất là những cơng trình
trọng điểm, các cơng trình giao thơng cầu đường. Tổng cơng ty cấp thốt nước
Cầu Nguyệt, đã coi Thép Minh Hoàn là người bạn hàng truyền thống từ nhiều
năm nay.
Đến năm 2004, trong bối cảnh quá trình cơng nghiệp hóa đang diễn ra
với tốc độ nhanh, hàng loạt các cơng trình xây dựng địi hỏi một sản phẩm thép
chất lượng cao đảm bảo cho sự bền vững cho các cơng trình mang tầm vóc thời
đại, đứng trước u cầu cấp bách đó, Cơng ty đã quyết định đầu tư xây dựng
các phân xưởng kho bãi lớn. Tổng số vốn đầu tư: 15 tỷ đồng. Máy móc, phương
tiện vận tải, thiết bị được sản xuất bởi Tổng cơng ty cổ phần Thép Miền Bắc
(NOSCO). Thêm vào đó, đội ngũ CBCNV trẻ năng động đã được đào tạo từ các
trường đại học, cao đẳng, nghề hành đầu Việt Nam trực tiếp tham gia công tác
quản lý, vận chuyển, thu mua…Hệ thống phân phối của Công ty trải dài từ Bắc
vào Nam đã nhanh chóng đưa Cơng ty trở thành một trong những địa chỉ quen
thuộc nhất của ngành sắt thép ngay từ năm đầu tiên sản xuất.
Phương châm của cơng ty là khơng ngừng hồn thiện và đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách hàng liên tục cải tiến công tác quản lý tổ chức, thương
mại đa dạng đem lại chất lượng và dịch vụ hoàn hảo được khách hàng đánh giá
cao, là “Vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” phục vụ đảm bảo đa dạng các
sản phẩm hàng hóa. Nhất là những năm gần đây thì doanh nghiệp lại được
nhiều tập đoàn Thép lớn biết đến như BaoSteel Trung Quốc, HaiTai Thượng
Hải, Yieh Corp Đài Loan.... và các nhà đầu tư khác đã coi Thép Minh Hồn là
một trong những bạn hàng đồng hành uy tín và tin cậy, nên các sản phẩm thép

nhập khẩu của đa dạng và phong phú ngày một nhiều lên, góp phần phục vụ cho
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

3


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
các cơng trình trọng điểm với phương châm uy tín và chất lượng. Ngồi ra cơng
ty cịn nhập cả ngun liệu đầu vào để chuyển giao công nghệ cho các nhà máy
liên doanh sản xuất thép xây dựng, trên cơ sở đó , trong tương lai, đây có thể trở
thành mặt hàng nịng cốt mà ban quản lí doanh nghiệp hướng tới. Xuất phát từ
những hoạt động sâu rộng trên, trước thềm hội nhập và mở cửa của nền kinh tế
Việt Nam với thế giới, Công ty hy vọng sẽ được phối hợp tác cùng với các đối
tác trong và ngoài nước.
Năm 2006 , Trong giai đoạn này Nhà Nước xác định lại vốn và giao vốn
cho các doanh nghiệp. Do chưa có sự chuẩn bị kỹ về con người và tri thức
quản lý, Công ty đã gặp khơng ít khó khăn về thị trường, về đầu tư đổi mới
phương tiện, về phương pháp quản lý nên hiệu quả chưa đạt được yêu cầu và có
năm chưa thực hiện được kế hoạch.
Năm 2008, Cơng ty TNHH kinh doanh sắt thép Trường Thiên đổi tên
thành TNHH Minh Hồn.
Năm 2010, Cơng ty tiếp tục đầu tư xây dựng nhà xưởng mới, tăng vốn
điều lệ lên 22 tỷ đồng, mở rộng diện tích nhà xưởng .Tiếp tục chiến lược đa
dạng hóa sản phẩm. Tìm nguồn đầu vào như nhập khẩu sắt thép Canada, Đức,
Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Lào, Camphuchia, Thái Lan,... sau tiêu thụ tại
thị trường trong nước như: Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM và các tỉnh thành khác.
Với phương châm tạo lòng tin cậy với đối tác bạn hàng, mở rộng quan hệ, công
ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường
Năm 2012, Cơng ty TNHH Minh Hoàn trong giai đoạn này đã đặc biệt

chú trọng đến việc phát triển đội ngũ vận chuyển, tiêu thụ sắt thép, thiết lập các
kênh phân phối. Công ty tiếp tục mua sắt thép tại các thị trường lớn như Mỹ,
Anh, Singapore, Nhật Bản, Úc, Đức, … để tiêu thụ trong nước. Có thể kể đến ở

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

4


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
đây là ngoài việc chú ý đến khả năng tài chính, nhịp độ đầu tư để khơng ảnh
hưởng đến q trình kinh doanh, Cơng ty đã tích luỹ được kinh nghiệm trong
nhiều năm về việc mua bán sắt thép nên các bước mua bán luôn được tiến hành
một cách thận trọng và kỹ lưỡng. Nhờ thế mà sắt thép mua về đều đảm bảo chất
lượng và hoạt động có hiệu quả cao. Ln đề cao vai trò nguồn vốn con người
là một trong những nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành bại
của doanh nghiệp, Công ty đã luôn cố gắng hồn thành tốt cơng tác tổ chức cán
bộ, coi trọng nhân tài, bố trí đúng người đúng việc.
Hàng năm ngồi việc tuyển dụng bổ sung lực lượng lao động trẻ từ các
trường Đại học, Cao đẳng, nghề Công ty đã đào tạo và đào tạo lại về trình độ
chun mơn nghiệp vụ, công nghệ thông tin, ngoại ngữ phục vụ kịp thời cho
nhu cầu phát triển sản xuất.
Hơn 12 năm qua, Công ty TNHH kinh doanh sắt thép Trường thiên, nay
là Cơng ty Cơng ty TNHH Minh Hồn đã phấn đấu không ngừng để tồn tại ổn
định và phát triển. Qua mỗi giai đoạn Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn thử
thách để từng bước khẳng định bản lĩnh và vị thế của mình trong Ngành Kinh
doanh sắt thép. Nhà nước, Chính phủ đã tặng cho cá nhân và tập thể Công ty
các Huân chương Lao động và nhiều phần thưởng cao quý khác.
Tầm nhìn chiến lược:

- Cung cấp các sản phẩm chất lượng tốt nhất, giá cả cạnh tranh và ngày càng
thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Đầu tư phát triển yếu tố con người, công nghệ, dịch vụ để công ty phát triển
một cách bền vững, hội nhập vào sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Sứ mệnh:
Coi khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp.
Coi kết quả đạt được là thành quả của cán bộ công nhân viên.
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

5


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
1.2. LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, sắt thép phế liệu
- Kinh doanh vật tư, thiết bị phụ tùng và các sản phẩm kim khí.
- Dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, cho thuê văn phòng, kho bãi.
- Kinh doanh và chế tạo thiết bị nâng hạ, kinh doanh sắt thép các loại
- Kinh doanh các sản phẩm từ sắt thép

1.3. CÁC NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1. Khái quát về tài chính
Trong năm 2012, tình hình tài chính của cơng ty có những biến đổi tích
cực, vượt ngồi sự mong đợi của chủ doanh nghiệp. Điều này được thể hiện rõ
thơng qua biểu phân tích về tài sản và vốn như sau

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842


6


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Bảng 1: Biểu phân tích về tài sản và vốn của công ty trong năm 2012
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
1. Tống tài sản
- TSLĐ
- TSCĐ
2.Tổng nguồn vốn
-Nợ phải trả
-Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn: phòng TC-KT

Năm 2012
Số tiền
24.800.000
7.800.000

Tỉ trọng %
100
31.5

17.000.000
24.800.000
6.400.000
18.400.000

68.5

100
25.8
74.2

Tổng tài sản của công ty trong năm 2012 là 24.800.000(nghìn đ). Trong
đó TSLĐ của cơng ty là 7.800.000(nđ) chiếm tỷ trọng là 31.5%, TSCĐ của
công ty là 17.000.000(nđ) chiếm tỷ trọng là 68,5%
Tổng nguồn vốn của cơng ty là 24.800.000nđ). Trong đó nợ phải trả của
cơng ty trong năm 2012 là 6.400.000(nđ) chiếm tỷ trọng là 25,8% trong tổng
nguồn vốn.Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 18.400.000(nđ) chiếm tỷ trọng
là 74.2% trong tổng nguồn vốn.
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ
đầu năm đến cuối năm 2012 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở
hữu. Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu cao chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của
cơng ty rất cao. Cuối năm 2012, tỷ trọng vốn chủ sở hữu 74.2 % (cao nhất trong
các năm qua). Mức tăng này chủ yếu cơng ty đã huy động thêm vốn góp của
chủ sở hữu và gia tăng khoản lợi nhuận chưa phân phối. Sự giảm xuống của tỷ
trọng nợ phải trả chủ yếu là tỷ trọng của nợ ngắn hạn giảm, đặc biệt là sự giảm
tỷ trọng của khoản vay và nợ ngắn hạn . Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đã trả
bớt được nợ vay ngắn hạn, làm giảm áp lực thanh tốn cho cơng ty. Cơng ty đã
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

7


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn để hạn chế rủi ro. Tỷ
trọng tiền và các khoản tương đương tiền cao chứng tỏ khả năng thanh tốn của
cơng ty càng cao.

1.3.2. Khái quát về lao động
Tổng số lao động:
Tính đến 01/01/2012 tổng số lao động của công ty là 182 người.
Đội ngũ cán bộ có trình độ ĐH và sau ĐH là 42 người ( chiếm 23% tổng
số lao động) cịn lại người trình độ trung cấp và người trình độ sơ cấp.
Điều đó cho thấy lao động tuyển vào làm việc tại xí nghiệp dù là những
cơng việc phổ thông nhưng vẫn yêu đạt yêu cầu được đào tạo tại những trường
công nhân kỹ thuật. Đây là một hướng đi lâu dài, chiến lược của xí nghiệp để
dần nâng cao chất lượng lao động, góp phần tăng năng suất lao động, đáp ứng
yêu cầu trong tình hình số lượng lao động phổ thông vẫn chiếm tỷ lệ cao 77%
trên tổng số lao động.
Trong thời gian tới xí nghiệp nên tiếp tục giảm số lượng lao động phổ
thông xuống để nâng cao hơn chất lượng nguồn nhân lực tại xí nghiệp.Trong
những năm tới, xí nghiệp cần mở rộng thêm diện tuyển dụng để thu hút thêm
nguốn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là những người có trình độ đại học và
trên đại học để xứng đáng với một xí nghiệp chính, lớn nhất Hải Phịng.
Độ tuổi của người lao động:
Độ tuổi của người lao động trong xí nghiệp từ 18 đến 60 tuổi.
Trong năm qua, số lượng lao động trong độ tuổi từ 18-30 chiếm 28%
tăng nhiều so với năm 2012. Số lượng lao động trong độ tuổi 31-40 chiếm 18%.
Qua đó cho thấy xí nghiệp đang “Trẻ hóa đội hình” nhằm tuyển những người
trẻ tuổi vào làm việc tại xí nghiệp.
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

8


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Tuy vậy, lực lượng lao động trong độ tuổi 51-60 vẫn chiếm một tỉ lệ cao.

Điều này chưa hợp lý với ngành nghề kinh doanh tại Xí nghiệp. Lao động phù
hợp là những người trẻ, có sức khỏe, năng động. Cịn độ tuổi này sức làm việc
về cơ bắp, trí tuệ giảm xuống nên một phần đã làm giảm năng suất lao động của
xí nghiệp.
Chất lượng đội ngũ lao động:
Công ty luôn chú trọng với việc đào tạo nhân lực. Vì vậy việc nắm bắt
thị trường và khách hàng được Công ty quan tâm xem đó là một tiêu chí để
nâng cao uy tín của mình.
Trình độ tay nghề của người lao động cũng là một yếu tố khơng nhỏ góp
phần vào sự thành cơng của xí nghiệp. Cơng việc sản xuất có được thuần thục,
nhuần nhuyễn hay khơng là phụ thuộc vào trình độ lành nghề của người lao
động. Trình độ lành nghề của người lao động được thể hiện qua bậc thợ của họ.
Do đặc thù của Xí nghiệp nên lực lượng lao động chính là cơng nhân trực tiếp
sản xuất.
Tổng số lao động ở bậc thợ 1,2,3 , chiếm 74% toàn bộ cơng nhân trực
tiếp. Tỉ lệ cao cho thấy trình độ tay nghề của người cơng nhân cịn hạn chế. Xí
nghiệp nên tiếp tục cho người lao động cho đi đào tạo, tổ chức các cuộc thi tay
nghề, đặt ra các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể đê người công nhân được khẳng định
và nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Con người chính là nguồn tài nguyên quý
giá nhất của xí nghiệp.
Ban lãnh đạo công ty là những người giàu kinh nghiệm, có năng lực
quản lý và khơng ngừng học tập, trau dồi , năng động không ngừng tiếp thu
những phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại, biết sử dụng tốt các biện pháp
khuyến khích động viên nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao với chế

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

9



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
độ thưởng phạt xác đáng, bố trí nhân lực hợp lý, khoa học đúng người đúng
việc.
1.4. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC
PHÒNG BAN
1.4.1 Bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty:

Giám
đốc
Phó giám
đốc

Phịng
Phịng
Kế tốn
Kế tốn
Kế tốn
Kế tốn
máy tính
máy tính
Thủ quỹ
Thủ quỹ

NV ghi
NV ghi
hố đơn
hố đơn

Phịng

Phịng
Nhân sự
Nhân sự
NV
NV
Tổng hợp
Tổng hợp
NV
NV
lưu giữ HS
lưu giữ HS

Phòng
Phòng
Kinh doanh
Kinh doanh
NV quản lý
NV quản lý
phương tiện
phương tiện
NV
NV
kinh doanh
kinh doanh

Phòng
Kế hoạch
NV
Kế hoạch
Cán bộ

Vật tư
Đội xe

NV
NV
Tạp vụ
Tạp vụ

đơn
đơn
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán
Kế toán
bán hàng
bán hàng

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

Đội
Bốc xếp

10


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
 GĐ Công ty: Là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động của công ty, ký kết
các hợp đồng văn bản, giấy tờ có liên quan và chịu mọi trách nhiệm trước pháp
luật.
 Phó GĐ: là người hỗ trợ GĐ, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kinh doanh,

phụ trách điều hành chung các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
 Phòng kinh doanh:
Chức năng và nhiệm vụ:
- Tổ chức bán hàng.
- Quản lý kho thành phẩm.
- Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng.
- Bán hàng
- Giải quyết những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng.
- Thực hiện công tác hậu mãi.
- Phân tích các dữ liệu về tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh.
 Phòng nhân sự:
Với chiến lược "Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp" thì việc xây dựng hệ
thống nhân sự luôn chiếm nhiều sự quan tâm của Công ty chúng tôi. Công ty
thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện nội bộ, thỉnh giảng hoặc đăng ký các
khóa đào tạo bên ngồi cho nhân viên.
Cơng ty Minh Hồn ln tìm kiếm những ứng viên có nhiều kinh nghiệm
chun mơn, có hồi bão phát triển cơng việc ở mọi vị trí. Ứng viên được trả
lương xứng đáng theo năng lực và khả năng đóng góp.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

11


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Hệ thống nhân sự cao cấp chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản từ các nước tư
bản phát triển.
Cũng như tất cả các phòng ban khác tại cơng ty, Phịng Nhân sự là một trong số
những bộ phận chủ chốt góp phần tăng tốc phát triển của Cơng ty.

 Phịng kế tốn: Tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống sổ sách phù hợp với mơ hình
sản xuất kinh doanh của cơng ty để dễ dàng quản lý. Hàng tháng lập báo cáo
thuế và các báo cáo có liên quan để trình bày Ban lãnh đạo Cơng ty.
 Phịng kế hoạch: Chỉ đaọ cơng tác kỹ thuật đối với các thiết bị và phương tiện.
Lập kế hoạch mua vật tư để phục vụ sản xuất cũng như các hoạt động khác của
doanh nghiệp. Quản lý và điều phối đội xe vận tải để kịp tiến độ giao hàng cho
các cửa hàng vài đại lý... Định kỳ lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng máy móc
thiết bị kinh doanh trong các phân xưởng cũng như các phương tiện vận tải của
Công ty để luôn đảm bảo hoạt động một cách tốt nhất...
1.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NHỮNG
NĂM GẦN ĐÂY
Để thấy được kết quả kinh doanh của cơng ty TNHH Minh Hồn năm
gần đây ta lập bảng số liệu số liệu

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

12


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
STT
01
02
03
04
05
06


CHỈ
TIÊU
Tổng
doanh thu
Tổng chi
phí
LNTT
Thuế
TNDN
LNST
Thu nhập
của người
lao động

ĐƠN VỊ N2010

N2011

N2012

106Đ

56616

62587

69184

106Đ


44310

47150

49264

106Đ

12306

15437

19920

106Đ

3446

4322

5976

106Đ

8860

11115

13944


2.3

2.36

2.48

106Đ/
người

Qua bảng trên ta thấy:
- Lợi nhuận sau thuế qua các năm có xu hướng tăng. Năm 2012 là 13944
triệu đồng. tăng 25.45 % so với năm 2011. Lợi nhuận sau thuế tăng do lợi
nhuận trước thuế tăng. Lợi nhuận trước thuế tăng là do có sự thay đổi của tổng
doanh thu và tổng chi phí.
- Doanh số của công ty trên tổng thị trường năm 2012 là 69184 triệu
đồng so với năm 2011 vượt 6597 triệu tức là tăng 11.054%. Nguyên nhân làm
cho doanh số tăng là do thay đổi của khối lượng bán và giá bán bình quân trên
toàn bộ thị trường.
Khối lượng bán năm 2012 trên toàn bộ thị trường là 2.345 tấn. Khối
lượng bán trên toàn bộ thị trường thay đổi là do khối lượng bán trên từng đoạn
thị trường thay đổi.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

13


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
- Tổng chi phí năm 2012 là 49264 triệu đồng tăng 4.5 % so với năm

2011. Nguyên nhân là do chi phí cho một đơn vị sản phẩm tăng lên kể.
Như vậy tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng qua các năm. đặc biệt tăng đột biến
vào năm 2012 do lãi trước thuế tăng.
- Thu nhập bình qn của lao đơng năm 2012 là 2.48 triệu đồng / người
– tháng. Tăng tương đối so với các năm về trước.
Để cải thiên thành tích của cơng ty cao hơn nữa. năm 2013 biện pháp
của công ty là: tiếp tục tăng lương lên chút ít để khuyến khích người lao động
tăng gia sản xuất. Nâng cao năng suất lao động với mục tiêu tăng khối lượng
sản phẩm sản xuất cũng như tiêu thụ từ đó doanh thu tăng và chi phí đơn vị
giảm là cơ sở cho việc gia tăng lợi nhuận cho công ty.

1.6. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NHỮNG NĂM 2013.
Sau khi xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong những
năm qua, công ty đã đưa ra phương hướng và mục tiêu về mọi mặt sản xuất
kinh doanh nhằm áp dụng những thành tựu và khắc phụ những tồn tại trong kế
hoạch kinh doanh để thu được lợi nhuận ngày càng cao, giữ vững nhịp độ phát
triển ổn định và thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước.
Phương hướng và mục tiêu của công ty được thể hiện qua 3 điểm chính:
Tiếp tục duy trì và củng cố các thị trường xung quanh, tăng cường các
biện pháp quản lí, thực hiện tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

14



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Từng bước đầu tư hợp lí nhằm vào việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ trẻ cả về kiến thức kinh doanh trên thị trường nhằm tiếp tục nâng cao nhân tố
con người trong các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quan tâm đến việc từng bước cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ
công nhân viên của doanh nghiệp, trong điều kiện được phép tiến hành xây
dựng khối đoàn kết thống nhất trong công ty.
Bảng 3: Kế hoạch thực hiện của cơng ty trong năm 2013
Đv tính (tỉ đồng)
Năm 2013
Tổng doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Phòng KD

Kế hoạch đề ra
105
73.5

Mục tiêu thực hiện
97
67.9

Công ty thực hiện việc tăng doanh thu của mình bằng cách giữ vững thị
trường truyền thống và khơng ngừng nghiên cứu nhằm thu hút khách hàng tiềm
ẩn bằng các chính sách hấp dẫn như vận chuyển tới tận nơi đối với khách hàng
trong nước, mua nhiều sẽ được giảm giá…
Bên cạnh đó, cần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty, do Công ty
hoạt động trong môi trường kinh doanh cạnh tranh rất khốc liệt, nếu muốn tồn
tại và phát triển được thì địi hỏi Cơng ty phải hoạt động phù hợp với môi
trường kinh doanh và có các chính sách nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,

hạ giá các chi phí có liên quan.
Ngồi ra, Cơng ty cịn phải nâng cao uy tín của mình ở thị trường trong
nước cũng như thị trường quốc tế. Một mặt, uy tín có ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động tiêu thụ và giữ vững được khách hàng hiện có của mình, mặt khác
cịn nâng cao hình ảnh của. Doanh nghiệp trong con mắt bạn hàng ở trong và
ngoài nước. Uy tín được nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng hoạt động sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm của Công ty góp phần làm cho hiệu quả kinh doanh
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

15


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
được nâng cao, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận đóng góp vào Ngân sách Nhà
nước góp phần ổn định kinh tế xã hội của đất nước.
Chủ trương của Công ty trong năm 2013 là:
-

Giữ vững ổn định kinh doanh, tích cực khai thác thêm mặt hàng mới, nguồn

hàng mới đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường.
-

Tiếp tục mở rộng, nâng cấp mạng lưới tiêu thụ hiện có của Cơng ty ở thị

trường trong nước.
-

Cần duy trì tốt mối quan hệ với các bạn hàng quốc tế hiện tại của Công ty và


xúc tiến, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Muốn làm được điều đó thì Cơng ty
phải đầu tư thêm trang ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, thu thập thông tin, đào
tạo cán bộ, đầu tư trang thiết bị và tìm hiểu các chính sách liên quan tới các hoạt
động.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

16


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BÁN HÀNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY TNHH MINH HOÀN
2.1. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁCH THỨC PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
2.1.1 .Khái niệm thị trường
Thị trường là một sự sắp xếp của xã hội, cho phép người mua và người
bán tìm hiểu, khai thác thông tin và tiến hành những hoạt động trao đổi hàng
hoá và dịch vụ một cách tự nguyện. Thị trường là một trong hai tổ chức cốt lõi
tiến hành tổ chức hoạt động thương mại, cùng với quyền sở hữu tài sản. Với
nghĩa thông thường, Thị trường là nơi gặp nhau giữa người bán và người mua,
nơi hàng hoá được giao dịch, trao đổi.
2.1.2. Thị trường của cơng ty TNHH Minh Hoàn
Cơng ty TNHH Minh Hồn tiêu thụ các mặt hàng sắt thép chủ yếu ở thị
trường trong nước bao gồm các tỉnh, thành phố như: Hải Phòng, Hải Dương, Hà
Nội, Đà Nẵng, Huế, TPHCM…. Hướng đến hoạt đông phục vụ cho xây dựng,
tái chế sắt thép, và tiêu dùng…
Hàng hóa của Cơng ty TNHH Minh Hồn là thép xây dựng chất lượng
với mác thép cao SD 390, Gr60 nên hiện nay chủ yếu được sử dụng tại các cơng

trình lớn, như thủy điện, cầu, đường, các cao ốc, khu dân cư hiện đại… Có thể
kể đến một số các cơng trình tiêu biểu trong số hàng vạn cơng trình lớn nhỏ trên
khắp mọi miền đất nước mà sản phẩm của Cơng ty TNHH Minh Hồn tự hào
được góp mặt:
- Các cầu giao thơng huyết mạch, có vai trị chiến lược trong q trình
phát triển kinh tế .
- Các cơng trình thủy điện với quy mơ và cơng suất lớn, phục vụ cho
u cầu điện khí hóa các vùng nông thôn và cao nguyên.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

17


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
- Các khu dân cư, khu đô thị mới hiện đại nhất, những cao ốc sang trọng
và tiện nghi nhất hiện nay … Với mục tiêu định vị thương hiệu đã nói trên, các
khách hàng chính của Cơng ty TNHH Minh Hồn là các Cơng ty Xây dựng,
Công ty Tư vấn – Thiết kế, nhà thầu… có uy tín nhất hiện nay như Cofico, Hịa
Bình, Coteccon… Bên cạnh việc cung cấp trực tiếp cho các cơng trình, sản
phẩm cịn chiếm sự được tin tưởng và được chọn để sử dụng như một nguyên
liệu không thể thiếu của các đối tác hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất bêtông
như Công ty Bêtông Châu Thới 620, Công ty Bêtông Hùng Vương, Công ty
Bêtông Phan Vũ…
2.1.3. Cách thức phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường thành từng nhóm
có những nhu cầu tương tự nhau, quan điểm như nhau và ứng xử như nhau đối
với những sản phẩm cung ứng nhất định. Mục đích của việc phân đoạn thị
trường để cơng ty có thể có cơ hội tốt nhất phục vụ các phân đoạn nhất định,

gọi là các phân đoạn thị trường mục tiêu hay nói gọn là thị trường mục tiêu.
Cơng ty sẽ tiến hành định vị sản phẩm, thiết lập các chính sách marketing và
triển khai thực hiện các chương trình marketing thích hợp cho phân đoạn thị
trường mục tiêu. Phân đoạn thị trường còn là tiến hành phân chia thị trường
thành những bộ phận người tiêu dùng theo một số tiêu chuẩn nào đó trên cơ sở
những quan điểm khác biệt về nhu cầu.
Ở đây công ty TNHH Minh Hoàn cũng đã tiến hành phân chia bộ phận
người tiêu dùng theo tiêu chí mục đích sử dụng đó là: xây dựng, sử dụng sinh
hoạt và tái chế tạo. Với cơng trình xây dựng bộ phận người tiêu dùng ưa thích
độ bền đẹp của cơng trình thì cơng ty cũng đã có kế hoạch và chiến lược đưa ra
thị trường những loại sắt, thép chất lượng có độ bền cao. Cơng ty cũng có thị

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

18


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
trường tiêu thụ sắt thép phế liệu, đó là các cơng ty tái sản xuất sắt thép như cơng
ty thép Hịa Phát, xây dụng biên hịa, pomina…
2.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY TRONG THỜI
GIAN QUA
2.2.1: Giới thiệu các sản phẩm của cơng ty
2.2.1.1. Sản phẩm thép vằn
1.Cỡ loại, thơng số kích thước :
-Thép thanh vằn hay còn gọi là thép cốt bê tơng mặt ngồi có gân đường kính từ
10mm đến 40mm ở dạng thanh có chiều dài 11,7m hoặc theo u cầu của khách
hàng.
- Các thơng số kích thước, diện tích mặt cắt ngang, khối lượng 1m chiều dài, sai

lệch cho phép và các đại lượng cần tính tốn khác theo quy định cụ thể trong
tiêu chuẩn.
- Được đóng bó với khối lượng khơng q 5 tấn, bó ít nhất 3 dây thép hoặc đai.
2.Yêu cầu kỹ thuật.
- Tính cơ lý của thép phải đảm bảo về các yêu cầu giới hạn chảy, độ bền tức
thời, độ dãn dài, xác định bằng phương pháp thử kéo, thử uốn ở trạng thái
nguội. Tính chất cơ lý của từng loại thép và phương pháp thử được quy định cụ
thể trong tiêu chuẩn.
3.Tiêu chuẩn áp dụng.
- JIS G 3112-1997
- TCGT 001 - 2001
4.Mác thép
SD 295A, CT51, 20MnSi, SD390 và 25Mn2Si

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

19


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.2.1.2. Sản phẩm thép cuộn
1.Cỡ loại, thơng số kích thước:
- Trịn, nhẵn có đường kính từ 6mm đến 80mm
- Loại từ 8mm trở xuống ở dạng cuộn và trọng lượng khoảng 200kg đến
450kg/cuộn
- Các thông số kích thước, diện tích mặt cắt ngang, khối lượng 1m chiều dài, sẽ
được cho phép và các đại lượng cần tính tốn khác theo quy định cụ thể trong
tiêu chuẩn.
2.Yêu cầu kỹ thuật

- Tính cơ lý của thép phải đảm bảo về các yêu cầu giới hạn chảy, độ bền tức
thời, độ dãn dài, xác định bằng phương pháp thử kéo, thử uốn ở trạng thái
nguội. Tính chất cơ lý của từng loại thép và phương pháp thử được quy định cụ
thể trong tiêu chuẩn.
3.Tiêu chuẩn áp dụng
TCVN 1651 – 1:2008
4.Mác thép
CT33 - CT42
2.2.1.3. Sản phẩm sắt thép thép phế liệu
Các loại sắt thép nguyên liệu, lỗi kỹ thuật hay đã qua sử dụng từ các hoạt
đông tiêu dùng sẽ được công ty mua lại từ các cơ sở kinh doanh khác sau đó
thanh lọc và bán lại cho các công ty chế tạo khác.
2.2.2. Tình hình tiêu thụ
2.2.2.1 Tình hình tiêu thụ từng mặt hàng
Cơng tác tiêu thụ sản phẩm ở Cơng ty giao cho trưởng phịng kinh
doanh đảm nhận, ba mặt hàng chính của TNHH Minh Hồn kinh doanh là sản
phẩm thép vằn, thép cuộn, thép phế liệu tiêu thụ ở hầu hết các khu vực trong cả
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

20


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
nước... Trong mấy năm gần đây, Công ty đã quan tâm chú ý đến việc đa dạng
hoá, ngày càng đưa ra thị trường sản phẩm với nhiều mẫu mã, chủng loại, Công
ty đã mạnh dạn đầu tư phương tiện, trang thiết hiện đại và nhập khẩu những lơ
hàng có chất lượng nên sản phẩm của Công ty ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu
thị trường. Nhờ vậy mà khối lượng tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh qua các năm:
Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính của cơng ty TNHH Minh Hồn

trong năm 2011 và 2012
Đơn vị tính : Tỉ đồng
Sản phẩm

2011

2012

Chênh

Tỉ lệ (%)
34.09
9.59
6.14

Thép cuộn
Thép vằn
Thép phế

1.320
0.719
1.145

1.770
0.788
1.210

lệch
0.450
0.069

0.065

liệu
Tổng

3.184

3.768

0.584

25.8
Nguồn: Phịng KD

Qua bảng số liệu trên, nhìn chung ta thấy doanh thu tiêu thụ các sản
phẩm thép cuộn, thép vằn, thép phế liệu được tăng qua các năm cụ thể là:
Doanh thu tiêu thụ tăng dần. Năm 2012 doanh thu tiêu thụ tăng 584 trđ
so với năm 2011. Do Công ty chú trọng hơn đến chất lượng, đa dạng chủng loại
hàng hóa nên kích thích tiêu thụ tăng lên.
Loại sản phẩm tiêu thụ đứng thứ nhất là Thép cuộn, năm 2012 doanh thu
tiêu thụ mặt hàng này tăng 450 tr.Tuy doanh thu có tăng nhưng chưa tương
xứng với tiềm năng.
Sản phẩm Thép vằn doanh thu có tăng nhưng mức tăng khơng đáng kể,
chỉ tăng có hơn 6% so với năm trước đó. Doanh thu của 3 sản phẩm chính có
tăng tuy nhiên lại có sự chênh lệch lớn. Đây là thực trạng đáng báo động trong

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

21



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
công tác tiêu thụ sản phẩm của cơng ty vì vậy cơng ty cần tìm ra giải pháp phù
hợp để khắc phục tình trạng này.
2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm
Đây là khu vực tiêu thụ theo đơn đặt hàng, công ty luôn quan tâm đảm
bảo hàng đúng phẩm chất và thời hạn giao hàng nên khơng có tình trạnh hàng
mua về khơng tiêu thụ được.
Bảng 5: Sản lượng tiêu thụ
Chỉ tiêu Năm

Năm

Năm

So sánh

So sánh

2010

2011

2012

2011/2010
Chênh Tỉ lệ

2012/2011

Chênh Tỉ lệ

12900

lệch
1 400

%
14.2

lệch
1 700

%
15

900

- 100

-9

-200

-22

Sản lượng

9800


11200

tiêu thụ
(tấn)
Lượng tồn

1 200 1 100

(tấn)
Nguồn: Phòng KD
Liên tục qua các năm sản lượng sản phẩm tiêu thụ đều tăng qua các năm,
năm 2011 số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng hơn năm 2010 là 1700 tấn.
Tỉ lệ sản phẩm tiêu thụ có xu hướng tăng thì tỉ lệ tồn kho có xu hướng
giảm, điều đó chứng tỏ cơng ty đã có những bước tiến trong công tác tiếp thị,
chào hàng tại khu vực này. Việc tồn đọng với tỉ lệ như vậy bước đầu có thể
chấp nhận được.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

22


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Một số nguyên nhân gây tồn đọng chính là:
- Cơng ty chưa có những chiến lược xúc tiến bán hàng
- Có nhiều đối thủ cạnh tranh
- Có một số hợp đồng cơng ty triển khai chậm.
- Một số sản phẩm giá cịn cao.
- Cơng tác quảng cáo, kích thích tiêu thụ hiệu quả cịn thấp.

Mặc dầu số sản phẩm tồn đọng có thể lại được chắp nối vào kỳ kế hoạch
tiếp theo nhưng việc tồn đọng sản phẩm vẫn gây ra những chi phí phát sinh như
lưu kho, bán hạ giá.
2.2.2.3. Tình hình tiêu thụ theo doanh thu
Công ty chào hàng trong nước. Giá của sản phẩm do công ty và đối tác
thống nhất dựa trên cơ sở đảm bảo chi phí và mức lãi từ 6-15%. Khi đạt được
thoả thuận công ty mới tiến hành kinh doanh theo đơn hàng, nên khơng có sự
chênh lệch về giá kế hoạch và giá bán.
Giá và lượng hàng là hai nhân tố ảnh hưởng mạnh đến doanh thu. Nếu
hai nhân tố này cùng tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng lớn đến doanh thu. Thực tế,
giá của sản phẩm liên tục tăng, tốc độ năm sau luôn cao hơn năm trước nhưng
lượng bán ra lại có mức độ tăng trưởng giảm tuy nhiên doanh thu của thị trường
này vẫn tăng cả về số tiền và tỷ lệ. Nhưng thực tế doanh thu tăng là do giá tăng
và số lượng giảm là tín hiệu khơng tốt.Việc năm bắt nhu cầu của thị trường là
điều vô cùng cần thiết đối với cơng ty, từ đó có những kế hoạch tiêu thụ nhằm
đạt mục tiêu tăng doanh thu bán hàng của cơng ty. Lượng hàng bán ra có tốc độ
phát triển chậm do đó cơng ty cần xem xét lại một cách tồn diện các chính
sách bán hàng, chất lượng, của sản phẩm và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để
kịp điều chỉnh.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

23


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
2.2.2.4. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường
Để hoà nhập với cơ chế thị trường sôi động và sự cạnh tranh giữa các đối thủ ngày
càng gay gắt thì Cơng TNHH Minh Hồn đã hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng

khắp với 40 đại lý (trong đó 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại thành phố Hà Nội)
được giải đều khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên, do tình hình thị trường
miền Nam rất phức tạp, còn là thị trường mới đối với Cơng ty do vị trí địa lý q
xa.
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ ở các vùng trên 3 miền Bắc - Trung – Nam.

Đoạn thị trường

Chỉ tiêu

Đơn vị


38161



14379

15875

16923

Miền Trung



12837

13611


15059

Miền Nam

63897

70143

10

Doanh số

34411

10

Doanh số

32218

Doanh số

10

Doanh số

Miền Bắc

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012


10



Tổng thị trường
59434

Nguồn: Phịng KD
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh thu tiêu thụ ở các vùng đều tăng lên
qua các năm nhưng tỷ trọng sản lượng tiêu thụ ở các vùng chênh lệch nhau
tương đối lớn. Cụ thể:
Khu vực Miền bắc có mức tiêu thụ tương đối lớn, chứng tỏ rằng Miền
Bắc là một thị trường hiện tại và tiềm năng lớn của Công ty. Khu vực miền Bắc
là thị trường hấp dẫn của Công ty. Với sự năng động của đội ngũ Marketing của
Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

24


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Công ty, thị trường miền Bắc được khai thác triệt để. Từ đó lượng tiêu thụ khu
vực miền Bắc luôn tăng qua các năm. Riêng Hải Phịng,Thái Bình,Nam Định có
mức tiêu thụ cao hơn các tỉnh khác trong khu vực miền Bắc, 3 tỉnh này có thị
trường tiềm năng rất lớn cần được khai thác triệt để và có hiệu quả.
Đối với thị trường Miền Trung được coi là thị trường dễ tính. Mấy năm
gần đây, Công ty đã chú trọng hơn đến thị trường miền Trung, với nhiều sản
lượng hàng hoá chất lượng cao, giá cả hợp lý dẫn dần thâm nhập vào thị trường
miền Trung và đã có chỗ đứng cho sản phẩm của Công ty. Doanh thu tiêu thụ

hàng năm tăng dần
Thị trường miền Nam là thị trường khó tính với nhiều đối thủ cạnh tranh.
Bước đầu sản phẩm Công ty đã đến được các tỉnh như Đà Nẵng, Lâm Đồng,
Phú Yên và Thành phố Hồ Chí Minh. Do mới thâm nhập thị trường nên mức
tiêu thụ còn khiêm tốn chỉ chiếm khoảng 1.2% so với cả nước. Dần dần Công ty
cũng thu được những thắng lợi bước đầu với mức doanh thu tiêu thụ tăng dần,
đến năm 2012 doanh thu đã đạt được 15059 triệu đồng. Nhìn chung, thị trường
miền Nam chỉ có 3 tỉnh: Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh là có mức tiêu thụ lớn hơn
cả so với các vùng khác trong khu vực. Tiến tới Công ty sẽ dự kiến đẩy mạnh
mức tiêu thụ ở thị trường này.

Sinh viên: Lưu Thị Kim Phượng
MSV : 40842

25


×