Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Trọn bộ giáo án GDCD lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 54 trang )

Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
Ngày......tháng......năm 200
Tiết 1:
Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của lẽ phải.
- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống với mọi người đều tôn trọng lẽ
phải.
- Học sinh có thói quen kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành
người biết tôn trọng lẽ phải.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi
thiếu tôn trọng lẽ phải.
B. Tiến trình bài giảng:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
Vở ghi + SGK
* Giới thiêu bài mới:
Trong cuộc sống con người có nhiều mối quan hệ khác nhau và mỗi người nếu
đều có cách sống đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải tôn trọng những quy định chung
của cộng đồng... thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh tốt đẹp hơn...
* Bài mới:
HĐ 1 I. Đặt vấn đề.
Những việc làm của tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và
nông dân nghèo?
Hình bộ Thượng Thư anh ruột tri
huyện Thanh Ba có hành động
gì?
Những việc làm của quan tuần
phủ Nguyễn Quang Bích?
Việc làm của ông thể hiện đức


tính gi?
Nếu bạn quay cóp bạn sẽ làm gì?
Khi tranh luận có bạn đưa ra ý
kiến bị nhiều bạn phản đối . Nếu
- Tri huyện Thanh Ba: Ăn hối lộ,
- Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích đã : Bắt
phạt tên nhà giàu cách chức tri huyện.
→ Dũng cảm, dám đấu tranh với những sai trái,
bảo vệ chân lý , tin ở lẽ phải.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 1
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
em thấy ý kiến đó đúng em sẽ
làm gì?
HĐ2 II. Nội dung bài học .
Thế nào là lẽ phải?
Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
trong cuộc sống?
Tìm những hành vi tôn trọng lẽ
phải?
Hành vi không tôn trọng lẽ phải?
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn
phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ tuân
theo và bảo vệ những điều đúng đắn.
- Biểu hiện: Thái độ, cử chỉ lời nói và hành
động, ủng hộ bảo vệ điều đúng đắn của con
người.
- Ý nghĩa: Giúp con người có cách ứng sử phù

hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội góp
phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
HĐ3 III. Bài tập.
Lựa chọn cách giải quyết nào
trong các tình huống sau:
- Sưu tầm những câu tục ngữ, ca
dao nói về tôn trọng lẽ phải?
Bài 1: ý c
Bài 2: ý c.
Bài 3: ý a, c, e.
VD: Gió chiều nào xoay chiều ấy.
Dĩ hoà vi quý.
Nói phải củ cải cũng nghe.
Danh ngôn:Điều gì không rõ dàng thì không nên
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 2
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
thừa nhận. (descartes)
* Củng cố kiến thức:
- Thế nào là lẽ phải.
- Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
* Dặn dò:
- Học sinh cần làm gì để tôn trọng lẽ phải.
Ngày......tháng......năm 200
Tiết 2:
Bài 2: LIÊM KHIẾT
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không
liêm khiết trong cuộc sống.
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản
thân có lối sống liêm khiết.

- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những tấm gương của những người
liêm khiết, đồng thời pp những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
B. Tiến trình bài giảng:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
- Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
* Bài mới:
HĐ 1 I. Đặt vấn đề.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 3
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
GV đưa ra tình huống:
- Em Hà nhặt được ví tiền trả lại
người mất.
- Gđ tỉnh nhận hối lộ.
- Chú Minh không nhận tiền của lái
xe khi họ vi phạm pháp luật?
- Những hành vi trên thể hiện đức
tính gì?
- Việc làm của bà Mari Quy ri.
- Hành động của Dương Chấn?
C/đ Bác
→ Đức tính gì?
- Những cách cư sử đó có nét nào
chung? Vì sao?
- Liên hệ: Việc ht gương sáng về
liêm khiết có phù hợp và ý nghĩa
O? → vì c/s tốt đẹp.
- Nêu những hành vi biểu hiện tính
liêm khiết?

- Ma ri Qui ri gửi biếu tài sản lớn nhất của
mình.
- Dương Chấn không nhận hối lộ
- Bác sống một cuộc đời thanh cao trong
sạch
→ Những cách sống đó đều nói lên lối sống
thanh tao, không vụ lợi, làm việc có trách
nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vất chất
nào → Liêm khiết
HĐ2 II. Nội dung bài học .
- Thế nào là đạo đức trong sáng?
- Lối sống ntn thể hiện chuẩn mực
đó?
- Liêm khiết?
- Tìm những hành vi trái với liêm
khiết?
VD: Tham tiền của địa vị.
Mua 1bán 10, mua bán gian lận,
cho vay nặng lãi...
- Ý nghĩa và biểu hiện của phẩm
chất này trong cuộc sống?
- Em có thái độ ntn đối với liêm
khiết và không liêm khiết?
1. Liêm khiết: Là 1 phẩm chất đạo đức của
con người thể hiện lối sống không hám danh,
hám lợi, không nhỏ nhen ích kỉ.
2. Ý nghĩa: Sống liêm khiết làm cho con
người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin
cậy của mọi người, góp phần làm xã hội
trong sạch và tốt đẹp hơn.

3. Tác dụng
HĐ3: Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
BT2: Em tán thành hay không tán
BT1: - 1,3,5,7 : Liêm khiết
- Không liêm khiết: 2,4,6
BT2
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 4
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
thành ý kiến nào?
- Em có những hành động nào thể
hiện mình là người tôn trọng lẽ
phải?
BT3
- Thật thà trung thực ở những ứng xử của
mình trong quan hệ với gia đình, bè bạn và
xã hội.
- Ở lớp: Trung thực với bài làm không coi
chép, quay cóp.
- có ý thức phấn đấu để đạt kết quả cao
trong học tập, việc làm = nỗ lực của mình
4. Củng cố.
- Thế nào là liêm khiết?
- Biểu hiện của liêm khiết?
5. Dặn dò.
- Học bài – Làm bài
- Chuẩn bị bài 3.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 3
BÀI 3. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu: Thế nào là tôn người khác, biểu hiện của tôn trọng
người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau.
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác
trong cuộc sống.
- Rèn luyện thói tự kiểm tra điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
thể hiện sự tôn trọng mọi người.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Liêm khiết là gì?
- Biểu hiện của tính liêm khiết?
- Học sinh cần làm gì để rèn tính liêm khiết?
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 5
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Tôn trọng người khác và tự trọng là 2 mặt của đạo đức
1 con người trong quan hệ của mình với người khác có liên quan với nhau.
Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành
mạnh trong sáng, tốt đẹp hơn.
HĐ1: Đặt vấn đề
* HS đọc.
- Em có nhận xét gì về cách cư xử
và thái độ ht của Mai?
- Hành vi của các bạn khi trêu Hải
là hành vi như thế nào?
- Mai sống chan hoà cởi mở, cư xử có văn
hoá đúng mực Tôn trọng người khác.
- Chế giễu, châm chọc người khác là hành vi

thiếu tôn trọng người khác
HĐ2: Nội dung bài học
- GV hướng dẫn học sinh thảo luận
 nội dung bài
- Thế nào là tôn trọng người khác?
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng
người khác?
Ý nghĩa của việc tôn trọng người
khác đối với chúng ta trong cuộc
sống hàng ngày.
- Chúng ta phải rèn luyện đức tính
tôn trọng người khác như thế nào?
1. Thế nào là tôn trọng người khác:
Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,
phẩm giá, lợi ích người khác. Thể hiện ở lối
sống có văn hoá của mọi người.
2. Ý nghĩa:
- Tôn trọng người khác mới nhận được sự
tôn trọng của người khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội sẽ trở
lên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyền:
- Tôn trọng người khác ở mọi nơi, mọi lúc.
- Thể hiện ở cư chỉ, hành động và lời nói tôn
trọng người khác
HĐ3: Luyện tập
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài
SGK.
- Những hành vi nào thể hiện rõ sự
tôn trọng? Vì sao?

- Hãy dự kiến những tình huống mà
em thường gặp trong cuộc sống để
ứng xử thể hiện sự tôn trọng?
- Thảo luận tình huống 1.
An không tôn trọng chú Hoàng,
chú là người lười lao động lại
nghiện thì đúng, sai?
BT1: a, g, i, b, c
BT3.
- Ở trường: + Chan hoà với bè bạn.
+ Lễ phép với thầy cô.
- Ở nhà: + Kính trọng lễ phép.
+ Nhường nhịn em nhỏ.
- Ở nơi công cộng....
BT 4. An đúng.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 6
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
-Tình huống 2.
Thắng có ý kiến sai trong giờ học
nhưng em cố tình tranh cãi. Cô giáo
yêu cầu trao đổi tiếp vào giờ ra
chơi.
Ý kiến của em về Thắng, về cô
giáo
BT 5: Thắng không tôn trọng cô + lớp học.
Côn giáo tôn trọng ý kiến của Thắng
và có cách cư xử phù hợp
4. Củng cố.
Củng cố lại kiến thức.
5. Dặn dò.

- Học bài.
- Sưu tầm CD + TN nói về tôn trọng người khác.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 4
BÀI 4. GIỮ CHỮ TÍN
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu: Thế nào là giữ chữ tín, biểu hiện khác nhau của
việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong các mối quan hệ xã hội mọi người cần giữ chữ tín.
- Học sinh biết phân biệt, rèn luyện để trở thành người luôn giữ chữ tín
trong mọi việc.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tôn trọng người khác?
- Biểu hiện của tôn trọng người khác?
3. Bài mới.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 7
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
HĐ1: Đặt vấn đề
* Đọc mục 1 -2 SGK.
- Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ?
- Vì sao Nhạc Chính Tử làm như
vậy?
- Một em bé nhờ Bác điều gì?
- Bác đã làm gì và vì sao phải làm
như vậy?
- Người sản xuất kinh doanh phải
làm tốt việc gì đối với người tiêu
dùng? Vì sao?

- Muốn giữ lòng tin của mọi người
thì chúng ta cần phải làm gì?
- Giữ chữ tín có đơn thuần là chỉ
giữ lời hứa không?
- Tìm những biểu hiện của hành vi
giữ chữ tín và không giữ chữ tín
T/h 1:
- Nhạc Chính Tử không chịu mang chiếc
đỉnh giả vì làm như vậy sẽ làm mất lòng tin
của nước Tề  Giữ chữ tín.
- Bác đã giữ và thực hiện đúng lời hứa với
em bé dù thời gian đi công tác khá lâu
Giữ chữ tín.
HĐ2: Nội dung bài học
- Thế nào là giữ chữ tín?
Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
Cách rèn luyện như thế nào?
GV: yêu cầu h/s gt câu ca dao.
Người sao 1 hẹn thì nên
Người sao 9 hẹn thì quên cả 10
1. Thế nào là giữ chữ tín:
Là coi trọng lòng tin của người khác đối vpí
mình, biết trọng lời hứa
2. Ý nghĩa:
- Được mọi người tin cậy, tín nhiệm của
người khác với mình.
- Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác với
nhau
3. Cách rèn luyền:
-Làm tốt nghĩa vụ của mình.

- Hoàn thành nhiệm vụ.
- Giữ lời hứa, đúng hẹn.
HĐ3: Luyện tập
BT 1.
H/s gt về hành vi của Minh
- Vừa không giữ đúng lời hứa
- Vừa không trung thực
- Bố Trung là người như thế nào?
BT1:
a. - Việc làm hộ bài của Minh là sai.
- Minh không giữ đúng lời hứa là giúp
Quang tiến bộ mà chỉ làm Quang lười và ỷ
nại.
b. Bố Trung không phải là người không biết
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 8
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
- Chú ý hoàn cảnh khách quan giữ lời hứa. Trường hợp này là do hoàn cảnh
khách quan đem lại.
c. Ý kiến của Nam là sai vì đã nhận lỗi thì
phải hứa sửa chữa. Thực hiện và quyết tâm
làm được mới tiến bộ.
d. Việc làm của Lan là sai vì đã sai hẹn
không giữ đúng lời hứa.
e. Việc làm của Nga là sai...
4. Củng cố.
- Chốt lại kiến thức.
5. Dặn dò.
- Học bài.
- Sưu tầm CD + TN
VD 1: Nói 9 thì nên làm 10

Nói 10 làm 9 kẻ cười người chê.
VD 2: Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ.
(Khổng Tử)
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 5
BÀI 5. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu: Thế nào là PL – KL và mối quan hệ giữa PL-KL.
- Học sinh có thái độ tôn trọng PL – KL.
- Có ý thức tự giác thực hiện PL – KL
- Biết xây dựng ý thức rèn luyện yt và thói quen kỉ luật.
- Biết đánh giá h/đ của người khác và chính mình trong việc thực hiện
PL - KL.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là giữ chữ tín?
- Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 9
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
- Cách rèn luyện?
3. Bài mới.
HĐ1: Đặt vấn đề
- Vũ X Trường và đồng bọn đã có
hành vi vi phạm PL như thế nào?
- Những hành vi đó gây ra hậu quả?
- Chúng bị trừng phạt ra sao?
- Để chống tội phạm các chiến sĩ
công an phải có những P/C như thế
nào?

- Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ
án trên?
- Vũ X Trường và đồng bọn vi phạm PL
như: Buôn bán ma tuý, mua chuộc cán bộ
nhà nước.
- Hậu quả mà chúng làm là: Tốn tiền của,
nhiều gia đình tan nát, nhân cách con người
bị tha hoá...
Cần nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Tránh xa tệ nạn xã hội, có nếp sống lành
mạnh.
HĐ2: Nội dung bài học
Thế nào là pháp luật?
Vi phạm pháp luật xử lý như thế
nào?
VD: Cửa hàng kinh doanh phải nộp
thuế, nếu trốn thuế như thế nào?
- H/S thực hiện nội qui nhà trường:
Ra vào lớp theo lệnh trống..
- Qui định trong một tập thể phải
tuân theo qui định PL, không được
trái PL.
- Ý nghĩa của việc tuân theo PL –
KL?
- Người h/s có cần tính KL và tôn
trọng PL không? Vì sao? Nêu VD
cụ thể?
- Chúng ta cần phải làm gì để thực
hiện PL – KL tốt?
1. Pháp luật:

Là những qui tắc xử sự chung có tính bắt
buộc do Nhà nước ban hành. đảm bảo thực
hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.
2. Kỉ luật:
Là qui định, qui ước mọi người phải tuân
theo, 1 cộng 1 tt đã đề ra. Nó đảm bảo mọi
người hành động thóng nhất, chặt chẽ.
3. Ý nghĩa của PL và KL:
- Những qui định của PL và KL giúp mọi
người có chuẩn mực chung để rèn luyện và
thống nhất trong hành động. PL – KL có
trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người
góp phần tạo thuận lợi cho cá nhân XH PT.
4. Rèn luyện tính KL – PL.
Học sinh cần tự giác thực hiện đúng qui
định của nt, cộng đồng và nhà nước.
HĐ3: Luyện tập
BT 1 BT1: PL cần cho tất cả mọi người, kể cả
người có ý thức tự giác thực hiện PL – KL
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 10
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
BT 2.
Nội qui của nhà trương, qui định
của 1 cơ quan có thể coi là PL
không? Vì sao?
vì nó là những qui định để tạo ra sự thống
nhất trong h/đ, tạo ra hiệu quả chất lượng
trong h/đ XH.
BT 2. Nội qui trong nhà trường + cơ quan

không thể là PL vì nó không do nhà nước
ban hành và việc giám sát thực hiện không
do cơ quan của nhà nước.
BT 3. Ý của Chi là đúng.
Vì Đội là một tổ chức xã hội có những qui
định để thống nhất hành động, đi họp chậm
là thiếu KL đội.
4. Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò.
- Học bài.
- Làm bài tập 4.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 6
BÀI 6. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Phân tích đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Biết đánh giá thái độ của tình bạn trong quan hệ bè bạn
- Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là KL - PL? Lấy VD và phân tích?
3. Bài mới.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 11
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
* Giới thiệu bài: Tình bạn là t/c gắn bó giữa 2 người hoặc nhiều người
trên cơ sở hợp nhau về tính tình, giống nhau về 1 hay nhiều sở thích hoặc có
xu hướng h/đ chung lí tưởng sống.

HĐ1: Đặt vấn đề
- Nêu những việc làm mà Ăng ghen
làm cho Mác?
- Nêu nhận xét về tình bạn của Mác
và Ăng ghen.
- Tình bạn giữa 2 người dựa trên cơ
sở nào?
- Thế nào là tình bạn trong sáng,
lành mạnh?
- Ăng ghen là người bạn của gđ Mác
- Luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn
nhất.
- Tình bạn giữa Mác và Ăng ghen dựa trên
cơ sở:
+ Đồng cảm sâu sắc.
+ Chung xu hướng hoạt động.
+ Chung lí tưởng.
HĐ2: Nội dung bài học
- Thế nào là tình bạn?
- Đặc điểm của tình bạn trong sáng
lành mạnh?
Có ý kiến: Không có tình bạn trong
sáng lành mạnh giữa 2 người khác
giới.
- Em cho biết ý kiến và gt?
- Tình bạn chỉ cần có từ 1 phía?
1. Thế nào là tình bạn?
Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người
trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về
sở thích, cá tính, mục đích, lí tưởng.

2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành
mạnh:
- Thông cảm, chia sẻ.
- Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
- Quan tâm, giúp đỡ nhau, trung thực, nhân
ái, vị tha.
- Có thể có TBTSLM giữa những người
cùng giới hoặc khác giới
3. Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành
mạnh:
- Giúp con người tự tin, yêu cuộc sống, biết
hoàn thiện mình để sống tốt hơn
HĐ3: Luyện tập
BT 1.
BT 2: Em sẽ làm gì nếu bạn mình...
BT1:
Đáp án đúng: c, d, đ
BT 2.
Tình huống a, b: Khuyên ngăn bạn.
c. Hỏi thăm, động viên, giúp đỡ.
d. Chúc mừng bạn.
đ. Hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn, cố
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 12
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
BT 4: Em sẽ làm gì để xây dựng
tình bạn trong sáng, lành mạnh?
gắng sửa chữa khuyết điểm.
e. Coi đó là chuyện bình thường, là quyền
của bạn, không nên khó chịu và giận bạn về
chuyện đó.

BT 3. Đối xử thân mật, giúp đỡ bạn.
BT 4: Ca dao- tục ngữ.
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
- Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước 1 bề mới nên
4. Củng cố.
Củng cố kiến thức.
5. Dặn dò.
- Làm bài tập 3, 4.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 7
BÀI 7. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị- xã hội, sự cần
thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích và ý nghĩa của nó.
- Có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
- Hình thành niềm tin yêu cuộc sống, yêu con người.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tình bạn?
- Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
- Làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh?
3. Bài mới.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 13
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
* Giới thiệu bài: Ý nghĩa cuộc sống mỗi con người không chỉ nằm trong sự
tích cực học tập văn hoá KT mà còn là tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Các

hoạt động này có ý nghĩa đối với sự phát triển nhân cách mỗi con người, góp phần
xã hội quan hệ con người với con người trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
HĐ1: Đặt vấn đề
- Quan niệm học tập văn hoá là đủ
không cần tham gia hoạt động xã
hội?
- Ý kiến của em như thế nào?
- Quan niệm học tập + LĐ+ Tham
gia hoạt động chính trị - xã hội mới
là đủ. Em có đồng ý hay không? Vì
sao?
- Hãy kể những hoạt động chính trị
xã hội mà em tham gia. Vì sao gọi
đó là hoạt động CT-XH?
- Học tập văn hoá tốt, rèn luyện kĩ năng lao
động là cần nhưng chưa đủ. Mỗi người phải
tích cực tham gia các hoạt động CT-XH của
địa phương, của nước mình.
HĐ2: Nội dung bài học
- Thế nào là hoạt động CT-XH?
- Nó gồm những lĩnh vực nào?
- Nêu ý nghĩa của những hoạt động
đó?
- Học sinh cần làm gì để tham gia
các hoạt động CT-XH?
1. Thế nào là hoạt động CT-XH?
- Gồm những hoạt động có nội dung liên
quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước,
chế độ chính trị - xã hội, là những hoạt động

trong các tổ chức đoàn thể quần chúng và
hoạt động nhân đạo bảo vệ môi trường sống
của con người.
2. Ý nghĩa:
- Là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ rèn
luyện, phát triển kĩ năng và đóng góp trí tuệ,
công sức vào công việc chung của xã hội.
3. Học sinh phải làm gì để tham gia vào các
hoạt động CT-XH:
- Cần tham gia các hoạt động CT-XH để
hình thành phát triển thái độ, tính chất, niềm
tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp,
tổ chức, quản lý, hợp tác.
HĐ3: Luyện tập
GV: Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận
3 vấn đề:
+ Sưu tầm gương người tốt, việc tốt

GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 14
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
tham gia hoạt động CT-XH.
+ Xây dựng kế hoạch tham gia các
hoạt động CT-XH  Để làm tốt
học sinh cần có yêu cầu gì?
+ Khi tham gia hoạt động của
trường - lớp nơi em ở xuất phát từ
lý do nào?
- Hãy phân tích những biểu hiện
trong BT 2 ra
2 loại Tích cực

Không tích cực
BT1: SGK.
e, d, g, h, i, k, l, m
BT 2:
BT 3: Tự đánh giá bản thân khi tham gia các
hoạt động CT-XH ở mức độ nào theo tiêu
chí sau:
a, Học tập.
- Tự giác, không quay bài, không bị nhắc:
10 đ.
- Phải nhắc nhở: 5 đ.
- Quay cóp: 1 đ
- Giúp đỡ bạn trong học tập: 10 đ.
-Chưa quan tâm đến bạn: 4 đ.
4. Củng cố.
Củng cố lại kiến thức.
5. Dặn dò.
- Học bài.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 8
BÀI 8. TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Học sinh biết phân biệt các hành vi đúng, sai trong việc học hỏi các
dân tộc khác, biết tiếp thu một cách có chọn lọc.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là các hoạt động CT-XH?

- Cần tham gia hoạt động CT-XH như thế nào?
- Học sinh cần làm gì để rèn tính liêm khiết?
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 15
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
3. Bài mới.
HĐ1: I- Đặt vấn đề
* Học sinh đọc.
- Vì sao Bác Hồ được coi là danh
nhân văn hoá thế giới?
- Việt Nam có những đóng góp gì
đáng tự hào vào nền văn hoá thế
giới? Ví dụ?
- Lý do nào giúp nền kinh tế TQ
trỗi dậy mạnh mẽ?
- Qua tìm hiểu, ta rút ra bài học gì?
* Cần tôn trọng học hỏi các dân tộc
khác không? Vì sao?
- Nên học tập tiếp thu gì ở dân tộc
khác?
- Học tập như thế nào?
- Bác Hồ là người biết tôn trọng, học hỏi
kinh nghiệm đấu tranh của các nước trên thế
giới. Thành công của Bác là bài học quí giá
cho các nước khác đấu tranh giành độc lập.
- Di sản văn hoá:
Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ
Sơn, văn hoá ẩm thực 3 miền, áo dài Việt
Nam
- Thành tựu của TQ nhờ 3 yếu tố:
+ Mở rộng mối quan hệ.

+ Kinh nghiệm các nước khác.
+ PT CN mới.
 Tôn trọng, học hỏi những giá trị văn hoá
dân tộc.
II- Thảo luận
HĐ2: Nội dung bài học
- Thế nào là tôn trọng, học hỏi các
dân tộc khác?
- Ý nghĩa của việc học hỏi?
- Chúng ta phải làm gì...?
1. Tìm hiểu nội dung bài học:
- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác là tôn trọng
chính quyền, lợi ích và nền văn hoá của các
dân tộc khác.
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt
đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của
các dân tộc.
2. Ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi VH dân
tộc:
- Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh lên
con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và
phát huy bản sắc dân tộc.
3. Chúng ta làm gì để tôn trọng, học hỏi dân
tộc khác:
- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền
văn hoá các dân tộc trên thế giới.
- Tiếp thu có chọn lọc phù hợp điều kiện,
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 16
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
hoàn cảnh và truyền thống con người Việt

Nam.
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Nêu một số thành tựu về
kinh tế, văn hoá.... các công trình
tiêu biểu phong tục tập quán tốt đẹp
của một số nước mà em biết?
- Chúng ta nên học tập, tiếp thu
những gì ở các dân tộc khác trên
thế giới? Nêu ví dụ?
BT1:
BT2:
BT 3: b, d,
BT 4- 5:
4. Củng cố.
Nhắc lại kiến thức.
5. Dặn dò.
- Học bài.
- Tiết 9; Kiểm tra 45 phút.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 9
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. Mục tiêu cần đạt.
- Kiểm tra kiến thức của học sinh qua các bài đã học.
- Biết tổng hợp, phân tích trong kiến thức đã học và vận dụng những
kiến thức đó vào bài làm.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài lí thuyết + thực hành môn GDCD.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc qui định giờ kiểm tra

GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 17
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
3. Bài mới.
I. Đề bài.
Câu 1: Qua 8 bài học GDCD lớp 8 đã học thuộc chủ đề đạo đức đã giúp em có
suy nghĩ và lối sống như thế nào?
Câu 2: Thế nào là pháp luật và kỉ luật.
Tắc nghẽn giao thông ở một số TP lớn là do nhiều nguyên nhân.
Tai nạn xảy ra thường xuyên cũng do một số nguyên nhân nhất định. Em hãy
nêu ra nguyên nhân trực tiếp? Nêu biện pháp khắc phục tình trạng đó?
Câu 3: Hãy tự đánh giá bản thân theo các tiêu chí sau.
a, Trong học tập.
- Không cóp bài, tự giác... được 10đ.
+ Nếu bị nhắc: 5đ.
+ Quay cóp: 1đ.
- Giúp đỡ bạn: 10đ.
+ Chưa quan tâm tới bạn: 4đ.
b, Hoạt động chính trị - xã hội.
- Tự giác, tích cực: 40đ.
- Không tham gia đủ, nhắc: 20đ.
Nếu đạt 60 điểm là tốt.
50 điểm là tốt cần phấn đấu.
20 điểm cần nghiêm khắc với bản thân.
II- Đáp án:
Câu 1: Giúp học sinh có thái độ sống đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, tôn
trọng người khác...
Học sinh trả lời câu hỏi 1 sâu sắc cho tối đa 4 điểm.
Câu 2: - Đúng lí thuyết 1 điểm.
- Nêu rõ nguyên nhân cơ bản: ý thức chấp hành pháp luật về ATGT
của người dân chưa cao như: Phóng nhanh, vượt ẩu..

- Có thể nêu giải pháp:
+ Hạn chế phương tiện gt đã cũ lưu hành.
+ Độ tuổi tham gia...
+ Phạt..... nới đường....... 3đ
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 18
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
Câu 3: Đòi hỏi học sinh tự đánh giá, chấm điểm chính ý thức của mình.
Nếu đạt 60 điểm: Tối đa 2đ.
Nếu đạt 50 điểm: 1,5đ
Nếu đạt 20 điểm: 1đ
4. Củng cố.
Giáo viên thu bài kiểm tra- Kiểm bài.
5. Dặn dò.
- Học bài. Chuẩn bị bài 10.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 11
BÀI 9. GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ
Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Học sinh biết phân biệt biểu hiện đúng, không đúng theo yêu cầu
trong công việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích hoạt động xây dựng
nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Ý nghĩa của việc làm đó?

- Làm như thế nào là biểu hiện của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác?
3. Bài mới.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 19
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
* Giới thiệu bài: Phong trào toàn đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở
khu dân cư do UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát động (5-1995) đang
được triển khai rộng khắp ở các khu dân cư trong cả nước. Vì vậy trong cuộc
sống hàng ngày học tập, vui chơi, giải trí... mỗi nơi đều có những qui định về
nếp sống văn hoá. Và mỗi chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân cư. Đó chính là nội dung bài học hôm nay.
HĐ1: I- Đặt vấn đề
- Những người sống cùng theo khu
vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành
chính như thôn, xóm, thị trấn... gọi
là gì?
- Cộng đồng dân phải làm gì để góp
phần xây dựng nếp sống văn hoá?
Đọc.
- Những hiện tượng nêu ở mục 1
là?
- Hiện tượng đó ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống của người dân?
- Vì sao Làng Hinh được công nhận
là làng văn hoá?
- Những thay đổi ở làng Hinh có
ảnh hưởng như thế nào với cuộc
sống của người dân cộng đồng
- Những hiện tượng tiêu cực:
+ Tảo hôn.

+ Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy
mo, thầy cúng trừ tà.
→ Nguyên nhân sinh ra: đói nghèo, bất
hạnh
- Làng Hinh: Vệ sinh sạch sẽ, ốm đau khám
chữa ở cơ sở y tế, trẻ em được đến trường
→ đời sống văn hoá, tư tưởng của người
dân được nâng cao
HĐ2: II- Thảo luận nhóm
- Nêu những biểu hiện của nếp
sống văn hoá ở khu dân cư?
- Biện pháp góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá ở khu dân cư?
- Vì sao phải XD nếp sống đó?
- Học sinh cần làm gì...?
- Học sinh thảo luận.
- Giáo viên hướng dẫn, chốt kiến
HĐ3: III- Bài học
- Thế nào là cộng đồng dân cư?
- Gia đình em đã có những việc làm
nào để góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân cư?
1. Thế nào là cộng đồng dân cư.
CĐDC là toàn thể những người sinh sống
trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị
hành chính gắn bó 1 khối, giữa họ có sự liên
kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện
lợi ích của mình và lợi ích chung.
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ntn?
- Giữ gìn TT trị an, VSMT, bài trừ mê tín,

phòng chống tệ nạn xã hội.
3. ý nghĩa.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 20
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
- Lứa tuổi học sinh cần làm gì để
góp phần xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên
hạnh phúc.
- Bảo vệ, phát huy TT văn hoá tốt đẹp của
dân tộc.
4. Học sinh cần làm.
- Tham gia những hoạt động vừa sức mình
góp phân xây dựng nếp sống văn hoá cộng
dân cư.
4. Củng cố.
Củng cố lại kiến thức.
5. Dặn dò.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài 10.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 12
BÀI 10 - TỰ LẬP
A. Mục tiêu bài học.
- Nêu được 1 số biểu hiện của người có tính tự lập.
- Giới thiệu được bản chất của tính tự lập.
- Phân tích được được ý nghĩa tính tự lập đối với bản thân gia đình và
xã hội.
- Biết tự lập trong học tập – lao động và sinh hoạt cá nhân.
- Thích sống tự lập không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại phụ

thuộc vào người khác.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng tới người dân?
- Biện pháp khắc phục?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Trong lĩnh vực của cuộc sống muốn có thành công bền vững
thì con người cần có tính tự lập. Đó là sự tự tin bản lĩnh cá nhân dám đương
đầu với những khó khăn thử thách, có ý chí vươn lên trong học tập, công việc
và cuộc sống.
HĐ1: Đặt vấn đề
GV đưa ra câu chuyện → dẫn dắt
thảo luận HS.
- Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm
đường cứu nước dù chỉ với 2 bàn
tay trắng?
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với 2
bàn tay trắng vì: Bác có sẵn lòng yêu nước.
Vì Bác tin vào mình, tự nuôi sống mình, lao
động để tìm đường cứu nước.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 21
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
- Em có nhận xét gì về suy nghĩ và
hành động của anh Lê?
- Suy nghĩ của em qua câu chuyện
trên?
- Từ đó em rút ra bài học như thế
nào?
(Anh Lê là người yêu nước nhưng o đủ can

đảm để ra đi cùng Bác)
- Bác thể hiện là người không sợ khó khăn
gian khổ, có ý chí tự lập cao.
→ Bài học: Quan tâm không ngại khó khăn.
Có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện
HĐ2: Nội dung bài học
- Tìm biểu hiện của tinh tự lập
trong học tập, lao động và sinh hoạt
hàng ngày?
+ Học tập: Tự mình tới trường.
Tự mình làm bài tập
Học thuộc bài khi lên
bảng
Tự chuẩn bị đồ khi tới lớp
+ Lao động: Chăm sóc em cho mẹ,
tự tăng gia sản xuất.
+ Công việc: Tự giặt quần áo, nấu
cơm....
- Thế nào là tự lập?
- Biểu hiện của tính tự lập?
- Biểu hiện trái ngược với tính tự
lập?
Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại dựa
dẫm, phụ thuộc người khác.
- Tìm câu tục ngữ nói về hành vi
đó?
Há miệng chờ sung
- GV đưa ra 1 số tấm gương học
sinh vượt khó?
- Ý nghĩa của tự lập?

- Em rút ra bài học gì? Cần làm gì
để có tính tự lập?
- Lấy ví dụ cụ thể để CM ý kiến
trên.
- Thế nào là tôn trọng người khác?
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng
người khác?
Ý nghĩa của việc tôn trọng người
khác đối với chúng ta trong cuộc
sống hàng ngày.
- Chúng ta phải rèn luyện đức tính
1. Thế nào là tính tự lập:
Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo
liệu tạo dựng cuộc sống không trông chờ,
dựa dẫm vào người khác.
2. Biểu hiện của tính tự lập:
- Tự tin, bản lĩnh, vượt khó khăn gian khổ,
có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
3. Ý nghĩa của tính tự lập:
- Người có tính tự lập thường gặt hái những
thành công trong cuộc sống. Xứng đáng
được mọi người kính
4. Học sinh cần làm gì?
- Rèn luyện từ nhỏ: Đi học, đi làm, sinh hoạt
hàng ngày
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 22
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
tôn trọng người khác như thế nào?
HĐ3: III- Luyện tập
- Nêu biểu hiện của tính tự lập

trong học tập, công việc và sinh
hoạt hàng ngày?
Kể về 1 tấm gương có tính tự lập?
- Sưu tầm ca dao - tục ngữ
BT1:
Đúng: c, d, đ, e
Sai: a, b
BT: Há miệng chờ sung
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Con mèo nằm bếp co ro
Ít ăn nên mới ít lo ít làm
- Có thân phải lập
- Việc mình hồ dễ để ai lo cùng.
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài 11.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 13
BÀI 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
-------
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu các hình thức lao động của con người, đó là lao
động chân tay, lao động trí óc. Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức xã
hội.
- Hiểu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong lao động
học tập.
- Hình thành ở học sinh một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong các
lĩnh vực hoạt động.
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác không hài lòng với biện pháp đã

thực hiện và hiệu quả đạt được, luôn tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tự lập?
- Biểu hiện và ý nghĩa của tự lập?
3. Bài mới.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 23
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
* Giới thiệu bài: Lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội
loài người tôn tại và phát triển. Vì vậy mỗi người cần phải có ý thức tự giác và
sáng tạo.
HĐ1: I - Tìm hiểu phần đặt vấn đề
* HS đọc.
- Em có suy nghĩ gì về thái độ lao
động của người thợ mộc trước và
trong quá trình làm ngôi nhà cuối
cùng?
- Hậu quả làm việc của ông?
- Nguyên nhân làm dẫn đến hậu
quả đó?
- ý kiến của các em trong lao động
chỉ cần tự giác chứ không cần sáng
tạo?
- Ý kiến 2: HS có nhiệm vụ học tập
chứ không cần lao động.
- Ý kiến 3: HS cần rèn ý thức tự
giác và óc sáng tạo.
Truyện đọc
-

- Thái độ của người thợ mộc:
+ Tận tuỵ tự giác, nghiêm túc
+ Thành quả lao động hoàn hảo, thái độ lao
động đó làm mọi người kính trọng.
- Thái độ khi làm ngôi nhà cuối cùng:
+ Không dành hết tâm trí
+ Tâm trạng mệt mỏi, không khéo, sử dụng
vật liệu cẩu thả, không đảm bảo KT
- Hậu quả: Người thợ mộc xấu hổ → Đó là
ngôi nhà không hoàn hảo.
- Nguyên nhân: thiếu tự giác, không có kỉ
luật, không chú ý KT
* Chốt kiến thức:
- HS rèn tự giác sáng tạo trong lao động
- Tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi
ích như tự giác, sáng tạo trong lao động
HĐ2: Thảo luận về nội dung và hình thức lao động của con người
- Tại sao nói lao động là điều kiện,
phương tiện để con người, xh phát
triển.
- Nếu con người o lao động thì điều
gì sẽ xảy ra?
- Có mấy hình thức lao động? 2
- Đó là những hình thức nào?
- hãy tìm CD-TN nói về lao động
trí óc và lao động chân tay
- Vì lao động giúp con người phát triển về
năng lực, làm ra của cải xã hội, hoàn thiện
về phẩm chất đạo đức, tâm lí, tính chât..
- Con người không có ăn, mặc, ở, vui chơi...

- Tục ngữ:
Cày sâu cuốc bẫm
Chân lấm tay bùn
Trăm hay không bằng tay quen
Mồm miệng đỡ chân tay
4. Củng cố.
Qua tiết 1 rút ra nội dung của lao động, lao động là điều kiện và phương
tiện của sự phát triển con người và xã hội.
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 24
Trường THCS Nguyễn Trực - Giáo án GDCD 8
Chúng ta cân có quan điểm, thái độ đúng với lao động
5. Dặn dò.
- Học bài. chuẩn bị bài tiết 13.
Ngày.....tháng.....năm 200..
Tiết 14
BÀI 11 (tiếp). LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
-------
A. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh hiểu các hình thức lao động của con người, đó là lao
động chân tay, lao động trí óc. Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức xã
hội.
- Hiểu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong lao động
học tập.
- Hình thành ở học sinh một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong các
lĩnh vực hoạt động.
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác không hài lòng với biện pháp đã
thực hiện và hiệu quả đạt được, luôn tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu 2 hình thức lao động và cho 2 ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội
loài người tôn tại và phát triển. Vì vậy mỗi người cần phải có ý thức tự giác và
sáng tạo.
HĐ2: II - Nội dung bài học
- Thế nào là lao động tự giác và
sáng tạo?
VD2: Tự giác học
- Thực hiện đúng nội qui
- Tự tham gia công việc gia
đình, lao động ở địa phương,
trường
- VD2: Lao động sáng tạo
- Cải tiến pp học tập
- Trao đổi kinh nghiệm học tập
1. Thế nào là LĐ tự giác sáng tạo:
- Lao động tự giác là tự động làm việc
không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực
bên ngoài
- LĐ sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải
tiến, tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết
có hiệu quả nhất
GA.GDCD 8 – GV: Lưu Tố Tâm 25

×