Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BÀI GIẢNG KINH TẾ CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.62 KB, 12 trang )

KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ


I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS:
Tố tụng hình sự
MỘT SỐ
KHÁI
NIỆM CƠ
BẢN

Thủ tục tố tụng
Các giai đoạn tố tụng
Luật tố tụng hình sự


2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh:
a) Đối tượng điều chỉnh:

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Đối tượng điều chỉnh
của pháp luật

Đối tượng điều chỉnh
của luật TTHS


QUAN HỆ PHÁP
LUẬT


Quan hệ
pháp luật

Quan hệ
pháp luật TTHS

Thành
phần
quan
hệ
PLTTHS

Đặc điểm
quan hệ
PLTTHS


THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ

CHỦ THỂ

KHÁCH THỂ

NỘI DUNG

Là các bên tham gia
trong QHPLTTHS
bao gồm: cơ quan
tiến hành tố tụng,

người tiến hành tố
tụng, người tham gia
tố tụng và các cơ
quan, tổ chức, cá
nhân khác theo quy
định của pháp luật

Là những hành
vi tố tụng mà
các bên tham
gia quan hệ
hướng tới
nhằm giải
quyết đúng
đắn vụ án

Là những
quyền và nghĩa
vụ pháp lý của
các bên tham
gia quan hệ
theo quy định
của pháp luật


ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Mang
tính

quyền lực
nhà nước

Quan hệ
mật thiết
với quan
hệ pháp
luật hình
sự

Quan hệ
hữu cơ
với các
hoạt động
tố tụng
hình sự

Có một số
chủ thể
đặc biệt là
CQĐT,
VKS và
Tòa án


b) Phương pháp điều chỉnh:
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều
chỉnh của pháp luật


Phương pháp điều
chỉnh của luật TTHS

Quyền uy

Phối hợp - Chế ước


3. Khoa học Luật TTHS với moät soá ngành
khoa học có liên quan:
Tội phạm học
Khoa học điều tra hình sự
Khoa học
luật TTHS

Pháp y học
Tâm lý học tư pháp
Tâm thần học tư pháp
Thống kê hình sự


4. Bản chất của pháp luật TTHS:

BẢN CHẤT CỦA
PHÁP LUẬT TTHS

TÍNH GIAI CẤP

TÍNH XÃ HỘI



5. Sự hình thành và phát triển của pháp luật TTHS:

Các mốc thời gian …

Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959, Luật tổ chức TA, VKS 1960
Hiến pháp 1980, Luật tổ chức TA, VKS 1981
và BLTTHS 1988
Hiến pháp 1992; Luật tổ chức TA, VKS 1992
Hiến pháp 1992 sửa đổi; Luật tổ chức TA,
VKS 2002 và BLTTHS 2003


II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TTHS (Đ.1 BLTTHS)
Quy định:

NHIỆM VỤ

- Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
hình sự;
- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các
CQTHTT; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những ng ười
THTT;
- Quyền và nghĩa vụ của những người TGTT; của các cơ quan, tổ
chức và công dân;
- Vấn đề hợp tác quốc tế trong TTHS.
- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác,
nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội.
- Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp

pháp của công dân…
- Giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm.


Xác định sự thật của vụ án (Điều 10)
Đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
(Điều 11)
TP – HT xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL (Điều 16)
Suy đoán vô tội (Điều 9)
Bình đẳng trước tòa án (Điều 19)
Xét xử công khai (Điều 18)

Các điều kiện
đảm bảo

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 5)

Nội dung
nguyên tắc

Pháp chế XHCN (Điều 3)

Cơ sở
pháp lý

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA
LUẬT TTHS (Đ.3 – Đ.32 BLTTHS)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×