Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

CHUYÊN đề 3: Ôn thi học sinh giỏi hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.26 KB, 1 trang )

ÔN THI HSG HÓA 10
CHUYÊN ĐỀ 3. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 1. Ion nào trong các ion sau đây có bán kính nhỏ nhất? giải thích.
+

+

+

2+

Li , Na , K , Be

2+

, Mg

Câu 2. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi nhỏ
từ từ nước clo loãng vào một ống nghiệm đựng dung dịch KI, đến dư.
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau và viết phương trình phản ứng.
a. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí bị vẩn đục.
b. Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào đường kính trắng, đường kính hóa đen.
c. Dung dịch HBr không màu để trong không khí một thời gian chuyển màu vàng.

Câu 4.
a. Tại sao lưu huỳnh là phi kim có độ âm điện lớn nhưng ở điều kiện thường lưu huỳnh ít

hoạt động, lưu huỳnh hoạt động mạnh khi đun nóng.
b. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình khi cho khí CO2 qua dung dịch Ca(OCl)2
Câu 5. Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào ống nghiệm 1 hay 2 giọt iot, 3 đến 4 giọt dung
dịch A có chứa ion sufit (1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl và vài giọt BaCl2


thấy xuất hiện kết tủa B (2).
a. Nêu hiện tượng xảy ra trong giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương trình hóa học

để chứng minh.
b. Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit trên thường được tiến hành trong môi

trường axit hoặc môi trường trung hòa, không được tiến hành trong môi trường bazo?
2−
3

Câu 6. Giải thích tại sao ion CO

không thể nhận them một nguyên tử oxi để tạo ion CO

2−
3

trong khi đó SO

có thể nhận them một nguyên tử oxi để tạo thành ion SO

2−
4

2−
4

,

?


Câu 7. Giải thích tại sao hai phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau tạo ra phân tử N2O4 , trong khi
đó hai phân tử CO2 không thể kết hợp với nhau để tạo phân tử C2O4.

GV. Nguyễn Thu

Page 1



×