Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

thuyết trình PCH stylistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.66 KB, 36 trang )


Ngôn ngữ văn chương &
Phong cách học

SEMINAR

Nhóm 3

1.
2.
3.
4.

Huỳnh Chí Thiện
Nguyễn Thị Như Điệp
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Bùi Thị Kim Loan


Ngôn ngữ văn chương & Phong cách học

Metaphor in
Bristish - American Literature
(Ẩn dụ trong Văn học Anh - Mỹ)


Ngôn ngữ văn chương & Phong cách học

Metaphor in Bristish - American Literature
Nội dung trình bày


1. Cơ sở lý thuyết

2. Robert Lee Frost 

3.William Shakespeare

4. Emily Dickinson


Ngôn ngữ văn chương & Phong cách học
Nội dung 1. Cơ sở lý thuyết
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

CẤU TRÚC SO SÁNH:

Từ SS

Đối tượng SS
Cơ sở SS

Phân loại SO SÁNH:

Hình ảnh SS

(Tham khảo Nguyễn Thế Truyền, 2013)

1. A như B
2. A bao nhiêu B bấy nhiêu
3. A là B

4. Không dùng TSS

ẨN DỤ


Ngôn ngữ văn chương & Phong cách học

Metaphor (Ẩn dụ)
- Is a word or phrase used to describe sb/sth else, in a way that is different from its normal use,
in order to show that the two things have the same qualities and to make the description more
powerful.
(Oxford Advanced Learner’s Dictionary)

- Is “the application of an alien name by transference

or by analogy” (Aristotle)

Simile ()
is a word or phrase that compare something to something else, using the words
“like” or “as”
(Oxford Advanced Learner’s Dictionary)


Ngôn ngữ văn chương & Phong cách học
“Long, long ago, in the winter-time,
when the snowflakes were falling like little white feathers from the sky…”

(Snow White and the Seven Dwarfs

Comparator


Tenor

Vehicle

Shared property
STRUCTURE:

Tenor

Vehicle

No man is an island,
1. A như B

Entire of itself.

2. A bao nhiêu B bấy nhiêu

Each is a piece of the continent,

3. A là B

A part of the main.

4. Không dùng TSS

(For whom the bell tolls , John Donne)



Ngôn ngữ văn chương & Phong cách học

DREAM DEFERRED

DREAMS
Hold fast to dreams

What happens to a dream deferred?

For if dreams die

Does it dry up

Life is a broken-winged bird That cannot fly.

like a raisin in the sun?

Hold fast to dreams

Or fester like a sore-

For when dreams go

And then run?

Life is a barren field

Does it stink like rotten meat?

Frozen with snow.


Or crust and sugar over(Langston Hughes)

like a syrupy sweet?
Maybe it just sags
like a heavy load.
Or does it explode?
(Langston Hughes)


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học

Văn chương
là tâm hồn
ngôn ngữ dân tộc !


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 2.

Metaphor
in The road not taken
(Robert Lee Frost)

GVHD: Huỳnh Thị Hồng Hạnh
HV: Nguyễn Thị Như Điệp


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 2.


2.1. Tiểu sử tác giả



Robert Lee Frost (1874-1963)


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 2.

2.2. Sự nghiệp sáng tác



Vào năm 1960, Quốc Hội Hoa Kỳ đã trao tặng Thi Hào Robert Frost một huy
chương vàng để “công nhận thơ phú của ông đã làm giàu cho nền văn hóa của
Hoa Kỳ và nền triết học của Thế Giới”. Sự nghiệp thơ phú của Robert Frost đã lên
tới đỉnh cao nhất vào tháng 1 năm 1961 khi ông đọc bài thơ “The Gift Outright”
nhân dịp Lễ Nhậm Chức của Tổng Thống John F. Kennedy. 


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 2.

2.3. Phong cách học tác giả và tác phẩm

















Tác phẩm:
A Boy's Will (1913)
North of Boston (1914)
Mountain Interval (1916)
Selected Poems (1923)
West-Running Brook (1928)
Selected Poems (1928)
Collected Poems (1930)
A Witness Tree (1942)
Masque of Reason (1945)
Masque of Mercy (1947)
Complete Poems of Robert Frost (1951)
In the Clearing (1962)
The Poetry of Robert Frost (1969)


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 2.


Bài thơ “The Road Not Taken”




CON ĐƯỜNG KHÔNG CHỌN (Trịnh Lữ)
CON ĐƯỜNG MÌNH KHÔNG ĐI (Nguyễn Can)


“The Road Not Taken”
Frost Robert

Con đường không chọn
Bản dịch của Trịnh Lữ
Gửi bởi hongha83 ngày 08/08/2008 00:56

Two roads diverged in a yellow wood,

Con đường rẽ làm đôi giữa rừng lá vàng, 

And sorry I could not travel both

Biết làm sao, tôi chỉ có thể chọn một mà thôi 

And be one traveler, long I stood

Thân phận lữ hành, tôi đứng mãi 

And looked down one as far as I could


Nhìn theo một lối rẽ bên này 

To where it bent in the undergrowth;

Đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây; 

Then took the other, as just as fair,
And having perhaps the better claim,
Because it was grassy and wanted wear;
Though as for that, the passing there
Had worn them really about the same,
And both that morning equally lay
In leaves no step had trodden black
Oh, I kept the first for another day!
Yet knowing how way leads on to way,

Thế rồi tôi lại bước vào lối rẽ bên kia 
Có khác gì đâu, mà có khi lại có lí hơn kìa 
Vì cỏ rậm trên mặt đường như thèm muốn người đi; 
Nhưng thật ra có đôi chỗ đây kia 
Cũng đã thấy dấu mòn như con đường nọ, 
Và thế là buổi mai hôm đó 
Trước hai con đường lá rơi đầy chưa đen vết chân ai 
Tôi đành hẹn sẽ quay lại con đường không đi một ngày  nào đó 
Nhưng lòng thừa hiểu nào biết đến bao giờ 
Đường lại đưa đường làm sao biết trước. 

I doubted if I should ever come back.


Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài 

I shall be telling this with a sigh

Rằng đâu đó ngày xưa đã lâu lắm rồi: 

Somewhere ages and ages hence:

Con đường rẽ làm đôi giữa một khu rừng, và tôi –

two roads diverged in a wood, and I-

Tôi đã chọn lối mòn ít có ai đi, 

I took the one less traveled by,

Và điều đó đã làm đổi thay tất cả.

And that has made all the difference.


“The Road Not Taken”
Frost Robert

Con Đường Mình Không Đi
Nguyễn Cang phỏng dịch (30/6/2016)

Two roads diverged in a yellow wood,

Giữa cánh rừng thu vàng lá úa


And sorry I could not travel both

Hai con đường tách biệt nhau riêng rẽ

And be one traveler, long I stood
And looked down one as far as I could
To where it bent in the undergrowth;
Then took the other, as just as fair,

Rất tiếc tôi không thể đi trên cả hai
Là người lữ hành tôi phân vân đứng mãi
Mắt nhìn xuống một con đường
Chạy đi thật xa  mà tôi có thể còn thấy
Đến  khi  tới khúc quanh khuất sau bụi rậm.

And having perhaps the better claim,

Rồi chọn con đường kia cũng đẹp không khác gì con đường nầy

Because it was grassy and wanted wear;

Cho rằng có lẽ  đó  là một sự chọn lựa tốt hơn

Though as for that, the passing there

Vì là con đường ngập cỏ xanh, cần bước chân đi

Had worn them really about the same,


Dù nó cũng có vết  mòn như con đường đầu.

And both that morning equally lay

Cả hai đều nằm im buổi sáng hôm ấy

In leaves no step had trodden black
Oh, I kept the first for another day!
Yet knowing how way leads on to way,

Lá phủ đầy nhưng không một dấu chân người dẫm đậm lên
Thôi, để một lần khác đi con đường thứ nhất
Nhưng chưa biết làm thế nào tìm ra lối đi từ đường nầy tới đường kia
Cũng không chắc là sẽ có lần trở lại.

I doubted if I should ever come back.

Bạn ơi! mai nầy tôi sẽ kể lại trong tiếng thở dài

I shall be telling this with a sigh

Rằng ở đâu đó của thời xa xưa trước

Somewhere ages and ages hence:

Trong khu rừng kia có hai con đường tách riêng

two roads diverged in a wood, and I-

Tôi đã chọn con đường ít người đi nhất


I took the one less traveled by,

Điều đó đã làm cho mọi thứ trở nên khác biệt.

And that has made all the difference.


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung 2.

1. Hoàng Anh Dũng. Frost & Hai ngả đường xưa:
/>HAD.htm
2. Hồ Văn Biên. Tôi đã chọn nẻo đường nhoà chân bước.Và hỡi ôi! Đời đã khác thật nhiều:
/>3. Nguyễn Cang:
/>ml
4. Các trang web:
Các bản dịch:
Bản dịch của gio4phuong; Gửi bởi gio4phuong ngày 02/08/2007 14:35
Bản dịch của Trịnh Lữ; Gửi bởi hongha83 ngày 08/08/2008 00:56
Bản dịch của Châu Diên; Gửi bởi Hoa Xuyên Tuyết ngày 17/02/2010 10:33
Bản dịch của Kim Lưu; Gửi bởi Kim Luu  ngày 18/03/2015 09:23
Bản dịch của Nguyễn Xuân Khuy; Gửi bởi xinbac-tibo ngày 17/12/2010 08:17
/> /> />

Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 3.


Metaphor
in Sonnet 18
(William Shakespeare)


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 3.

Sonnet 18 - William Shakespeare
(bản dịch của Sóng Việt Đàm Giang)
Sơ lược về thơ Sonnet
- Là thể thơ hoàn chỉnh xuất hiện vào thế kỉ 13, do một nhà thơ người Pháp. Sau đó được phát triển bởi
các nhà thơ Ý và đạt đỉnh cao vào thời Phục Hưng.
- Là thể thơ có niêm luật chặt chẽ về cấu trúc lẫn quy tắc gieo vần.
- Sonnet cổ điển Ý là thể thơ 14 câu ,  được chia thành bốn khổ, hai khổ bốn câu và hai khổ ba câu với hệ
thống gieo vần như sau:


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học







1) vần bằng phẳng: AA BB CC;




Từ thế kỉ thứ 16, sonnet bắt đầu lan sang các nước châu Âu khác, trong đó có Anh. Lúc đầu
các nhà thơ Anh viết theo hình thức cổ điển Italia, nhưng dần dần họ tạo được cho mình một
hình thức riêng, gọi là “Xônê Anh”, gồm ba khổ bốn câu (abab – cdcd – efef) và hai câu kết
(gg). Shakespeare đã viết các bài thơ sonnet của mình theo cách phân khổ và gieo vần này.

Nội dung 3.

2) vần chéo: AB AB CDCD;
3) vần ôm: ABBA CDDC và
4) vần lặp (lặp lai ít nhất 3 lần: AAAB (LTP).
Trong khổ thứ nhất, mà ngay câu đầu tiên, tác giả phải trình bày chủ đề bài thơ, nghĩa là giới
thiệu với người đọc những gì mình định nói, và chủ đề ấy sẽ được phát triển tiếp ở khổ thứ
hai. Trong hai khổ ba câu còn lại, tác giả sẽ trình bày cách giải quyết vấn đề đã nêu ở hai khổ
trên và những kết luận rút ra từ suy nghĩ của người viết.


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Phân tích đối chiếu Sonnet 18 với bản dịch tiếng Việt của Sóng Việt Đàm
Giang



Shall I compare thee to a summer’s day?

- Câu sử dụng phép so sánh tu từ “thee” với “ a summer’s day”
Được dịch :






Tôi sẽ so sánh em với ngày hè đây nhé
Vẫn giữ lại phép so sánh tu từ
Thou art more lovely and more temperate.
Phép điệp cấu trúc và phép so sánh tu từ, nhấn mạnh cảm xúc
Dịch: Dù biết em đáng yêu và thuần hậu hơn đầy 

- Không còn phép điệp ở bản dịch, tác giả lại chọn từ so sánh “hơn đầy”


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 3.
Thou art more lovely and more temperate.
Rough winds do shake the darling buds of May,
- Phép đối lập ( more temperate- rough winds)
Bản dịch:
Dù biết em đáng yêu và thuần hậu hơn đầy 
Phũ phàng gió tháng Năm lắc nụ hoa vừa hé,

-

Biện pháp nhân hóa ở cả bản tiếng Anh “winds shake..” và tiếng Việt : “gió tháng
Năm lắc..”. Sự khác biệt trong khi chuyển dịch cụm : “darling buds of May” thành
“nụ hoa vừa hé”


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 3.




And summer's lease hath all too short a date.
Sometime too hot the eye of heaven shines,
And often is his gold complexion dimmed;
And every fair from fair sometime declines,
By chance, or nature's changing course untrimmed.
But thy eternal summer shall not fade
- Phép nhân hóa: summer’s lease (Summer), his gold complexion, the eye of heaven
(The Sun), (Nature ) nature’s changing course, phép điệp “and” “and”, Dòng 5-6
phép đối lập “shines- dimmed”



Mượn mùa hạ thật quá ngắn cho một ngày.

Cũng có lúc sắc vàng bị mây xám phủ mờ 
Và mọi vẻ dù đẹp, cũng có thể biến hóa 
Thành tẻ nhạt thiên nhiên do thay đổi không ngờ
- Phép tượng trưng “sắc vàng”, đảo cấu trúc


Ngôn ngữ văn chương & phong cách học



Nội dung 3.
But thy eternal summer shall not fade
Nor lose possession of that fair thou ow'st;
Nor shall death brag thou wand'rest in his shade,

When in eternal lines to time thou grow'st.
Ẩn dụ tu từ “thy eternal summer”, “that fair”
Nhân hóa: shall death brag …his shade”
Điệp từ “nor” điệp âm “fade- shade”
Nhưng mùa hè vĩnh cửu nơi em sẽ bất diệt 
Chẳng mất đi cái đẹp sở hữu em đang mang 
Ngay thần chết, không thể khoe có em dưới trướng 
Khi em bước vào thơ vĩnh cửu với thời gian
- Ẩn dụ tu từ “mùa hè vĩnh cửu nơi em”- cái đẹp của em, đảo ngữ “cái đẹp em đang mang”




Ngôn ngữ văn chương & phong cách học
Nội dung 3.
So long as men can breathe or eyes can see,
So long lives this, and this gives life to thee
Như dòng 6-7, 10-11, 13-14; phép điệp “so” nhằm nhấn mạnh, đảo từ
Dịch:
Khi nhân loại còn thở, mắt thế gian còn thấy 
Thì thơ này còn sống, tiếp sống mãi cho em. 


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×