Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tìm hiểu về giao diện v5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.63 KB, 23 trang )

BÁO CÁO MÔN HỌC
MẠNG TRUY NHẬP
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ GIAO DIỆN V5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của xã hội thông
tin, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông ngày càng tăng, từ dịch vụ
điện thoại đến dịch vụ truyền số liệu, hình ảnh đa phương tiện. Bên
cạnh đó, các công nghệ truy nhập mới đang làm thay đổi các phương
thức truy nhập truyền thống thay vào các dịch vụ viễn thông và sự
phát triển năng động của các mạng truy nhập hứa hẹn những lợi ích to
lớn cho ngành viễn thông và khách hàng.
Mạng truy nhập là những hệ thống truyền dẫn và ghép kênh
ngày càng phức tạp đợt sử dụng cho người dùng và tổng đài của mạng
viễn thông. Để phát triển 1 cách độc lập với các tổng đài chủ của
chúng thì các giao diện mở được thực hiện thay vì thực hiện chúng từ
tổng đài. Đối với các dịch vụ thuê bao khác nhau, mạng truy nhập
phải cung cấp các giao diện dịch vụ tương ứng để chúng kết nối với
tổng đài.
Năm 1994, ITU-T đã đưa ra định nghĩa giao diện V5.x là giao
diện thuê bao số tiêu chuẩn Quốc tế giữa mạng truy nhập và tổng đài
chủ dùng để hỗ trợ tổng đài cung cấp các dịch vụ viễn thông băng hẹp
và tăng bán kính phục vụ của tổng đài, nó có thể đồng thời hỗ trợ
nhiều dịch vụ truy nhập thuê bao. V5.x quy định các giao thức thuộc
lớp vậy lí , lớp liên kết dữ liệu và lớp mạng để kết nối tổng đài và thuê
bao thông qua mạng truy nhập. V5.x có cấu trúc của 1 giao diện mở
nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng truy nhập vào mạng PSTN ,
ISDN , Internet, mạng riêng , … Giao diện V5.x không bị giới hạn
trong bất kì 1 công nghệ truy nhập nào. Ngoài ra giao diện V5.x có
khả năng sử dụng để kết nối giữa các mạng việc thông của các nhà
khai thác khác nhau .
1



1


Vì vậy chúng em tìm hiểu đề tài : “Tìm hiểu giao diện V5” . Nội
dung chính của đề tài :
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIAO DIỆN V5
CHƯƠNG II: CÁC KĨ THUẬT CƠ BẢN TRONG GIAO DIỆN V5
CHƯƠNG III: ƯU ĐIỂM ,NHƯỢC ĐIỂM CỦA V5
Trong quá trình thực hiện báo cáo chúng em đã cố gắng thực
hiện hoàn thành nhưng cũng không tránh thiếu sót .Em rất mong được
sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để hoàn thiện tốt hơn . Em
xin chân thành cảm ơn !

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………..2
I. Tổng quan về giao diện V5 ……………………………………......5
1. Khái niệm ………………………………………………………....5
2. Nguyên nhân ra đời giao diện V5………...….……………………5
3. Đặc điểm , phân loại , chức năng ………………………………....6
4. Các chuẩn liên quan ……………………………………..……….7
5. Kiến trúc vật lí, phân tầng ……………………..………………..13
6. Kiến trúc logic, giao thức được sử dụng trong V5 ………………15
II. Các kĩ thuật cơ bản ……………………………………………....18
1.
2.
3.
4.

Phương pháp điều chế …………………………………….......18

Phương pháp ghép kênh ………………………………………20
Nguyên lí hoạt động …………………………………………..21
Cấu trúc khung và đa khung ………………………………….22

III. Ưu điểm , nhược điểm của V5…………………………………..24
KẾT LUẬN……………………………………………………….....25
2

2


DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
AN

Access Network

Mạng truy nhập

BCC

Bearer Channel Connection

Kết nối kênh truyền thông

LE

Local Exchange

Tổng đài nội hạt


ISDN

Integrated Sevices Digital
Network

Mạng số đa dịch vụ

PSTN
PCM

Public Switched Telephone
Network
Pluse Code Modula

Mạng điện thoại chuyển
mạch công cộng
Điều chế xung mã

PAM

Pulse Amplitude Modulation Điều chế xung biên độ

PRI

Primary Rate Interface

Giao tiếp tốc độ sơ cấp

BRI


Basic Rate Interface

Giao tiếp tốc độ cơ sở

TDM

Time Division Multiplexing

Ghép kênh theo thời gian

LAPV5

Link Access Protocol for
V5-Interface
LAPV5 Data Link sublayer

Giao thức truy nhập luồng
cho giao diện V5
Giao thức truy nhập luồng
cho giao diện V5 cho lớp
con liên kết dữ liệu
Tổng đài chi nhánh tự
động riêng
Giao thức truy nhập luồng
cho giao diện V5 cho lớp
con chức năng đóng gói

LAPV5
-DL
PABX

LAPV5
-EF

3

Private Automatic Branch
Exchange
LAPV5 Evenlope Function
sublayer

3


I.Tổng quan về giao diện V5
1. Khái niệm
Giao diện V5 là giao diện giữa mạng truy nhập với tổng đài chủ
dùng để hỗ trợ tổng đài. Cung cấp các dịch vụ băng hẹp và tăng bán
kính phạm vi của tổng đài.

2. Nguyên nhân ra đời giao diện V5
Nhược điểm của ISDN là chỉ truyền dịch vụ thoại và chuyển mạch gói
tốc độ thấp, chỉ truyền được với tốc độ vài trăm Kbps, nó không thich
hợp cho chuyển mạch gói tốc độ cao và thời gian chiếm giữ lâu
=> Do đó ISDN không được áp dụng rộng rãi, mà chỉ áp dụng cho các
gia đình hoặc doanh nghiệp nhỏ
4

4



Năm 1994, ITU- T đã đưa ra định nghĩa giao diện V5.x là giao diện
thuê bao số tiêu chuẩn Quốc tế giữa mạng truy nhập và tổng đài chủ
dùng để hỗ trợ tổng đài cung cấp các dịch vụ viễn thông băng hẹp và
tăng bán kính phục vụ tổng đài

3. Đặc điểm , phân loại , chức năng
Đặc điểm :
Giao diện V5 gồm :
- Kênh mang : tải lưu lượng , thực hiện truyền tải 2 chiều
+ Các kênh B ( ấn định cho các cổng ISDN cơ bản )
+ Các kênh 64 Kbps mã hoá theo PCM ( ấn định cho các cổng
khách hàng PSTN, ISDN ).
- Kênh truyền thông ( kênh C ): truyền tải các đường truyền thông
+ Kênh C vật lí ( là khe thời gian trên giao diện V5.2 được gán để
truyền tải kênh kênh C logic )
+ Kênh C logic ( nó không chứa C – past truyền tải giao thức
phòng vệ ).
 Phân loại : gồm giao diện V5.1 và giao diện V5.2
 Chức năng :


5

5


4. Các chuẩn liên quan
TCN 68 - 184 – 1999 – Tiêu chuẩn Giao Diện V5.1 ( Dựa trên 2048
Kbit-S) xác định yêu cầu thủ tục và giao thức của Việt Nam đối với
giao diện V5.1 giữa mạng truy nhập (AN) và tổng đài nội hạt (LE) để

hỗ trợ các kiểu truy nhập
- Truy nhập điện thoại tương tự
- Truy nhập cơ sở ISDN với hệ thống truyền dẫn đường dây tuân
theo Khuyến Nghị G.960 của ITU-T trong trường hợp TN1 tách
biệt với AN
- Truy nhập cơ sở ISDN với giao diện khách hàng mạng tuân theo
Tiêu chuẩn TCN 68 – 184 – 1999 ở phía khách hàng của AN
- Các truy nhập số và tương tự khác cho các kết nối bán cố định
không có thông tin báo hiệu ngoài băng thông liên quan
5. Kiến trúc vật lí , phân tầng
 Kiến trúc vật lí
6

6


-

Cấu trúc trong tầng phụ thuộc vào hướng liên kết từ thiết bị đầu
cuối đến mạng hay từ mạng đến thiết bị đầu cuối

- Mô hình kiến trúc để mô tả V5 chỉ liên quan đến các giao diện V5 và
không quan tâm đến các chi tiết liên quan đến công nghệ riêng. Mô
hình cơ bản được trình bày như sau :

- Hệ thống truyền dẫn feeder ( FTS- Feeder Trasmission System) cho
phép headend của mạng truy nhập đặt cách xa Host Exchange và cũng
tại các vị trí headend của mạng truy nhập.
- Mạng truy nhập gồm hai tầng :
+ Tầng thứ nhất đảm trách lưu lượng giữa Host exchange và các

đầu xa.
+ Tầng thứ 2 đảm trách các lưu thoại nhỏ hơn giữa các đầu xa và
các đích đến cuối cùng. Nó cũng có thể thực hiện toàn bộ quá trình
truyền dẫn theo một hệ thống quang phưc tạp duy nhất.
-Giao diện V5 quy định các giao thức thuộc lớp vật lý, lớp liên kết dữ
liệu và lớp mạng của mô hình OSI.

7

7


Lớp liên kết dữ liệu
Chức năng của tầng : khởi tạo , tổ chức các khung tin và xử lí các
thông tin liên quan đến khung tin
Hoạt động : sử dụng giao thức chuẩn có liên quan LAPV5-EF ,
LAPV5 – DL , V5- Link Control, V5- BCC, V5- PSTN, V5- Control,
V5- Bảo vệ
 Lớp mạng
Chức năng : Thiết lập , duy trì và giải phóng các liên kết
Hoạt động : Các thực thể của tầng mạng sẽ cung cấp một đơn vị dữ
liệu để truyền trong các trường tầng liên kết dữ liệu. Có nhiều loại đơn
vị dữ liệu sử dụng trong các trường hợp khác nhau


6. Kiến trúc logic , giao thức được sử dụng trong V5
 Giao thức PSTN

8


8


-

-



AN chăm sóc:
+ thời gian và thời gian của tín hiệu tương tự
+điện áp và tần số của xung đồng hồ - chuông hiện tại
+nhiệm vụ tự chủ quy định trên toàn quốc
FE
+ nguyên thủy mô tả yếu tố chức năng
+ nguyên thủy mô tả trạng thái của mạch tương tự
+ AN hoặc LE mô tả các giao diện tương tự tín hiệu thuê bao
Tiếp nhận DTMF và thế hệ tông thường trong LE
Trình tự cơ bản trong giao thức PSTN

L3-địa chỉ trong các bản tin = số cổng PSTN


9

LAVP5-EF (Link Access Protocol V5-Envelope Function).
9


Các lớp phụ của LAVP5-EF trao đổi thông tin giữa AN và LE. Khuôn

dạng của khung như sau:
8
1 otet
1
Cờ 0 1 1 1 1 1 1 0
2
Trường địa chỉ EF
3
Tin tức
4…n-3
Chuỗi kiểm tra khung (FCS)
n-2
Cờ 0 1 1 1 1 1 1 0
hình 3.1: Cấu trúc khung
EF
n-1
n
Trường địa chỉ EF (Envenlope Function): gồm 2 octet. Khuôn dạng
trường địa chỉ EF như sau :
3-8
2
Địa chỉ EF
0
EA0
Địa chỉ EF (tiếp theo)
EA1
Hình 3.3 . trường địa chỉ EF
Địa chỉ EF (Envelope Function): là một số 13 bit,với 3 bit cố định
bao gôm các giá trị từ 0 đến 8191.
EA (Extension Address): bit đầu tiên của trường EF là bit

mở rộng địa chỉ. Bit thứ hai của octet thứ nhất là bit CR
(Command/Resonse) của khung ISDN,nhưng ở đây nó được
cài đặt bằng 0 vì chức năng của nó do bit C/R của lớp con liên
kết dữ liệu bên trong thực hiện.
Trường tin tức : trường EI (Envelope Information ) của
một khung theo sau trường địa chỉ EF và trước trường FCS
(Frame Check Sequence). Các nội dung của trường EI chứa
một số nguyên các octet. Số octet tối đa mặc định của trường
EI là 533 octet. Số octet tối thiểu của trường EI là 3 octet.
FCS (Frame Check Sequence) :chuỗi kiểm tra khung trong
mã kiểm soát lỗi CRC.
 LAVP5-DL (LAVP5-Data Link).
Các lớp phụ của LAVP5-DL định nghĩa trao đổi tin tức
peer-to-peer giữa AN và LE. Các khung LAVP5-DL có thể có
hoặc không có một trường tin tức. Khuôn dạng của khung
như sau :
10

10


87654321
octet
1 chỉ link
Địa chỉ
Địa
1
link
Điều khiển
2

Điều khiển
Tin tức
2
3

3
Khuôn dạng A


octet

87654321

Khuôn dạng B
Hình 3.4: cấu trúc lớp phụ LAVP5-DL
Địa chỉ link : địa chỉ V5 data link là một số 13 bit các giá trị
nằm trong dãy có giá trị nằm từ 0 đến 8175 sẽ không sử dụng để xác
định một thể giáo thức lớp 3,bởi vì dãy đó được sử dụng để xác định
các cổng người dùng ISDN.
Điều khiển : Xác định loại khung trong đó hoặc là một lệnh
hoặc là đáp ứng.Trường điều khiển chứa các số thứ tự ở đó có thể
dùng được.
Tin tức : là một số nguyên các octet, số octet tối đa trong
trường tin tức là 260.
V5 Link Control.
Giao thức V5 Link Control được gửi đi bởi AN hoặc LE để truyền
đạt tin tức yêu cầu cho sự phối hợp của các chức năng điều khiển
luồng trong mỗi luồng 2048Kbps riêng biệt. Khuôn dạng của giao
thức V5 Link Control như sau:
8

Phần tử phân biệt giao thức
7
octet
Số tham chiếu BCC
1
0
Loại bản tin
2
Các thành phần tin tức khác
3
Cấu trúc giao thức lớp 3
4
v.v
Hình 3.5 : cấu trúc điều khiển luồng


11

11


Bộ phận phân biệt giao thức : phân biệt các bản tin tương ứng với
một trong các giao thức V5.
Địa chỉ lớp 3: xác định thực thể lớp 3. Trong giao diện V5 mà nó
phát hoặc nhận bản tin ứng dụng.
Loại bản tin : xác định chức năng của bản tin gửi đi hoặc nhận
về. Loại bản tin đó có thể là LINK CONTROL hoặc LINK
CONTROL ACK.
Các thành phần tin tức khác : Chỉ có IE của giao thức điều khiển
luồng mới có chức năng điều khiển luồng. Khuôn dạng của nó như

sau:
8
7
Octet
00100001
1
Chiều dài của chức năng điều khiển luồng
2
1
Chức năng điều khiển luồng
Hình 3.6:
IE chức năng điều khiển luồng
3
 V5-Control.
Cấu trúc của giao thức V5-Control cho trong hình sau đây:
8

7

0

Phần tử phân biệt giao thức
Địa chỉ lớp 3
Địa chỉ lớp 3 (tiếp theo)
Loại bản tin
Các thành phần tin tức khác

0

1 Octet

1
0
2
1
3
4
v.v.

Hình 3.10: Cấu trúc giao thức điều khiển
Phần tử phân biệt giao thức: Phân biệt giữa các bản tin tương ứng
với một trong các giao thức V5
Địa chỉ lớp 3: Xác định thực thể lớp 3 trong giao diện V5.2 mà nó
phát hoặc nhận bản tin ứng dụng.
Loại bản tin: Xác định chức năng của bản tin sẽ được gửi hoặc
nhận .Có các loại bản tin của điều khiển sau đây:
PORT CONTROL (điều khiển cổng)
.PORT CONTROL ACK (điều khiển cổng ACK)
.COMMON CONTROL (điều khiển chung)
.COMMON CONTROL ACK (điều khiển chung ACK)
12

12


Các thành phần tin tức khác: Đối với điều khiển có các thành
phần tin tức như sau:
Các thành phần tin tức có 1 octet:
.Performance grading (hiệu suất phân loại)
.Rejection cause (nguyên nhân từ chối)
Các thành phần tin tức có kích thước thay đổi:

.Control function element (điều khiển các yếu tố chức năng)
.Control function ID (chức năng điều khiển ID)
.Variant interface ID (giao diện biến thể ID)
 V5-Protection
Giao diện V5 đơn bao gồm tối đa 16 luồng 2048 kbps. Tùy thuộc
vào kiến trúc giao thức và cấu trúc ghép kênh của đường truyền thông
mà việc vận chuyển tin tức có thể liên kết với một vài luồng 2048
kbps. Sự cố của đường truyền dẫn làm cho dịch vụ của một số lớn
thuê bao không thực hiện được. Đây thực sự là mối quan tâm của giao
thức điều khiển và giao thức điều khiển luồng, ở đó các cổng người
dùng bị ảnh hưởng bởi một số sự cố có liên quan đến đường truyền.
Nhằm tăng cường độ tin cập của giao diện V5, một quy trình bảo
vệ được xây dựng cho các kết nối chuyển mạch khi có sự cố xảy ra.
Các cơ chế bảo vệ được sử dụng để bảo vệ tất cả các kênh C khi đang
ở chế độ tích cực. Cơ chế bảo vệ này cũng bảo vệ cả kênh C dùng để
truyền giao thức bảo vệ (tự bảo vệ). Ngoài ra, các ờ liên tục được
giám sát trong tất cả các C vật lý (các kênh C ở chế độ tích cực và chế
độ chờ), nhằm bảo vệ chống lại các sự cố mà chúng không được bảo
vệ với các cơ chế bảo vệ tron lớp 1. Nếu có một sự cố xảy ra trong
kênh C đang ở chế độ chờ (standby) thì đơn vị quản trị mạng được
thông báo và kết quả là chuyển mạch kênh C ở chế độ chờ thành chế
độ không hoạt động. Cấu trúc của giao thức bảo vệ được cho trong
hình sau:
8

7

0

13


1
Phần tử phân biệt giao thức
Địa chỉ lớp 3
Địa chỉ lớp 3 (tiếp theo)
Loại bản tin
Các thành phần tin tức khác

0

0
1

octet
1
2
3
4
v.v.

13


Hình 3.11: Cấu trúc giao thức bảo vệ
Phần tử phân biệt giao thức: Phân biệt giữa các bản tin ứng dụng
với một trong các giao thức V5
Địa chỉ lớp 3: Xác định thực thể lớp 3 trong giao diện V5.2 mà nó
phát hoặc nhận bản tin ứng dụng
Loại bản tin: Xác định chức năng của bản tin sẽ được gửi hoặc
nhận. Có các loại bản tin của giao thức bản vệ sau đây:

.SWITCH-OVER COM (công tắc trên COM)
.OS-SWITCH-OVER COM (hệ điều hành công tắc trên COM)
.SWITCH-OVER ACK (công tắc trên ACK)
.SWITCH-OVER REQ (công tắc trên REQ)
.SWITCH-OVER REJECT (công tắc trên reject)
.PROTOCOL-ERROR (giao thức lỗi)
.RESET SN COM (thiết lập lại SN COM)
.RESET SN ACK (thiết lập lại SN ACK)
Các thành phần tin tức khác: Đối với giao thức bảo vệ có các
thành phần tin tức như sau:
Các thành phần tin tức có kích thước thay đổi:
.Sequence number (số chuỗi)
.Physical C-channel identification (nhận dạng kênh vật lý C)
.Rejection cause (loại bỏ nguyên nhân)
.Protocol error cause (giao thức nguyên nhân lỗi)
Các mục

AN-2000

Hãng cung cấp
Dịch vụ
Dịch vụ tương tự
-Post
-Quay số trực tiếp
-2w/4w E&M
Dịch vụ truyền dữ liệu:
-ISDN 2B+D
-ISDN 30B+D
-truyền dữ liệu không
đồng bộ

14

UT Starcom
(Mỹ)

ULC100AN
OPNET
(Đài Loan)

HTC1100E
Hitron
(Đài Loan)




























14


-truyền dữ liệu đồng
bộ
Giao diện với tổng đài:
-2 dây VF
-E1 với R2,C7
-V5.1
-V5.2
Dung lượng (có V5.2):
-số đường thoại/card
-số đường thoại/giá
máy
-số đường thoại/hệ
thống
Các chủng loại tổng
đài đã kết nối V5.x:
-V5.1
-V5.2


Nâng cấp từ giao diện
2 dây lên giao diện
V5.x
















6
120

6
120

1008

1008

240/giá chính

256/giá mở rộng
3480
Siements
EWSD,Alcatel
S1240 FETEX
150,S12,Huawei
C&C08,Zhongxing
ZXJ10,Datang
SP30
Chỉ cần đặt lại cấu
hình bằng phần
mềm

Thử nghiệm
với một số
tổng đài của
Trung Quốc

-Thay card
giao tiếp 2
dây bằng
card V5.2
-Nâng cấp
phần mềm

Hình 3.12: Một số hệ thống thiết bị truy nhập có V5.x

II. Các kĩ thuật cơ bản
1.Phương pháp điều chế
Giao diện V5 sử dụng phương pháp điều chế PCM ( Pluse Code

Modulation )
15

15


- Lấy mẫu :
Chuyển đổi tín hiệu tương tự thành dãy xung điều biên độ PAM ( tín hiệu rời rạc về mặt thời gian )
Yêu cầu : Chu kì lấy mẫ phải thoả mãn định lí Nyquist

16

16


- Lượng tử hoá :
- Khái niệm : Làm tròn biên độ xung lấy mẫu tới một mức lượng
tử gần nhất ( bằng một số nguyên lần các bước lượng tử )
- Mục đích : Rời rạc hoá tín hiệu về mặt biên độ .
- Phương pháp :
+ Lượng tử hoá đều:
Chia biên độ tín hệu thành các khoảng đều nhau ( các mức lượgn tử
hoá có biên độ cách đều nhau ) – bước lượng tử hoá đều .

+ Lượng tử hoá không đều :
Chia biên độ tín hiệu thành các khoảng không đều nhau theo một
qui luật nhất định ( các mức lượng tử hoá có biên độ cách không
đều nhau ).

17


17


- Mã hoá :
Mã hoá mỗi xung lấy mẫu thành một từ mã có ố lượng bit ít nhất .
2. Phương pháp ghép kênh
Ghép kênh : ghép kênh PCM -30

3. Nguyên lý hoạt động

18

18


Theo tiêu chuẩn Châu Âu thì N=30, ghép được 30 kênh thoại. Theo
tiêu chuẩn Bắc Mỹ N=24. Phía âm tần có N bộ sai động (SĐ) đóng
vai trò chuyển 2 dây âm tần thàng 4 dây âm tần và ngược lại. Đầu ra
và đầu vào phía mạng kết nối với thiết bị kết nối bậc cao qua cáp đồng
trục
Quá trình như sau:
Nhánh phát
Tín hiệu thoại analog qua SĐ, qua bộ lọc băng thấp để hạn chế
băng tần tiếng nói đến 3,4KHz.
Khối LM có chức năng lấy mẫu tín hiệu thoại với tốc độ 8KHz.
Khối mã hóa –nén số MH-NS thực hiện lượng tử hóa không đều và
mã hóa mỗi xung lượng tử thành 8 bit. Tín hiệu đầu ra đưa vào
khối ghép kênh. Tín hiệu của 30 kênh thoại , kênh báo hiệu và
kênh đồng bộ được ghép xen bit tạo thành luồng E1.

Dãy số liệu nhị phân được khối lập mã đường chuỷen thành dãy
xung ba mức HDB-3.


-

-

Nhánh thu
Tín hiệu HDB-3 được khối giải mã đường chuyển từ dãy xung 3
mức thành 2 mức
Các tín hiệu kênh thoại , kênh báo hiệu và đồng bộ được tách ra
nhờ khối tách kênh.
Tín hiệu đồng bộ khung đi vào khối tạo xung khởi đọng khối chia
tần, hình thành các khe thời gian đồng bộ phía phát.
Các tín hiệu gọi được tách ra đi vào khối xử lý tín hiệu để chuyển
thành sóng âm tần rung chuông điện thoại
Các tín hiệu qua bộ GM-NS chuyển thành xung có biên độ tương
ứng và đưa tới khối chọn xung kênh (CXK). Đầu ra khối CXK là
tập hợp xung của riêng từng kênh, đi qua bộ lọc thông thấp để khôi
phục tín hiệu analog, qua SĐ tới điẹn thoại.


-

4. Cấu trúc khung và đa khung
a. Cấu trúc khung
- Mỗi khung có thời hạn 125us, được chia thànhh 32 khe thời gian và
đánh số thứ tự từ TS0 đến TS31. Từ mã đồng bộ khung 0011011 ghép
vào TS0 của khung F0 và các khung chẵn ( F2, F4…F14).

19

19


- Trong TS0 của các khung lẻ (F1, F3…F15 ) ghép các bit sau : bit
thứ nhát sử dụng cho quốc gia Si, bit thứ 2 cố định bằng 1 để phân biệt
từ mã đông bộ khung với từ mã đồng bọ khung giả tạo khi 7 bit còn
lại trong các khung lẻ trùng với 7 bit tương ứng của từ mã đồng bộ
khung, bit thứ 3 cảnh báo mất đồng bộ khung (A)
b

b. Cấu trúc đa khung
- PCM 30 ghép được 30 kênh thoại vì vậy có tất cả 30 tín hiệu gọi.
Mỗi khe TS16 ghép được tín hiệu 2 kênh thoại. Do đó cần có 15 khe
thời gian TS16 để truyền tải tín hiệu gọi của tất cả các kênh thoại.
Ngoài ra cần thêm một TS16 nữa để ghép xung đồng bộ đa khung với
mất đồng bộ đa khung.
-

20

Các khe thời gian TS16 được bố trí truyền tải số liệu như sau :
+ TS0 của khung F0 ghép các bit đồng bộ đa khung 0000 và bit
cảnh báo mất đồng bộ đa khung Y.
20


+ Nửa bên trái của TS16 khung thứ nhất ghép 4 bit tín hiệu của
kênh thoại thứ nhất, nửa bên phải ghép 4 bit tín hiệu của kênh

thoại thứ 16.
+ Nửa bên trái của TS16 của khung thứ 2 ghép 4 bit tín hiệu gọi
của kênh thoại thứ 2, nửa bên phải ghép 4 bit tín hiệu gọi của kênh
thoại thứ 17.
+ Cứ tiếp tục như vậy cho đến TS16 của khung cuối cùng ghép tín
hiệu gọi của kênh thoại thứ 15 và 30.

III . Ưu điểm , nhược điểm trong giao diện V5
1. Ưu điểm
Về dịch vụ: mạng truy nhập cho phép đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của khách hàng về các dịch vụ mới như: VOD,các dịch vụ
Multimedia,…Các dịch vụ mới này đảm bảo có các kết nối có chất
lượng thoại cao, ít nhiễu, có khả năng hỗ trợ truyền số và băng tần
cao.
Về giá thành: việc áp dụng mạng truy nhập cho phép giảm giá
thành thiết bị, nhà trạm, giá thành lắp đặt, bảo dưỡng và khai thác,
tăng hiệu quả đầu tư.
Về cấu trúc mạng: mạng truy nhập và các tổng đài nội hạt sẽ
thuộc một cấp của mạng viễn thông quốc gia nên mạng truy nhập sẽ
làm giảm bớt cấp mạng viễn thông.
Về quản lý mạng: mạng truy nhập có hệ thống quản lý có thể
hoạt động ổn định với các khả năng khắc phục lỗi.Việc quản lý mạng
có thể tiến hành tập trung góp phần làm giảm chi phí khai thác, quản
lý hệ thống, quản ý dịch vụ.
2. Nhược điểm
Giao diện đã được tiêu chuẩn hóa Quốc tế nên có thể áp dụng rộng rãi
tại các quốc gia trên thế giới.
Là giao diện số nên có thể thích ứng với nhiều môi trường
truyền dẫn trong mạng truy nhập và có thể hộ trợ nhiều loại hình dịch
vụ truy nhập thuê bao

21

21


Là giao diện mở nên cho phép bất kì hệ thống truy nhập nào có
giao diện V5.2 có thể đấu nối với bất kì tổng đài chủ nào cũng hỗ trợ
giao diện V5.2. Vì vậy, các nhà khai thác viễn thông không bị phụ
thuộc vào các nhà cung cấp thiết bị
Với giao diện V5.2, các nhà khai thác mạng có điều kiện lựa
chọn được hệ thống thiết bị phù hợp nhất với nhu cầu và điều kiện của
họ. Điều này làm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả đầu tư và khai thác
mạng
KẾT LUẬN
Thông qua những ưu điểm của mạng truy nhập và giao diện
V5.x như đã phân tích trên thì việc phát triển mạng truy nhập trên cơ
sở giao diện V5.2 là một hướng đi đúng đắn phù hợp với xu thế chung
của công nghệ viễn thông hiện đại.
Nhìn chung những nhà cung cấp thiết bị chuyển mạch đang khai
thác trên mạng không muốn đưa các giao diện mở vào tổng đài vì như
vậy sẽ làm giảm thị phần của họ trong mạng viễn thông. Do đó, cần có
những yêu cụ thể đối với những nhà cung cấp thiết bị để họ sớm đưa
giao diện mở V5.x vào các tổng đài trước khi cung cấp cho chúng ta.
Hiện tại chúng ta đã có bộ tiêu chuẩn cho giao diện V5.x riêng
của Việt Nam nhưng phần lớn các tổng đài chủ trên mạng viễn thông
Việt Nam chưa có giao diện V5.x. Vì vậy, để bảo đảm ghép nối tốt
giữa các thiết bị truy nhập và tổng đài chủ của các hang khác nhau
theo giao diện V5.x thì cần phải yêu cầu các hang cung cấp thiết bị
chuyển mạch và thiết bị truy nhập phải tuân theo bộ tiêu chuẩn cho
giao diện V5.x riêng của Việt Nam đã được ban hành.

Đối với Việt Nam, sử dụng giao diện V5.2 trên các thiết bị mạng
truy nhập và tận dụng khả năng của giao diện Q.x cho quản lý mạng
tập trung là khả thi cho phát triển mạng truy nhập và đáp ứng nhu cầu
về các dịch vụ của khách hàng.

1.
2.
3.
4.
5.
22

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu chuẩn ITU-T:G964 về giao diện V5.1
Tiêu chuẩn ITU-T:G965 về giao diện V5.2
Mạng truy nhập THS.Lê Duy Khánh
Internet
Đồ án truy nhập quang đa dịch vụ
22


23

23



×