Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

LAP LUAN TRONG VAN NGHI LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 9 trang )



Giôùi thieäu chung

I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI
VĂN NGHỊ LUẬN
II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN
III. LUYỆN TẬP

I. Khái niệm về lập luận trong văn nghò luận:
1.Ví dụ:
“Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà
thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ
thành lớn. Mất thời không thếthì mạnh qua thành
yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn
tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế,lại trang
sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất
phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nóiviệc binh được”.

(“Thư lại dụ Vương Thông”- Nguyễn Trãi)

- Đích của lập luận: phê phán giặc Minh không hiểu
thời thế, lại dối trá, tức là kẻ “thất phu hèn kém” thì
làm sao””cùng nói việc binh được”.
- Các luận cứ đều là lí lẽ xuất phát từ một chân lí
tổng quát ”người dùngbinh giỏi….thời thế”suy ra hai
hệ quả: “ được thời có thế thì bến mất làm còn, hoá
nhỏ thàh lớn” và” mất thời không thế thì mạnh thành
yếu, yên chuyển làm nguy”. Đó chính là cơ sở để
khẳng đònh bọn Vương Thông không hiểu thời thế, lại
dối trá nên chỉ là” kẻ thất phu hèn kém”, cầm chắc


thất bại”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×