Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập tin học cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập pascal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 54 trang )

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
II. Mục đích của đề tài..................................................................................................1
III. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................1
IV. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2
V. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................2

B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..........................................3
1.1. Cơ sở lý luận về kỹ năng ...................................................................................3
1.1.1. Khái niệm về kỹ năng..................................................................................3
1.1.2. Khái niệm về kỹ năng giải bài tập Tin học .................................................3
1.1.3. Các giai đoạn của việc hình thành kỹ năng giải bài tập Tin học .................3
1.1.4. Khái niệm về kỹ xảo....................................................................................3
1.1.5. Mối quan hệ giữa kỹ năng ban đầu, kỹ xảo và kỹ năng hoàn thiện ............4
1.1.6. Quá trình rèn luyện kỹ năng và các mức độ của kỹ năng ...........................4
1.2. Cơ sở lý luận về kỹ năng giải bài tập và các loại bài tập...................................5
1.2.1. Dạng câu hỏi, bài tập cũng cố tri thức.........................................................5
1.2.2. Dạng câu hỏi, bài tập rèn luyện tư duy, phát triển năng lực trí tuệ .............5
1.2.3. Dạng câu hỏi, bài tập rèn luyện kỹ năng thao tác, thực hành trên máy tính
...............................................................................................................................5
1.3. Một số căn cứ khoa học .....................................................................................6
1.3.1. Mục tiêu của việc đưa Tin học 8 vào nhà trường phổ thông.......................6
1.3.2. Đặc điểm học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 8 ......................6
1.3.3. Quan hệ giữa rèn luyện kỹ năng với một số yếu tố trong quá trình dạy học
...............................................................................................................................7
1.4. Thực trạng rèn luyện kỹ năng giải bài tập Tin học lớp 8 ở trường THCS ........7

CHƢƠNG II: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TIN HỌC CHO
HỌC SINH LỚP 8 THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PASCAL ..........9


2.1 Mục tiêu của chương trình Tin học 8 phần Pascal .............................................9
2.1.1 Cấu trúc của chương trình Tin học 8 ............................................................9
2.2.2 Mục tiêu của chương trình Tin học 8 .........................................................10
2.2. Các bước khi làm bài tập .................................................................................10


2.4. Những điều lưu ý khi làm bài tập ....................................................................17
2.5. Một số vấn đề về rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh THCS.............19
2.5.1. Nội dung của phương pháp tìm lời giải các bài toán ................................ 19
2.5.2. Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh .................23
2.6. Hệ thống các kỹ năng ......................................................................................23
2.7. Cơ sở để lựa chọn, sắp xếp, xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng.....24
2.8. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Tin học cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống
bài tập pascal ...........................................................................................................25
2.8.1. Kỹ năng phân tích, tổng hợp bài toán .......................................................25
2.8.2. Kỹ năng xác định thuật toán ......................................................................29
2.8.3. Kỹ năng đặt tên chương trình, tên biến .....................................................33
2.8.4. Kỹ năng trình bày chương trình ................................................................ 35
2.8.5. Kỹ năng phát hiện, sửa lỗi .........................................................................37

CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................43
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................................ 43
3.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................43
3.3. Nội dung thực nghiệm .....................................................................................43
3.4. Phương pháp thực nghiệm ...............................................................................44
3.4.1. Chọn đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm ..............................45
3.4.1. Quan sát giờ học ........................................................................................45
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm .........................................................................45
3.5.1. Tiêu chí đánh giá .......................................................................................45
3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ....................................................46

3.6. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm ........................................................48

C. PHẦN KẾT LUẬN ..............................................................................................50
I. Các kết quả đạt được...............................................................................................50
II. Hướng phát triển ....................................................................................................50

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................51


Lôøi caûm ôn
Trong thời gian học tập ở r ờ
ọc u
rất nhiều sự qua tâ và úp ỡ của quý thầy cô, gia
ờ ầu t
e
c â t à c
c c
u
t ờ

t
ọc tập t

a

ều
tr ờ

e


c b t với lòng bi t
u
à
uậ t t
p
u
u
t

em n
p ấ

ấu v

uậ

c

tr
t ờ e
t
ều

ợc t p t u



ợc
ọc


qu

tr

sâu sắc nhất e
t
b t
c
t o mọ ều ki
úp ỡ e
à t à
a
t e s t ộ v
và ớng dẫ e tra b c

u c

e

tr ở

t à

à

u



ọc tập và c

tr
cuộc s
c
qu t ầ c và ba
tr ờ
c e
ợc t ực tập c
ợc d
u

ực

à t à

e

t t

à

Cu c
e
- Tin K55 và tất c mọ
su t qu tr
t ực
c

e
và b n bè.
v

r ờ

c

a uậ

a

à

c cb
v

tr
c

ớp a
t
ều

Khóa luậ
ợc thực hi n trong thời gian ngắ và
a uậ à
tr
i nh ng thi u s t

ợc
ng ý ki
p qu b u của qu t ầ c
bài khóa luận t t nghi p của e

ợc hoàn thi
Em xin chân thành c
!
Qu



t

c của e
rất

và c c b

t
05 ă
Sinh viên

N u ễn T

M N

s p
úp ỡ trong

s

20 6

v


c



A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, đã có sự bùng nổ thông tin hay còn gọi là thời đại
thông tin, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc phát triển
kinh tế xã hội loài người. Trong bối cảnh đó, ngành Tin học đã được hình thành và
phát triển thành một ngành khoa học độc lập, nó được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh
vực hoạt động và đóng một vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển của xã hội loài
người.
Mục đích của việc đưa Tin học vào nhà trường nhằm cung cấp cho học sinh
những kiến thức cơ bản về Tin học và giúp học sinh theo trình độ phát triển của khu
vực và thế giới.
Ngoài các kiến thức lý thuyết thì hệ thống bài tập không thể thiếu trong bộ môn
Tin học. Hệ thống bài tập nhằm giúp học sinh cũng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, rèn
luyện khả năng tư duy và phát triển năng lực trí tuệ. Nhưng để giải quyết được hệ
thống bài tập đó thì mỗi một học sinh cần phải rèn luyện những kỹ năng cơ bản để
phục vụ cho việc học tập của mình.
Bên cạnh đó, để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tin học theo hướng
lấy học sinh làm trung tâm, thì việc hình thành, rèn luyện cho học sinh THCS kỹ năng
giải bài toán Tin học, phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và tư duy
sáng tạo,…đóng một vai trò quan trọng. Nó giúp học sinh tự lực khai thác các nguồn
tri thức khoa học dưới sự hướng dẫn của giáo viên và chủ động trong học tập.
Tuy nhiên, ở trong chương trình THCS, đặc biệt là chương trình Tin học 8 thì
các em phải làm quen với ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal, đây là loại ngôn ngữ mới
mẻ và là kiến thức đầu tiên trong lập trình mà các em được học. Nó đòi hỏi các em cần
phải có kỹ năng để giải được các bài toán và tìm ra kết quả của bài toán đó. Do đó, tôi

đã tích lũy một vài kinh nghiệm về “Rè u n kỹ ă
i bài tập Tin học cho học
sinh lớp 8 thông qua h th ng bài tập asca ” để có thể dùng nó như một tài liệu
tham khảo cho việc học lập trình.
II. Mục đíc của đề tài
Tìm hiểu, nghiên cứu những kỹ năng cần thiết và lựa chọn, sắp xếp, xây dựng
hệ thống các bài tập Tin học 8 nhằm rèn luyện các kỹ năng giải bài tập cho học sinh
lớp 8 để nâng cao hiệu quả dạy học môn tin học ở THCS.
III. Đố tƣợng nghiên cứu
o Các tài liệu liên quan đến rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
o Cách thức tổ chức dạy học Tin học ở trường THCS.
o Sách giáo khoa Tin học 8
1


o Sách giáo viên Tin học 8
o Hệ thống bài tập Tin học 8
IV. Phạm vi nghiên cứu
o Nghiên cứu các kỹ năng giải bài tập Pascal cần rèn luyện cho học sinh trong
sách giáo khoa Tin học 8, hệ thống bài tập Tin học 8,…
o Nghiên cứu các bài tập Pascal Tin học 8 theo hướng chú trọng các kỹ năng cần
rèn luyện cho học sinh.
V. P ƣơn p áp n

ên cứu

o Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu việc nâng cao chất lượng giáo dục và vấn đề đưa Tin học
vào nhà trường phổ thông.
-


Nghiên cứu sách giáo khoa Tin học 8 và một số hệ thống bài tập Pascal
trong giới hạn Tin học 8.
Nghiên cứu các tài liệu, bài giảng về phương pháp dạy học Tin học.
Nghiên cứu tài liệu về ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal.
Nghiên cứu khối lượng kiến thức được học về lập trình bằng ngôn ngữ
Pascal.

o Nghiên cứu thực nghiệm
- Thực nghiệm sư phạm
- Xử lý số liệu thu được bằng phương pháp thống kê toán học.

2


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về k năn
1.1.1. Khái niệm về k năn
Kỹ năng [1] là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc
nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó
phát sinh trong cuộc sống. Kỹ năng được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng
thành và tham gia hoạt động thực tế cuộc sống.
1.1.2. Khái niệm về k năn

ải bài tập Tin học

o Kỹ năng giải bài tập Tin học là khả năng của học sinh biết sử dụng có mục đích
và sáng tạo những kiến thức của bản thân mình để giải những bài tập Tin học.
Có kỹ năng giải bài tập Tin học là biết phân tích bài toán và từ đó xác định

được hướng giải đúng và trình bày lời giải một cách logic, chính xác trong một
thời gian nhất định.
o Có thể phân biệt thành ba mức độ:
- Biết làm: Giải được song chưa nhanh, chưa linh động.
- Thành thạo: Biết làm nhanh gọn, chính xác.
- Mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo: Học sinh không chỉ giải đúng, nhanh
mà còn đưa ra những cách giải ngắn gọn, độc đáo.
1.1.3. Các

a đoạn của việc hình thành k năn

ải bài tập Tin học

Gồm 3 giai đoạn:
-

Giai đoạn 1: Học sinh vận dụng lý thuyết để giải bài tập Tin học.
Giai đoạn 2: Học sinh vận dụng kiến thức, thao tác để giải các bài tập cơ
bản.
Giai đoạn 3: Học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng giải các bài tập cơ
bản để từ đó giải các bài tập phức tạp hơn.

1.1.4. Khái niệm về k xảo
o Mọi hành động của con người là hành động có ý thức. Cho nên mục đích và các
hành động được ý thức ngay từ đầu. Nhưng không phải mọi lúc và mọi khâu
của hành động, ý thức bao giờ cũng có mặt. Cho nên, trong một chuỗi hành
động, có những khâu, những thành phần không có hoặc có ít sự tham gia của ý
thức. Thành phần tự động hóa đó gọi là kỹ xảo.
o Do đó, kỹ xảo là hành động tự động hóa nhờ luyện tập. Quá trình rèn luyện
chính là quá trình luyện tập nhiều trong thực tế để đạt tới những phẩm chất hay

trình độ vững vàng thông thạo.
3


1.1.5. Mối quan hệ giữa k năn ban đầu, k xảo và k năn

oàn t ện

Kỹ năng ban đầu, kỹ xảo và kỹ năng hoàn thiện có mối quan hệ chặt chẽ, thống
nhất với nhau. Cụ thể:
-

-

Kỹ năng ban đầu là kỹ năng có sẵn của bản thân từ khi mới sinh ra, từ
những kỹ năng ban đầu đó, sau quá trình luyện tập thì kỹ năng đó sẽ
hoàn thiện hơn, đó cũng thể hiện mối quan hệ giữa kỹ năng ban đầu, kỹ
xảo và kỹ năng hoàn thiện.
Kỹ năng ban đầu cũng quyết định đến kỹ xảo, nếu không có kỹ năng ban
đầu đó thì sau quá trình tập luyện cũng không đạt được kết quả như
mong muốn, mà ngược lại sẽ ảnh hưởng đến bản thân. Nếu không có kỹ
năng ban đầu thì cũng không có kỹ năng hoàn thiện.

-

Nhưng nếu có kỹ năng ban đầu mà không có kỹ xảo, tức là quá trình
luyện tập thì cũng chẳng có kỹ năng hoàn thiện. Do đó, kỹ năng ban đầu,
kỹ xảo và kỹ năng hoàn thiện phải luôn luôn thống nhất với nhau, không
thể tách rời nhau.


1.1.6. Quá trình rèn luyện k năn và các mức độ của k năn
* Quá trình rèn luy n kỹ ă
Để có những kỹ năng ban đầu cần phải có quá trình rèn luyện:
-

Rèn luyện cho bản thân tính tự giác, tích cực: như đọc nhiều sách để biết
thêm kiến thức, làm nhiều bài tập để cũng cố kiến thức, có thể tham khảo
các tài liệu khác nhau,…

-

-

Cũng như những môn học khác, việc rèn luyện kỹ năng lập trình trong
bộ môn Tin học cần được thực hiện trong hoạt động và bằng hoạt động
tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Khi cần dạy một nội
dung Tin học cho học sinh, người giáo viên cần phải biết phân tích nội
dung đó liên quan đến những hoạt động nào. Và một số hoạt động trong
đó lại được phân tích thành những hoạt động thành phần. Rồi căn cứ vào
mục tiêu tiết học, trình độ học sinh, trang thiết bị hiện có mà lựa chọn
cho học sinh tập luyện và thực hiện một số những hoạt động tiềm tàng
trong nội dung cần dạy. Để học sinh có ý thức về ý nghĩa của từng hoạt
động, cần tạo động cơ học tập cho học sinh, để học sinh học bằng sự
hứng thú thực sự, nó được nảy sinh từ việc ý thức sâu sắc ý nghĩa nội
dung bài học, học bằng tất cả tính tích cực, độc lập và trách nhiệm cao
nhất của học sinh.
Để thực hiện được các mục đích trên, cần phải đặt học sinh vào tình
huống có vấn đề để hướng đích cho học sinh. Phải tập luyện cho học
4



sinh những hoạt động ăn khớp với tri thức phương pháp. Phải phân bậc
hoạt động để tuần tự nâng cao yêu cầu khi tình huống dạy học cho phép
hoặc hạ thấp yêu cầu khi học sinh gặp khó khăn. Hệ thống bài tập được
phân bậc để học sinh luyện tập tại lớp hoặc làm ở nhà.
* Các m c ộ của kỹ ă
Bao gồm:
-

Kỹ năng hiểu.

-

Kỹ năng nhớ.
Kỹ năng phân tích.

-

Kỹ năng vận dụng.
Kỹ năng sáng tạo.

1.2. Cơ sở lý luận về k năn

ải bài tập và các loại bài tập

Hệ thống bài tập được chia thành 3 nhóm:
-

Nhóm 1: Cũng cố tri thức.


-

Nhóm 2: Rèn luyện tư duy, phát triển năng lực trí tuệ.
Nhóm 3: Rèn luyện kỹ năng thao tác, thực hành trên máy tính.

1.2.1. Dạng câu hỏi, bài tập cũn cố tri thức
o Nhận dạng: Hình thức chủ yếu của dạng này là hệ thống các câu hỏi được xây
dựng trên các bài học lý thuyết, cung cấp thông tin, dữ kiện, sự kiện, cấu tạo,
thành phần của một đối tượng.
o Mục đích: Nhằm nhắc lại kiến thức đã học và đào sâu, mở rộng, vận dụng, liên
hệ với thực tế cuộc sống với những kiến thức đã được cung cấp mang tính lý
thuyết, chưa mang tính định lượng.
1.2.2. Dạng câu hỏi, bài tập rèn luyện tƣ du , p át tr ển năn lực trí tuệ
o Nhận dạng: Hình thức chủ yếu là các bài toán được cung cấp giả thiết (Input) và
kết luận (Output) và đưa ra yêu cầu xác định phương pháp giải thuật để từ Input
xác định Output.
o Mục đích: Phát triển năng lực phân tích, xác định bài toán, khả năng tư duy giải
thuật của học sinh vận dụng vào việc giải quyết bài toán đặt ra.
1.2.3. Dạng câu hỏi, bài tập rèn luyện k năn t ao tác, thực hành trên máy
tính
o Nhận dạng: Thường tồn tại ở dạng yêu cầu thao tác theo các bước và kiểm tra
kết quả, đánh giá nhận xét hoặc tồn tại ở dạng bài tập lập trình vận dụng, xây
dựng, đặc tả một hệ thống thực nào đó.
o Mục đích: Thông qua yêu cầu, các vấn đề thực tế nhằm giúp học sinh tiếp cận
máy tính, rèn luyện kỹ năng thao tác, thực hành trên máy tính.
5


1.3. Một số căn cứ khoa học
1.3.1. Mục tiêu của việc đƣa Tin học 8 vào n à trƣờng phổ thông

o [4] Môn Tin học là một trong số ít môn ở trường tiểu học, phổ thông mà các em
học sinh có thể ứng dụng, thực hành được ngay trong cuộc sống, khi mà ứng
dụng công nghệ thông tin đã len lỏi vào từng ngõ ngách trong đời sống. Với bộ
môn Tin học, các em có thể vừa học vừa chơi vừa thực hành, dần hình thành
niềm đam mê cho các em để định hướng nghề nghiệp về sau.
o Khi đưa Tin học 8 vào nhà trường phổ thông thì môn Tin học đã cùng với các
môn khác tham gia thực hiện mục tiêu của nhà trường phổ thông là đào tạo thế
hệ trẻ thành những người lao động có học vấn vững chắc, có nhân cách hoàn
thiện và có năng lực bảo vệ, xây dựng đất nước phồn vinh [5].
o Đối với môn Tin học 8 thì khi đưa vào, học sinh sẽ được học về ngôn ngữ lập
trình cũng như biết được một số phần mềm. Hiện nay, việc học lập trình rất
quan trọng, từ những kiến thức ban ðầu về ngôn ngữ lập trình mà các em học ở
chương trình lớp 8 thì đó cũng là cơ sở, là tiền đề cho các em học lập trình sau
này.
1.3.2. Đặc đ ểm học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 8
*

c

m học tập

o Động cơ học tập của các em rất phong phú, đa dạng nhưng chưa bền vững,
nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn của nó.
o Thái độ học tập cũng rất khác nhau. Tất cả các em đều ý thức được tầm quan
trọng và sự cần thiết của học tập, nhưng thái độ sự biểu hiện rất khác nhau,
được thể hiện như sau:
- Trong thái độ học tập: Từ thái độ rất tích cực, có trách nhiệm, đến thái
độ lười biếng, thờ ơ thiếu trách nhiệm trong học tập.
- Trong sự hiểu biết chung: Từ mức độ phát triển cao và sự ham hiểu biết
nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau ở một số em, nhưng ở một số em khác

thì mức độ phát triển rất yếu, tầm hiểu biết rất hạn chế.
- Trong phương thức lĩnh hội tài liệu học tập: Từ chỗ có kỹ năng học tập
độc lập, có nhiều cách học đến mức hoàn toàn chưa có kỹ năng học tập
độc lập, chỉ biết học thuộc lòng từng bài, từng câu, từng chữ.
-

Trong hứng thú học tập: Từ hứng thú biểu hiện rõ rệt đối với một lĩnh
vực tri thức nào đó và có những việc làm có nội dung cho đến mức độ
hoàn toàn không có hứng thú nhận thức, cho việc học hoàn toàn gò ép,
bắt buộc.

* Sự phát tri n trí tu
6


o Học sinh lớp 8 có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác các sự
vật, hiện tượng. Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có
trình tự và hoàn thiện hơn.
o Ở lứa tuổi này trí nhớ thay đổi về chất:
-

Trí nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điều khiển,
điều chỉnh và có tổ chức.
Học sinh có nhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ,
các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và
nhớ lại.

-

Khi ghi nhớ các em đã biết tiến hành các thao tác như so sánh, hệ thống

hoá, phân loại.
Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên.

-

Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý
nghĩa.

-

Hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn, các em không muốn thuộc lòng mà
muốn tái hiện bằng lời nói của mình.

1.3.3. Quan hệ giữa rèn luyện k năn với một số yếu tố trong quá trình dạy
học
o Việc rèn luyện kỹ năng và một số yếu tố trong quá trình dạy học có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
o Các yếu tố trong quá trình dạy học bao gồm: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy
học, người học, người dạy, điều kiện và môi trường, kiểm tra đánh giá, phương
pháp dạy học. Để thực hiện được các yếu tố đó thì cần phải rèn luyện kỹ năng
cho bản thân.
o Sau khi đã biết được những yếu tố đó thì người học sẽ có các kỹ năng trong
việc giải bài tập cũng như các hoạt động khác.
1.4. Thực trạng rèn luyện k năn

ải bài tập Tin học lớp 8 ở trƣờng THCS

Môn Tin học trở thành môn học bắt buộc của nhà trường THCS. Qua đợt thực
tập sư phạm tại trường THCS Số 1 Đồng Sơn, tôi được tìm hiểu về thực trạng rèn
luyện kỹ năng giải bài tập Tin học 8 và rút ra được nhận xét như sau: việc rèn luyện kỹ

năng giải bài tập Tin học còn hạn chế với một số lý do như sau:
-

Thứ nhất, khi giải một bài tập Tin học, học sinh chưa có kỹ năng để giải,
các em chưa biết cách phân loại các dạng bài tập khác nhau và vận dụng
thuật toán để giải quyết các bài tập đó.

7


-

Thứ hai, với tâm lý của các em thường xem môn Tin học là môn học phụ
nên không chú trọng, nhiều em không dành đủ thời gian để học nên dẫn
đến các em không có kỹ năng để giải bài.

-

Thứ ba, việc tiếp cận từ khóa hay cấu trúc chương trình của ngôn ngữ
lập trình đối với học sinh rất khó khăn, phải làm rất nhiều lần và thực
hành nên các em mới hiểu việc nhập và xuất dữ liệu. Do đó sẽ rất khó
khăn để các em hình thành kỹ năng viết một chương trình giải một bài

-

toán thực tế cụ thể.
Thứ tư, giáo viên chưa hướng dẫn kỹ cho các em các kỹ năng để giải
một bài tập, mà ở đây giáo viên chỉ hướng dẫn giải bài tập đó như thế
nào, cho nên học sinh chỉ biết được cách giải bài tập đó còn các bài sau
thì các em chưa có kỹ năng mà chỉ phụ thuộc vào giáo viên.


8


CHƢƠNG II: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TIN HỌC CHO
HỌC SINH LỚP 8 THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PASCAL
2.1 Mục tiêu của c ƣơn trìn T n ọc 8 phần Pascal
2.1.1 Cấu trúc của c ƣơn trìn T n ọc 8
Chương trình Tin học 8 phần Pascal gồm 42 tiết:
Trong đó có: + 20 tiết lý thuyết
+ 14 tiết thực hành
+ 8 tiết bài tập
*

sau:

i với 20 ti t lý thuy t, cụ th

STT

Tên bài

Số tiết

1 Máy tính và chương trình máy tính

2

2 Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình


2

3 Chương trình máy tính và dữ liệu

2

4 Sử dụng biến trong chương trình

2

5 Từ bài toán đến chương trình

4

6 Câu lệnh điều kiện

2

7 Câu lệnh lặp

2

8 Lặp với số lần chưa biết trước

2

9 Làm việc với dãy số

2


*
STT

sau:

i với 14 ti t thực hành, cụ th

Tên bài thực hành

Số tiết

1 Làm quen với Turbo Pascal

2

2 Viết chương trình để tính toán

2

3 Khái báo và sử dụng biến

2

4 Sử dụng lệnh điều kiện if…then

2

5 Sử dụng lệnh lặp for…do

2


6 Sử dụng lệnh lặp while…do

2

7 Xử lý dãy số trong chương trình

2
9


*

i với 8 ti t bài tập, cụ th

sau:

Tên bài tập

Số tiết

Bài tập về viết chương trình để tính toán, khai báo và sử dụng biến

1

Bài tập về phần từ bài toán đến chương trình

2

Bài tập về câu lệnh điều kiện if…then, câu lệnh for…do, câu lệnh lặp

while…do

3

Bài tập về biến mảng (làm việc với dãy số)

2

2.2.2 Mục tiêu của c ƣơn trìn T n ọc 8
Vậy, mục tiêu của chương trình Tin học 8 phần Pascal đó là:
* Về kiến thức:
o Cung cấp cho học sinh các kiến thức giới thiệu ngôn ngữ Pascal, cách sử dụng
phần mềm Turbo Pascal và kỹ năng ban đầu về ngôn ngữ lập trình.
o Biết được lợi ích của việc viết các chương trình máy tính để giải quyết những
bài toán khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống.
o Giới thiệu các khái niệm cơ bản về lập trình trên máy tính bằng ngôn ngữ
Pascal.
o Cung cấp cơ sở lý thuyết và kỹ năng cơ bản về lập trình cho các môn học sau.
o Trang bị cho học sinh những kiến thức về ngôn ngữ lập trình. Từ đó để tạo cơ
sở, nền tảng, tiền đề cho việc học lập trình về sau.
* Về kỹ năng:
o Nhận thức được chương trình được tạo để điều khiển máy tính.
o Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật
toán đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể.
o Từ các bài toán mà các em đã giải trên giấy thì phần Pascal sẽ giúp các em chạy
thử trên máy tính để xem kết quả một cách nhanh chóng và chính xác hơn.
o Sử dụng và khai thác thành thạo các chức năng của Turbo Pascal.
o Rèn luyện phong cách tư duy công nghệ và khả năng tư duy sáng tạo.
* Về thái độ:
o Yêu thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.

o Nghiêm túc khi tự học và làm việc trên máy tính, có ý thức sử dụng máy tính
đúng mục đích.
o Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học, đặc biệt cảm thấy thích
thú khi nói tới Pascal.
2.2. Các bƣớc khi làm bài tập
10


Để giải quyết được một bài tập Pascal nào đó, cần phải thực hiện theo 4 bước:
* Bước 1: Nhận diện bài toán để nắm tình hình
o Nhận diện bài toán, tức là sau khi đọc xong bài toán đó thì phải xem bài toán đó
thuộc dạng nào, cần phải sử dụng kiến thức nào, cũng như phương pháp nào để
giải.
o Trong cuộc sống là một chuỗi các bài toán mà ta phải đối đầu và giải quyết,
song với học sinh lớp 8 do chương trình học toán của các em chỉ mới đến
phương trình bậc nhất là cao nhất. Nhưng bất kỳ bài toán nào cũng phải đọc đề
và nhận diện được bài toán.
o Sau khi đọc xong đề bài, cần xác định xem ta phải giải quyết vấn đề gì, với giả
thiết nào đã cho và lời giải cần phải đạt những yêu cầu gì. Khác với bài toán
thuần túy đã học chỉ cần xác định rõ giả thiết và kết luận chứ không cần xác
định yêu cầu về lời giải, vì thế, từ phát biểu của bài toán, các em phải xác định
được đâu là thông tin đã cho (Input), và đâu là thông tin cần tìm (Output). Xác
định đúng yêu cầu bài toán là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới cách thức giải
quyết và chất lượng một lời giải. Một bài toán thực tế thường cho những thông
tin khá mơ hồ và hình thức, ta phải phát biểu lại một cách chính xác và chặt chẽ
để hiểu đúng bài toán.
Ví dụ: Cho hình chữ nhật có chiều dài là cạnh a, chiều rộng là cạnh b. Hãy tính
diện tích hình chữ nhật
Xác định thông tin đã cho (Input): chiều dài cạnh a, chiều rộng cạnh b.
Xác định thông tin cần tìm (Output): Diện tích hình chữ nhật.

Sau khi đã xác định được Input, Output thì phải sử dụng kiến thức về toán học để
tính diện tích hình chữ nhật.
* Bước 2: Nhìn ra vấn đề giải quyết để định hướng cách giải
o Sau khi đã nhận diện được bài toán đó như thế nào, cần định hướng được cách
giải, phải xác định xem bài toán đó nên áp dụng công thức, cấu trúc nào cho
phù hợp để định hướng được cách giải.
o Khi giải một bài toán ta cần phải định nghĩa tập hợp dữ liệu để biểu diễn tình
trạng cụ thể. Việc lựa chọn này tùy thuộc vào vấn đề cần giải quyết và những
thao tác sẽ tiến hành trên dữ liệu vào. Có những thuật toán chỉ thích ứng với
một cách tổ chức dữ liệu nhất định, đối với cách tổ chức dữ liệu khác thì kém
hiệu quả và không thể thực hiện được. Chính vì thế bước xây dựng cấu trúc dữ
liệu không thể tách rời bước tìm kiếm thuật toán giải quyết vấn đề. Bởi thuật
toán là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc nhằm xác định một dãy
thao tác trên cấu trúc dữ liệu sao cho: Với một bộ dữ liệu vào, sau môt số hữu
11


hạn bước thực hiện thao tác đã chỉ ra, ta đạt được mục tiêu đã định. Từ đó tìm
cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
o Thuật toán là một quá trình gồm một dãy hữu hạn các thao tác đơn giản được
sắp xếp theo một trình tự xác định, sao cho từ Input của bài toán sẽ tìm ra được
Output của bài toán.
o Một bài toán có 3 cách thể hiện thuật toán:
- Các bước xác định bằng lời.
-

Lập sơ đồ khối.
Dùng ngôn ngữ phỏng trình.

-


Viết chương trình hoàn chỉnh.

Ví dụ 1: Tìm ƣớc chung lớn nhất của hai số n u ên dƣơn a, b
Ta giải bằng các cách trên.
- Các bước xác định bằng lời:
+ Bước 1: Nhập hai số nguyên dương a, b.
+ Bước 2: So sánh giá trị a và b. Nếu a bằng b thì sang bước 3, ngược lại, a
khác b thì sang bước 4.
+ Bước 3: Tìm được ước số chung là a và kết thúc chương trình.
+ Bước 4:
Nếu a>b thì a=a-b và quay trở lại bước 2.
Ngược lại, b=b-a và quay trở lại bước 2.
- Lập sơ đồ khối.
+ Hình thoi: Thể hiện các thao tác so sánh.
+ Hình chữ nhật: Thể hiện các phép tính toán, các câu lệnh.
+ Hình ovan: Thể hiện bắt đầu và kết thúc.
+ Các mũi tên quy định trình tự thao tác.

12


Begin

Nhập a, b

đúng
a=b

UCLN là a


End.

sai

sai
a>b

đúng
a:= a - b

- Dùng ngôn ngữ lập trình:
Nhập a, b
While (a khác b) do
If a>b then a:=a-b
Else b:=b-a;
Kết thúc, in ra UCLN (a, b).
- Viết chương trình hoàn chỉnh:
Program UCLN;
Uses crt;
Var a,b: integer;
Begin
Clrscr;

13

b:= b - a


Write (‘Nhap a va b:’); Readln (a,b);

While a<>b do
If a>b then a:=a-b else b:=b-a;
Writeln (‘uoc chung lon nhat cua a va b la:’,a:5);
Readln;
End.

Ví dụ 2: Viết c ƣơn trìn tín tíc P = 1 * 2 * 3 *…* n
- Các bước xác định bằng lời:
+ Bước 1: Nhập n.
+ Bước 2: Cho P=1, i=1 (i là biến đếm)
+ Bước 3: Trong khi i còn nhỏ hơn hoặc bằng n thì thực hiện:
Bước 3.1: Tăng i lên một đơn vị (i=i+1)
Bước 3.2: Nhân i vào P (P=P*i)
Bước 3.3: Lặp lại bước 3
+ Bước 4: Xuất ra giá trị của P
- Lập sơ đồ khối.
Begin

Nhập n

P:=1
i:=1

i <= n

In kết quả P

Kết thúc
P:=P*i
i:=i+1

14


- Viết chương trình hoàn chỉnh:
Program Tinh_tich;
Var i, n, P: integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘Nhap n:’);

Readln (n);

P:=1;
i:=1;
while (i<=n) then
begin
P:=P*i;
i:=i+1;
end;
Writeln (‘Tich P la:’, P);
Readln;
End.

Bước 3: Cách giải quyết vấn đề
Sau khi đã nhìn ra vấn đề đó thì cần phải giải quyết nó một cách nhanh chóng,
chính xác. Giải quyết vấn đề đó chính là viết chương trình cho một bài toán.
o Viết chương trình là dùng ngôn ngữ Pascal để diễn tả thuật toán, cấu trúc dữ
liệu thành câu lệnh để máy tính có thể thực hiện được và giải quyết đúng bài
toán mà người lập trình mong muốn.
o Kỹ năng lập trình:

- Rèn luyện được cho học sinh kỹ năng diễn đạt các thuật toán bằng một
ngôn ngữ lập trình.
- Đã gọi là kỹ năng thì chỉ có thể có được thông qua rèn luyện tích cực.
- Kinh nghiệm cho thấy một thuật toán do trình bày vụng về, lộn xộn thì
khi chạy trên máy tính có thể cho kết quả không như mong muốn.
o Phát triển chương trình bằng cách tinh chế từng bước:
- Một bài toán ta có thể đưa ra nhiều cách giải khác nhau, song là một
giáo viên thì chúng ta cần giúp học sinh viết chương trình làm sao cho
người xem nhìn vào có thể dễ hiểu được bài toán đó. Do đó, việc tinh
chỉnh các bước cho bài toán trong máy tính là phương pháp khoa học, có
hệ thống giúp ta phân tích các thuật toán và cấu trúc dữ liệu từ đó thành
một chương trình.

15


o Phương pháp tinh chế từng bước: Một chương trình khi mới bắt đầu được viết
thì có thể dài dòng, rườm rà. Khi chạy thử đôi khi kết quả còn sai sót ở một vài
điểm nhỏ. Do đó qua mỗi lần chạy thử thì người lập trình phải tinh chế lại dần
dần, từ đó chương trình mới hoàn thiện tốt hơn, ưu điểm tối ưu hơn.
Ví dụ: Kiểm tra số tự nhiên n có phải là số nguyên tố hay không?
+ Viết chương trình:
Program so_nguyen_to;
Var i, n, d: integer;
Begin
Write(‘nhap so tu nhien n:’); Readln(n);
d:=0;
For i:=1 to n do
If (n mod i)=0 then d:=d+1;
If d=2 then write (n, ‘la so nguyen to’)

else write (n,’khong la so nguyen to’);
Readln;
End.

Để chương trình tối ưu hơn ta có thể tinh chỉnh lại như sau:
Program so_nguyen_to;
Var i, n, d: integer;
Begin
Write(‘nhap so tu nhien n:’); Readln(n);
d:=0;
For i:=2 to (n div 2) do
If (n mod 2) = 0 then d:=d+1;
If d=0 then write (n,’la so nguyen to’)
else write (n,‘khong la so nguyen to’);
Readln;
End.

Bài tập này tinh chỉnh ở chỗ: Ở phần thân chương trình, cụ thể là ở bước 3 và
bước 4. Ở bước 3, thay vì cho i chạy từ 1 đến n thì tat hay lại là cho i chạy từ 2 đến n
chia cho 2 lấy phần nguyên. Còn ở bước 4, thay vì nếu biến đếm bằng 2 thì tat hay
đếm bằng 0 thì n là số nguyên tố.
Khi tinh chỉnh như vậy thì tối ưu hơn ở chỗ: Ở bước 3, khi thực hiện vòng lặp
như vậy thì sẽ xác định chính xác số nào là số nguyên tố hơn so với khi chưa tinh
chỉnh và độ phức tạp sẽ giảm đi.
16


Bước 4: Kiểm tra bài làm
o Sau khi đã làm xong bài, cần phải có công việc là kiểm tra để:
-


Xác định bài làm đó đã đúng với yêu cầu đề ra chưa?

-

Các câu lệnh cũng như cấu trúc đã hợp lý chưa?

o Ngoài ra, để kiểm tra bài làm, có thể chạy thử trên máy tính để phát hiện một số
lỗi, từ đó có cách sửa chữa thích hợp.
-

Chạy thử: Một chương trình đã viết xong chưa chắc đã chạy được trên
máy vi tính hoặc chạy được nhưng không cho kết quả như mong muốn.

Do đó, khi viết chương trình xong phải chạy thử.
- Phân loại lỗi: Gồm lỗi thuật toán, lỗi trình tự và lỗi cú pháp.
o Thay đổi chương trình
Một chương trình đã viết xong, chạy thử tốt, giải quyết đúng bài toán mà ta
mong muốn nhưng chưa có nghĩa là quá trình lập trình đã xong. Mà người lập trình
muốn có thể sửa đổi theo một hướng khác mà nó có thể đáp ứng theo một yêu cầu
mới. Như phần tinh chế một chương trình là rất quan trọng cho việc sửa chữa chương
trình cũ sang chương trình mới.
2.4. Nhữn đ ều lƣu ý k

làm bà tập

o Khi làm bài tập, cần phải đọc kỹ trước đề bài, xác định đâu là dữ liệu đã cho và
đâu là dữ liệu cần tìm.
o Lựa chọn các câu lệnh, cú pháp cho phù hợp với từng bài.
o Trong khi làm bài, cần phải sử dụng dấu chấm phẩy đúng vị trí: trước Else

không có dấu chấm phẩy.
o Cần phân biệt được hằng xâu và biến: hằng xâu đặt trong cặp nháy đơn còn
biến thì không cần đặt trong cặp nháy đơn.
o Cần hiểu thứ tự ưu tiên phép toán.
Thứ tự ưu tiên các phép toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal như sau:
-

Lời gọi hàm.
Biểu thức trong ngoặc.
Toán tử NOT.
Toán tử đổi dấu.

-

Dấu nhân (*), dấu chia (/), chia lấy phần nguyên (div), chia lấy phần dư
(mod).
Dấu cộng (+), dấu trừ (-), hoặc (or).
Lớn hơn hoặc bằng (>=), lớn hơn (>), nhỏ hơn (<), nhỏ hơn hoặc bằng
(<=), bằng (=) khác (<>).

-

17


o Đối với mỗi bài tập nào đó, cần phải đưa ra ý tưởng sau đó đến thuật toán, nên
đưa ra nhiều ý tưởng và thuật toán khác nhau. Sau đó sẽ phân tích để tìm thuật
toán tối ưu.
o Khi đi tìm một ý tưởng, thuật toán cho bài toán nào đó, không chỉ ôn tập kiến
thức môn Tin học mà còn vận dụng và tổng hợp kiến thức môn Toán và rất

nhiều môn khác nhau trong thực tế cuộc sống hằng ngày.
o Cần trình bày thuật toán trước khi viết chương trình, thuật toán là một công việc
hết sức quan trọng. Thuật toán đúng thì chương trình mới có khả năng đúng,
còn một thuật toán sai chắc chắn là cho một chương trình sai.
o Có thể phân chia một bài toán thành nhiều bài toán nhỏ: Khi cần giải quyết một
vấn đề nào đó bằng máy tính, để viết một chương trình phức tạp ta có thể viết
từng phần chương trình giải quyết từng vấn đề nhỏ. Việc phân chia một bài toán
thành nhiều bài toán nhỏ sẽ giúp cho việc giải quyết bài toán mạch lạc, vịêc
kiểm tra sai sót thuận tiện, có thể thấy kết quả ở từng bước và có thể điều chỉnh
kịp thời.
o Với một bài toán nào đó, không chỉ có một cách giải, mà thực ra có thể có nhiều
cách giải, cần phải tìm tòi các cách giải khác nhau, từ nhiều cách giải đó để lựa
chọn một cách giải dễ hiểu nhất và ngắn gọn nhất nhưng lại đầy đủ các bước.
Sau đó, dùng cách giải đó để hoàn thiện chương trình.
o Tuy nhiên, không phải bài toán nào cũng có nhiều cách giải mà có bài toán chỉ
có thể có một cách giải, đòi hỏi bản thân người giải cần phải tư duy, phát huy
hết khả năng, năng lực của mình. Đồng thời, cần phải có tính kiên nhẫn, sử
dụng những kiến thức của mình và phải tìm những tài liệu khác nhau để tham
khảo. Vì vậy, không nên nản chí khi gặp một bài toán khó, cần phải phân tích từ
từ, tập trung suy nghĩ để giải được bài toán đó.
o Khi làm xong một bài toán, kiểm tra lại là một khâu không thể thiếu, nhờ kiểm
tra lại mà ta có thể phát hiện những thiếu sót để kịp thời khắc phục, sửa chữa
nhằm nâng cao tính chính xác của bài làm. Ngoài ra, ta không chỉ quan sát xem
bài toán đó đúng hay chưa, chạy chương trình được không mà cần phải kiểm tra
xem có phần nào trong đề chưa làm không, đối chiếu với đề xem các câu trả lời
đã phù hợp với yêu cầu đề ra chưa, các kiến thức mà mình áp dụng vào bài toán
đó đã đúng chưa, có phù hợp hay không, cần phải xem xét các cấu trúc câu lệnh
đã chính xác hoàn toàn chưa. Vì vậy, việc đọc kỹ đề bài là yếu tố rất quan
trọng, đó là kỹ năng quyết định đến việc sử dụng kiến thức, hướng giải bài của
chúng ta. Nếu không đọc kỹ đề thì chúng ta sẽ không thể tận dụng được những

dữ liệu đã cho, những dữ liệu nào cần tìm để giải quyết vấn đề.
18


o Các tiết làm bài tập ở lớp rất cần thiết và bổ ích, tại đó ta học được cách tìm
phương pháp giải, cách vận dụng kiến thức, cách kết hợp kiến thức với giả
thiết, các kỹ năng tính toán và có thể là sự hướng dẫn cụ thể của giáo viên,…
đặc biệt là các bài tập điển hình, tổng hợp nhiều phần của sách giáo khoa có
tính tư duy cao; nhưng cũng không làm sao mà giải cho hết mọi thể loại được.
Cái chính là học cách suy nghĩ, cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề, nghĩa
là cách giải bài tập.
o Do đó, tự thân học sinh phải giải quyết được nhiều bài tập với mức độ cao thấp
khác nhau, thể loại khác nhau; từ đó, sẽ cũng cố được kiến thức, rèn luyện được
tính độc lập suy nghĩ, tạo được niềm tin vào chính mình, phát triển ngày càng
cao tư duy sáng tạo, kỹ năng vận dụng kiến thức và thao tác trí tuệ ngày càng
nhạy bén và chính xác hơn,… qua đó sẽ hình thành niềm hứng thú rồi say mê
với việc giải bài tập. Cần luôn luôn nhớ rằng, càng làm nhiều bài tập thì càng
tốt nhưng vấn đề cốt yếu là phải nhìn ra được vấn đề và cách đặt vấn đề sao cho
đúng là sẽ tìm ra được cách giải quyết vấn đề.
2.5. Một số vấn đề về rèn luyện k năn

ải bài tập cho học sinh THCS

2.5.1. Nội dung của p ƣơn p áp tìm lời giải các bài toán
* Nội dung của phương pháp tìm lời giải các bài toán bao gồm các mặt:[6]
o Thứ nhất, với mỗi bài toán công việc của người giải toán cần đặt ra là: Phải làm
sao từ dữ liệu của bài toán đã cho bao gồm các giả thiết, các điều kiện đã có
trong bài toán và kể cả yêu cầu mà bài toán đòi hỏi cần xác định được:
-


Thể loại bài toán.

-

Vạch được phương hướng giải bài toán.
Tìm được các phương pháp và công cụ thích hợp.

Làm sao cho trước khi thực hiện các thao tác thì đã có được phương hướng và
bước đi để giải các bài toán đó.
o Thứ hai, phải phân tích cho được nguồn gốc hình thành các giả thiết, các điều
kiện đã cho trong bài toán và có khi cả kết quả của bài toán. Phải phát hiện cho
được mối liên hệ có tính tất yếu giữa giả thiết và kết luận, giữa những điều đã
cho và những điều bài toán đòi hỏi.
o Thứ ba, từ các kết quả trên, người giải toán cần đặt ra một vấn đề nữa là tìm
kiếm các bài toán liên quan và sáng tạo các bài toán mới.
o Thứ tư, người giải toán phải vươn tới việc đoán nhận quá trình hình thành bài
toán của tác giả.
* Mối liên hệ giữa các mặt của nội dung phương pháp tìm lời giải các bài toán
[6]:
19


o Mặt thứ nhất là một yêu cầu quan trọng và quyết định trong sự thành bại, hay
hoặc dở của một lời giải bài toán. Năng lực của người giải toán cũng thể hiện rõ
trong mặt này. Có một số người giải toán có thói quen không tốt là hễ có bài
toán là cứ làm ngay, mặc dù chưa biết mình sẽ giải quyết cái gì và những phép
tính của mình phục vụ cho yêu cầu nào. Có thể nói mặt này là thước đo năng
lực của người giải toán vì rằng không thể đánh giá năng lực làm toán tốt mà chỉ
thể hiện ở khâu tiếp thu và vận dụng tốt. Nếu bỏ qua mặt này mà vẫn giải được
bài toán thì hoặc là bài toán quá dễ do có các dữ kiện rõ ràng, hoặc là do kết quả

ngẫu nhiên của một quá trình mò mẫm.
o Mặt thứ hai nhằm rèn luyện khả năng đi sâu vào mỗi bài toán: Việc phân tích
các giả thiết, các điều kiện của bài toán và cả kết quả của nó giúp cho người
giải toán thấy rõ quá trình xảy ra có tính chất quy luật của mọi bài toán. Nói cụ
thể hơn là người giải toán sẽ biết được với các giả thiết, các điều kiện đã cho
như vậy thì tất yếu kết quả phải diễn ra như thế nào? Và để có kết quả như thế
thì cần đòi hỏi các giả thiết, các điều kiện như thế nào? Điều kiện này, biểu thức
nọ có mặt trong bài toán phải được hình thành trong quá trình nào?
Làm quen mặt này người giải toán có đủ lòng tin vào đường lối mà mình đã tiến
hành và hi vọng ở tính đúng đắn của mọi thao tác, biến đổi. Nó cũng là cơ sở
vững chắc để cho người giải toán có điều kiện đoán nhận các kết quả xảy ra để
bằng mọi cách chứng minh và kiểm nghiệm tính đúng đắn của sự đoán nhận đó.
Làm tốt khâu này còn giúp ích nhiều cho người giải toán trong việc tìm kiếm
các bài toán liên quan, sáng tạo các bài toán mới và đoán nhận được quá trình
hình thành bài toán của tác giả.
o Mặt thứ ba: Tìm các bài toán liên quan và sáng tạo các bài toán mới. Muốn làm
việc đó, trước hết người giải toán phải phân tích kĩ để nắm được đặc điểm và
bản chất của bài toán, các yếu tố cấu tạo nên bài toán đó. Như thế mới có thể
thấy được mối liên hệ giữa các bài toán trong cùng một loại bài toán và giữa các
loại bài toán khác nhau. Công việc sáng tạo bài toán mới, trước hết có thể đi từ
việc thay đổi các điều kiện đã cho của một bài toán để tìm một kết quả mới. Sau
nữa, do phát hiện được mối liên hệ giữa các chất liệu tạo nên bài toán nên có
thể thay đổi mối liên hệ đó để tạo ra các bài toán mới.
o Mặt thứ tư: Nếu đoán nhận được quá trình hình thành bài toán của tác giả thì
người giải toán sẽ có một sự hiểu biết sâu sắc về bài toán. Mặt này, nếu làm
được và làm tốt sẽ giúp ích rất nhiều cho việc sáng tạo các bài toán mới.
=> Bốn mặt trên, tuy mỗi mặt có những yêu cầu khác nhau nhưng lại có quan hệ và hỗ
trợ cho nhau một cách đắc lực. Chính vì vậy, quá trình để rèn luyện khả năng giải toán,
người giải toán phải tiến hành một cách toàn diện cả bốn mặt đó.
20



* Sơ đồ nội dung của phương pháp tìm lời giải các bài toán:

GIẢI BÀI TOÁN
1) Tìm hiểu nội dung đề bài
2) Xây dựng chương trình giải

Hướng giải quyết 1

Hướng giải quyết n

3) Thực hiện chương trình giải

Đúng (khoa học)

Sai (hoặc chưa tối ưu)

Phân tích

nguồn gốc
hình thành
các
giả
thiết, các
điều kiện
đã cho, kết
quả
của
bài


4) Kết luận, kiểm tra, nghiên cứu sâu lời giải

Tìm kiếm các bài toán liên quan, sáng tạo
các bài toán mới (định hướng cách giải)

Đoán nhận quá trình hình thành bài toán đã
cho
Từ sơ đồ đó, có thể phân tích các bước như sau:
* Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề bài
o Phát biểu đề bài dưới những dạng kiến thức khác nhau để hiểu rõ nội dung bài
toán.
o Phân biệt cái đã cho và cái cần tìm.
o Có thể dùng công thức, ký hiệu, hình vẽ để hỗ trợ cho việc diễn tả đề bài.
21


* Bước 2: Xây dựng chương trình giải
o Tìm tòi, phát hiện cách giải nhờ suy nghĩ có tính chất tìm đoán: biến đổi cái đã
cho, biến đổi cái phải tìm hay phải chứng minh, liên hệ cái đã cho hoặc cái phải
tìm với những tri thức đã biết, liên hệ bài toán cần giải với một số bài toán cũ
tương tự.
o Kiểm tra lời giải bằng cách xem lại kỹ từng bước thực hiện hoặc đặc biệt hóa
kết quả tìm được hoặc đối chiếu kết quả với một số tri thức có liên quan.
o Tìm tòi những cách giải khác, so sánh chúng để tìm ra cách giải hợp lí nhất.
* Bước 3: Thực hiện chương trình giải
o Từ cách giải đã được phát hiện, sắp xếp các việc phải làm thành một chương
trình gồm các bước theo một trình tự thích hợp và thực hiện các bước đó.
* Bước 4: Kết luận, kiểm tra, nghiên cứu lời giải
o Có thể lấy một số ví dụ khác để kiểm tra xem đúng hay chưa.

o Nghiên cứu khả năng ứng dụng kết quả của lời giải.
o Nghiên cứu giải những bài toán tương tự, mở rộng hoặc lật ngược vấn đề để
xem xét.
Sau khi thực hiện xong, có thể tìm các bài toán tương tự, có thể sáng tạo thêm
các bài toán mới.
* Ví dụ: Nhập số n u ên dƣơn n. C o b ết n là số chẵn hay số lẻ
Phân tích:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề bài
Xác định các dữ kiện vào (Input), ra (Output):
-

Input: Số nguyên dương n.

-

Output: n là số chẵn hay số lẻ.

Bước 2: Tìm cách giải
Với bài toán này, người học có thể tìm cách giải bằng cách dùng hàm chia lấy phần dư
(hàm mod), nếu nếu n chia hết cho 2 thì n là số chẵn, nếu n không chia hết cho 2 thì n
là số lẻ.
B1: Nhập vào số nguyên dương n;
B2: Kiểm tra, nếu (n mod 2)=0 thì n là số chẵn, ngược lại là số lẻ;
B3: Kết thúc.
Bước 3: Dùng ngôn ngữ lập trình Pascal để cài đặt
Program so_chan_le;
Var

n:integer;


Begin

22


×