Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

chủ đề nhánh: đồ chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.59 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
Chủ đề nhánh 3: Lớp mình có nhiều đồ chơi
(Thực hiện từ ngày 15/09 – 19/09/2014)
Tên HĐ

Hoạt động học
Thứ 4

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Làm quen với các góc.
trò
- Trò chuyện về lớp học của bé.
chuyện
- Giới thiệu đồ dùng của lớp.
Thể dục - Tập bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” (Thứ 2)
sáng
- HH2, TV 2, C 2, BL1, BẬT 2 ( Tập với vòng thể dục)
Hoạt
- PTNT:
-PTTM: Vẽ - PTNT: Xếp
- PTNN:
- PTTM: Hát
động học Bé tìm
đồ chơi
tương ứng 1 – 1, Truyện
“Vui đến


hiểu các
trong lớp.
so sánh 2 nhóm
“Chú vịt
trường”.
góc chơi
đồ dùng, đồ chơi khàn”.
trong lớp
(Nhóm 1 thứ và
và phân
nhóm có nhiều
loại đồ
thứ), nhận biết số
chơi vào
1
các góc.
Hoạt
1/Góc phân vai: Cửa hàng bán dụng cụ học tập.
động góc 2/Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi ngoài trời.
3/Góc học tập – sách: Sưu tầm tranh sách về đồ dùng đồ chơi của lớp.
4/Góc nghệ thuật: Làm cờ, làm đồ chơi của lớp từ giấy vụn, vẽ tranh, hát về
trường lớp MN.
5/Góc khám phá khoa học: Chơi cát ,nước
- Trò
- Hướng
- Kể tên các bạn
- Trò
- Trò chuyện
chuyện
dẫn các đồ

trai, bạn gái
chuyện về
với trẻ về tác
với trẻ về dùng của
- TCVĐ: Tìm
các góc
dụng của các
các đồ
lớp.
đúng nhà
chơi.
góc chơi
dùng của - TCDG:
- Trò chơi mới:
- TCDG:
- TCDG:
lớp
Nhảy lò cò Dán lá cây đồ
Lộn cầu
Nhảy lò cò
Hoạt
- TCDG: - Trò chơi
chơi trong lớp
vồng
- Trò chơi
động
Lộn cầu
mới: Tô
- Thi đập bóng,
- Trò chơi

mới: Trang
ngoài trời vồng
màu đồ chơi ném vòng vào cổ mới: Xé dán trí đồ chơi
- Trò chơi trong lớp
chai, đua xe đạp, lá cây đồ
trong lớp
mới: Vẽ
- Thi đập
đua xe lúc lắc.
chơi trong
- Thi đập
đồ chơi
bóng, ném
lớp
bóng, ném
trong lớp vòng vào cổ
- Thi đập
vòng vào cổ
- Thi đập chai, đua xe
bóng, ném
chai, đua xe
bóng, ném đạp, đua xe
vòng vào cổ đạp, đua xe
vòng vào lúc lắc.
chai, đua xe lúc lắc.
cổ chai,
đạp, đua xe


Hoạt

động ăn
ngủ
Hoạt
động
chiều
Vs nêu
gương

đua xe
đạp, đua
xe lúc lắc.
Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ ăn, ngủ.
- PTTC:
Đập bắt
bóng tại
chỗ.

lúc lắc.

- Thực hiện - Nghe kể chuyện -VSRM bài
vở tạo hình “ Bàn tay cô
1( tiết 1)
trang 3.
giáo”
- Tập vẽ
- Thực hiện vở
trăng đêm
Toán trang 2.
- Cho trẻ thực hành rửa tay.

- Nhận xét các bạn trong ngày.

- Biểu diễn
văn nghệ
cuối chủ đề
nhánh.


ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
NỘI DUNG
- Làm quen
với các góc.
- Trò chuyện
về lớp học
của bé.
- Giới thiệu
đồ dùng của
lớp.

YÊU CẦU
- Trẻ biết tên
các góc chơi
của lớp.
- Trẻ biết tên
lớp, tên cô,
tên các bạn,
đặc điểm của
lớp.
- Trẻ biết tên
đồ dùng của

lớp:
+ Đồ dùng
học tập:
Bảng, sách,
vở.
+ Đồ dùng cá
nhân: Khăn,
kem, bàn
chải.

CHUẨN BỊ
- Các góc
chơi trong
lớp.
- Tranh ảnh
lớp chồi của
em.
- Một số đồ
dùng học tập:
Bảng, sách,
vở.
- Đồ dùng cá
nhân: Khăn,
ca, bàn chải.

TIẾN HÀNH
- Cô hỏi cô hỏi
- Trong lớp con có mấy góc chơi?
- Mỗi góc chơi có những đặc điểm
gì?

- Góc xây dựng có những đồ chơi
gì?
- Đồ chơi ở đó con thấy như thế nào?
- Tương tự hỏi trẻ các góc chơi còn
lại.
- Khi chơi xong đồ chơi con phải
làm gì?
- Giáo dục cháu khi chơi xong ở các
góc phải xếp đồ chơi đúng nơi quy
định và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Con học lớp chồi mấy? cô con tên
gì? Trong lớp con thân với bạn nào
nhất? vì sao?
- Lớp mình có đặc điểm gì?
- Cô gợi ý cho trẻ nói lên suy nghĩ
của mình khi đến lớp.
- Trong lớp học có những đồ dùng
nào?
- Dùng để làm gì?
- Con hãy kể tên các loại đồ dùng
đó?
- Cô mời trẻ lên kể tên các đồ dùng
cá nhân.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cẩn thận các
đồ dùng đó.
* Kết thúc.


THỂ DỤC SÁNG
I. Nội dung:

- Tập với bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” (Thứ 2)
- Các ngày còn lại: Hô hấp, tay vai 1, chân 2, bụng 1, bật 2.
II. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ tập các động tác theo lời bài hát và theo sự hướng dẫn của cô.
- Kỹ năng: Trẻ tập chính xác, khéo léo theo nhịp và theo yêu cầu của cô
+ Phát triển các cơ tay vai, chân, bụng cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe
III. Chuẩn bị:
- Nhạc, vòng thể dục, còi.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn, đi các
kiểu chân, chạy nhanh, chậm, sau đó
dàn hàng theo hiệu lệnh của cô.
2. Hoạt động 2: Trọng động
* Tập với bài hát: “Trường chúng cháu
là trường mầm non” (Thứ 2)
- Cô giới thiệu bài thể dục, mở nhạc và
cho trẻ tập theo nhạc với sự hướng dẫn
của cô.
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay.
- Tay vai 2: Hai tay đưa ngang, lên cao
(Ai hỏi cháu………nào đây)
- Chân 2: Ngồi khụy gối (Bé nào……..
thật hay).
- Bụng 1: Đứng quay thân sang 2 bên
(Cô là mẹ…………là con).
- Bật 2: Bật tại chỗ ( Trường của

cháu………… mầm non)
* Tập với động tác: HH 2, TV 1, C 2,
B1 (Tập với cờ)
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay.
- Tay vai 1: Hai tay đưa ngang, lên cao
- Chân 2: Ngồi khụy gối
- Bụng 1: Đứng quay thân sang 2 bên
- Bật 2: Bật tại chỗ
3. Hoạt đông 3: Hồi tĩnh
- Cho Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng.

Hoạt động của cháu
- Trẻ chạy theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ tập đúng động tác theo nhịp bài
hát, theo yêu cầu của cô.

- Trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- Trẻ thực hiên.

- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2 vòng.


Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. NỘI DUNG:
- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng của lớp
- TCDG: Lộn cầu vồng
- Trò chơi mới: Vẽ đồ chơi trong lớp
- Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe lúc lắc.

II. U CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của trường, đặc điểm lớp, biết chơi trò chơi dân
gian: “Lộn cầu vồng”, biết tên cơ, tên các bạn trong lớp. Trẻ biết các đồ dùng của
lớp
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và một số kỹ năng vận động về cơ tay của
trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp và biết
rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi chơi xong.
III. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các đồ dùng của lớp.
- Vòng, chai, bóng, xe đạp, xe lúc lắc, giấy A4, màu sáp.
- Sân chơi sạch sẽ, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng của
lớp
Trẻ tham gia trả lời câu
- Cơ đố
hỏi của cơ
Cái gì tròn tròn
Có cái tay cầm
Hể rằm tháng tám
Là cầm đi chơi
Đó là gì?
- Lồng đèn dùng để làm gì?
- Lồng đèn là đồ chơi phải khơng?
Trẻ chú ý cơ giới thiệu
- Lồng đèn trái châu có dạng khối gì?
trò chơi

- Ngồi lồng đèn ra còn có đồ chơi nào trong lớp nữa?
* Các đồ chơi trong lớp khi chơi con nhẹ tay, chơi xong
cất vào dúng nơi qui định.
* Hoạt động 2: TCDG “ Lộn cầu vồng”
* TCDG “ Lộn cầu vồng”
- Cách chơi: 2 bạn sẽ nắm tay nhau và
đọc bài thơ “ lộn cầu vồng” vừa đọc
vừa đưa tay qua phải qua trái. Đọc đến
câu đôi ta cùng lộn thì bắt đầu lộn.
Trẻ chơi
- Luật chơi: nếu đọc xong câu “ đôi ta
Trẻ chú ý
cùng lộn” thì sẽ phải ra ngoài 1 lần
chơi.
- Cơ cho trẻ chơi.


- Cơ quan sát nhận và xét.
* Hoạt động 3: chơi tự do
- Các con thấy trên sân trường mình
có nhiều trò chơi không?
- Cô có chuẩn bò rất nhiều trò chơi
“Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua
xe lúc lắc”
- Các con hãy lựa chọn cho mình 1 nhóm
chơi theo ý thích nhé !
- Hôm nay cô có trò chơi mới : Vẽ đồ chơi
trong lớp
*Cách chơi: Con hãy dùng các kỹ năng
tạo hình đã học để vẽ đồ chơi trong lớp nhé !

* Luật chơi: Ai vẽ đồ chơi trong lớp nhiều là
chiến thắng.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi.
- Nhận xét các nhóm chơi.
* Kết thúc

Trẻ trả lời cơ.
Trẻ chia nhóm chơi trò
chơi

Trẻ chú ý cơ giới thiệu
cách chơi và luật chơi
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ chú ý


Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. NỘI DUNG:
- Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng của lớp.
- TCDG: Nhảy lò cò
- Trò chơi mới: Tơ màu đồ chơi trong lớp
- Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe lúc lắc.
II. U CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của trường, đặc điểm lớp, biết chơi trò chơi dân
gian: “Lộn cầu vồng”, biết tên cơ, tên các bạn trong lớp. Trẻ biết kể tên các bạn trai
và các bạn gái của lớp.biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ bạn trai và bạn gái.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và một số kỹ năng vận động về cơ tay của
trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp và biết

rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi chơi xong.
III. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các đồ dùng của lớp.
- Vòng, chai, bóng, xe đạp, xe lúc lắc, tranh tơ màu đồ chơi trong lớp, màu sáp.
- Sân chơi sạch sẽ, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng của lớp.
- Các bạn nhìn xem cơ có gì?
Trẻ tham gia trả lời câu
- Cái chổi để làm gì?
hỏi của cơ
- Thau có mấy cái? Làm bằng chất liệu gì? Sử dụng vào
việc gì?
- Còn đây là gì? Cái sơ để đựng gì?
- Khi sử dụng thì các con phải giữ gìn như thế nào?
* Hoạt động 2: TCDG “ Nhảy lò cò”
Trẻ chú ý cơ giới thiệu
- Cách chơi: Cho trẻ co một chân lên, 1 chân nhảy quanh trò chơi
các bạn. Trẻ bên ngồi sẽ đọc đồng dao “Lò cò”.
- Luật chơi: Bạn nào nhảy chưa hết bài đồng dao đã để
chân xuống là ra ngồi 1 lần chơi.
- Cơ cho trẻ chơi.
Trẻ chơi
- Cơ quan sát nhận và xét.
Trẻ chú ý
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Các con thấy trên sân trường mình
có nhiều trò chơi không?

- Cô có chuẩn bò rất nhiều trò chơi
“Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe Trẻ trả lời cơ.
lúc lắc.
- Các con hãy lựa chọn cho mình 1 nhóm Trẻ chia nhóm chơi trò
chơi


chơi theo ý thích nhé !
- Hôm nay cô có trò chơi mới : Tơ màu đồ
chơi trong lớp
*Cách chơi: Con hãy dùng các kỹ năng
tạo hình đã học để tơ màu đồ chơi trong lớp
mà con thích nhé !
* Luật chơi: Ai tơ màu đồ chơi trong lớp đẹp là
chiến thắng.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi.
- Nhận xét các nhóm chơi.
* Kết thúc

Trẻ chú ý cơ giới thiệu
cách chơi và luật chơi
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ chú ý


Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NỘI DUNG:
- Thực hành vở tạo hình trang 3.
- Tập vẽ trăng đêm

II. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ,tô màu theo yêu cầu của cô khi thực hiện vở tạo hình
- Kỹ năng: Rèn trẻ tô màu khéo, không lem ra ngoài. Trẻ chơi theo ý thích.
- Thái độ: giáo dục trẻ học ngoan, chú ý cô.
III.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: tranh vẽ, bàn, que chỉ, màu sáp, nam châm
2. Đồ dùng của trẻ: bàn ghế, màu sáp, vở tạo hình. Đồ chơi trong lớp.
3. Tích hợp: Âm nhạc: “Vui đến trường”, “Trường chúng cháu đây là trường mầm
non”.
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát: “Vui đến trường”.
- Các bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
- Bạn nhỏ làm gì trước khi đến trường?
- Sáng thức dậy các bạn làm gì rồi mới đi học?
- Thế để học tốt chúng ta cần có sức khỏe như thế
nào? Chúng ta làm gì để có sức khỏe tốt?
2. Hoạt động 2: Thực hiện vở tạo hình.
- Cô giới thiệu bài vẽ và hướng dẫn trẻ vẽ
- Cô quan sát và gợi ý trẻ vẽ, tô màu không lem ra
ngoài.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động 3: Tập vẽ trăng đêm
- Trăng sáng vào ngày nào con?
- Những ngày nào trăng khuyết?
- Trăng khuyết có hình như thế nào?
- Trăng tròn có hình gì?
- Bây giờ các con về bàn vẽ trăng nhé!

- Cho trẻ vẽ
- Cô quan sát và nhận xét.
* Kết thúc.

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát và tham gia trả lời
câu hỏi của cô

Trẻ chú ý cô và thực hiện
vở tạo hình

Trẻ trả lời cô và vẽ.


\

Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. NỘI DUNG:
- Kể tên các bạn trai, bạn gái
- TCVĐ: Tìm đúng nhà
- Trò chơi mới: Dán lá cây làm đồ chơi trong lớp
- Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe lúc lắc.
II. U CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của từng đồ dùng học tập, biết chơi TCVĐ: Tìm đúng
nhà.Trẻ biết sử dụng các lá cây dán thành đồ chơi.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và một số kỹ năng vận động về cơ tay của
trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp và biết
rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi chơi xong.

III. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về bạn trai, bạn gái.
- Vòng, chai, bóng, xe đạp, xe lúc lắc, lá cây.
- Sân chơi sạch sẽ, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Kể tên các bạn trai, bạn gái.
- Lớp con có những bạn trai nào?
Trẻ tham gia trả lời câu
- Có những bạn gái nào?
hỏi của cơ
- Con hãy kể tên các bạn gái, bạn trai trong lớp mình.
* Hoạt động 2: TCVĐ: Tìm đúng nhà
- Cách chơi: Cơ có 2 ngơi nhà, 1 nhà bạn gái, 1 nhà
bạn trai. Khi nghe lệnh về nhà , thì bạn gái về nhà bạn
Trẻ chú ý cơ giới thiệu
gái, bạn trai về nhà bạn trai.
- Luật chơi: Ai về đúng nhà là chiến thắng, ai về sai trò chơi
thì phạt nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi
- Cơ quan sát nhận và xét.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
Trẻ chơi
- Các con thấy trên sân trường mình
Trẻ chú ý
có nhiều trò chơi không?
- Cô có chuẩn bò rất nhiều trò chơi
“ném vòng cổ chai, đập bóng, đua xe đạp đẩy, ném bóng
rổ”.

- Các con hãy lựa chọn cho mình 1 nhóm Trẻ trả lời cơ.
chơi theo ý thích nhé !
Trẻ chia nhóm chơi trò


- Hôm nay cô có trò chơi mới : Dán lá làm
cây đồ chơi trong lớp
*Cách chơi: Con hãy dùng các kỹ năng
tạo hình đã học để dán lá cây đồ chơi trong lớp
tặng bạn nhé !
* Luật chơi: Ai dán lá cây làm đồ chơi trong lớp
nhiều là chiến thắng.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi.
- Nhận xét các nhóm chơi.
* Kết thúc

chơi

Trẻ chú ý cơ giới thiệu
cách chơi và luật chơi
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ chú ý


Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NỘI DUNG:
- Nghe cô kể chuyện “ Bàn tay cô giáo”
- Thực hiện vở toán trang 2
II. Yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết làm toán theo yêu cầu của cô. Hiểu nội dung câu chuyện.
- Kỹ năng: Trẻ biết nối các số lượng tương ứng với số, tô màu khéo, không lem ra
ngoài. Trẻ chơi theo ý thích.
- Thái độ: giáo dục trẻ học ngoan, chú ý cô.
III.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: tranh vẽ, bàn, que chỉ, màu sáp, nam châm
2. Đồ dùng của trẻ: bàn ghế, màu sáp, vở toán. Đồ chơi trong lớp.
3. Tích hợp: Âm nhạc: “Vui đến trường”, “Trường chúng cháu đây là trường mầm
non”.
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện
- Trong lớp con có những cô nào?
- Con có yêu quý cô giáo không? Vì sao?
- Cô có câu chuyên cô kể các con nghe nha!
- Cô kể lần 1
- Lần 2 cô mở máy kể
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện.
2. Hoạt động 2: Thực hiện vở toán trang 2.
- Cô giới thiệu bài toán và hướng dẫn trẻ làm
- Cô quan sát và gợi ý trẻ, tô màu không lem ra
ngoài.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
* Kết thúc.

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát và tham gia trả lời
câu hỏi của cô

Trẻ chú ý cô và thực hiện

vở toán


Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. NỘI DUNG:
- Trò chuyện về các góc chơi.
- TCDG: Lộn cầu vồng
- Trò chơi mới: Xé dán lá cây đồ chơi trong lớp
- Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe lúc lắc.
II. U CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết chất liệu của từng đồ dùng đồ chơi, biết chơi trò chơi dân gian:
“Bỏ giẻ”.Trẻ biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ cơ giáo
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và một số kỹ năng vận động về cơ tay của
trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp và biết
rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi chơi xong.
III. CHUẨN BỊ:
- Vòng, chai, bóng, xe đạp, xe lúc lắc, lá cây.
- Sân chơi sạch sẽ, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về các góc chơi.
- Lớp mình có mấy góc chơi?
Trẻ tham gia trả lời câu
- Con hãy kể tên các góc chơi đó.
hỏi của cơ
- Ở góc phân vai có những đồ chơi nào?
- Con chơi như thế nào?

- Tương tự hỏi các góc chơi khác.
* Hoạt động 2: TCDG “ Lộn cầu vồng”
* TCDG “ Lộn cầu vồng”
- Cách chơi: 2 bạn sẽ nắm tay nhau và
Trẻ chú ý cơ giới thiệu
đọc bài thơ “ lộn cầu vồng” vừa đọc
trò chơi
vừa đưa tay qua phải qua trái. Đọc đến
câu đôi ta cùng lộn thì bắt đầu lộn.
- Luật chơi: nếu đọc xong câu “ đôi ta
cùng lộn” thì sẽ phải ra ngoài 1 lần
chơi.
- Cơ cho trẻ chơi.
- Cơ quan sát nhận và xét.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Các con thấy trên sân trường mình
có nhiều trò chơi không?


- Cô có chuẩn bò rất nhiều trò chơi
“Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe
lúc lắc.”.
- Các con hãy lựa chọn cho mình 1 nhóm
chơi theo ý thích nhé !
- Hôm nay cô có trò chơi mới : Xé dán lá
cây đồ chơi trong lớp
*Cách chơi: Con hãy dùng các kỹ năng
tạo hình đã học để xé dán lá cây đồ chơi trong
lớp nhé !
* Luật chơi: Ai xé dán lá cây đồ chơi trong lớp nhiều

là chiến thắng.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi.
- Nhận xét các nhóm chơi.
* Kết thúc

Trẻ chơi
Trẻ chú ý

Trẻ trả lời cơ.
Trẻ chia nhóm chơi trò
chơi
Trẻ chú ý cơ giới thiệu
cách chơi và luật chơi
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ chú ý


Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. NỘI DUNG:
- VSRM: Bài 1( tiết 1)
II. YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tầm quan trọng của răng giúp ta nghiền nát thức ăn.
- Kỹ năng: Trẻ ghép tranh khéo léo.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng.
III. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ em bé có hàm răng đẹp, răng sâu.
- Mẫu hàm răng, bàn chải.
- Que chỉ.

2. Đồ dùng của cháu :
- Bàn chải, kem đánh răng.
3. Tích hợp: GDÂN “Càng lớn càng ngoan”, “Chiếc khăn tay”.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

1.Hoạt động 1: Trò chuyện
- Muốn giữ đơi tay sạch và đẹp con phải làm gì?
- Ngồi rửa tay ra con còn phải làm gì nữa?
- Tại sao con phải đánh răng?
- Con đánh răng vào lúc nào?
- Để biết tầm quan trọng của răng như thế nào các con
cùng nghe cơ kể chuyện nhé!
2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho cháu nghe
- Cô kể lần 1: Diễn cảm
- Cơ vừa kể xong câu chuyện nói về ai?
- Cơ kể cho cháu nghe lần 2, tóm nội dung chuyện
- Cơ cơng chúa rất xin đẹp nhưng cơ lười chải răng, cơ
lại thích ăn những bánh ngọt hằng ngày, nên cơ bị sâu
răng. Vì thế nên cơ khóc khi bị sâu răng. Khi đến bác sĩ

-Ngồi thành 3 hàng
ngang
-Cháu trả lời
-Cháu kể
-Cháu trả lời
- Cháu đọc đồng dao

chuyển thành hình
tự do
- Cháu chú ý nghe
cô kể chuyện


khám, và dặn cơ phải thường xun chải răng, khơng ăn
bánh ngọt nhiều để có hàm răng đẹp, nụ cười xinh.
- Cơ kể lần 3: Cơ và cháu cùng kể, cơ kể một đoạn cháu
kể một đoạn.
- Cơ quan sát và nhận xét.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung
câu chuyện
- Cho cháu chuyển đội hình 3 hàng ngang.
- Các con vừa nghe câu chuyện gì?
- Có những nhân vật nào?
- Vì sao cơ cơng Chúa khóc?
- Vì sao cơ cơng Chúa bị sâu răng?
- Răng có tác dụng gì?
- Các con có nên học tập cơ cơng Chúa khơng? Vì sao?
- Giáo dục cháu biết chải răng thường xun và khơng ăn
bánh kẹo ngọt nhiều dễ bị sâu răng, ăn thêm những thức
ăn, trái cây có lợi cho răng.
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khéo tay
- Cách chơi: Cơ chia lớp ra thành 2 đội nhiệm vụ của mỗi
đội là hãy ghép hình em bé có hàm răng đẹp
- Luật chơi: Đội nào ghép nhanh và đẹp thì đội đó thắng.
- Trẻ tham gia chơi.
- Cơ nhận xét.
* Kết thúc


- Cháu kể tiếp theo

- Cá nhân cháu kể
chuyện
Cháu chuyển
thành chữ u
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu chuyển
thành 2 hàng ngang
- Cháu lắng nghe cô
giải thích cách chơi
và luật chơi
-Cháu tham gia chơi
trò chơi


Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I. NỘI DUNG:
- Trò chuyện với trẻ về tác dụng của các góc chơi
- TCDG: Nhảy lò cò
- Trò chơi mới: Trang trí đồ chơi trong lớp
- Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe lúc lắc.
II. YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tên của từng đồ dùng cá nhân của mình, biết chơi trò chơi dân

gian: “Lộn cầu vồng.”. Dạy trẻ biết xé dán đồ chơi trong lớp.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và một số kỹ năng vận động về cơ tay của
trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chơi ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp và biết
rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi chơi xong.
III. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Dạy trẻ cách chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng.”, ném vòng cổ chai, đập bóng, đua xe
đạp đẩy, ném bóng rổ, giấy màu, rổ, keo, giấy A4.
- Sân chơi sạch sẽ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về tác dụng của các
góc chơi
Trẻ tham gia trả lời câu
- Lớp mình có mấy góc chơi?
hỏi của cô
- Mỗi góc con chơi như thế nào?
- Khi chơi con sử dụng đồ chơi ra sao?
- Khi chơi xong con phải làm gì?
* Hoạt động 2: TCDG: Nhảy lò cò
- Cách chơi: Cho trẻ co một chân lên, 1 chân nhảy quanh
các bạn. Trẻ bên ngoài sẽ đọc đồng dao “Lò cò”.
Trẻ chú ý cô giới thiệu
- Luật chơi: Bạn nào nhảy chưa hết bài đồng dao đã để
trò chơi
chân xuống là ra ngoài 1 lần chơi.
Trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi.

Trẻ chú ý
- Cô quan sát nhận và xét.
* Hoạt động 3: Chơi tự do


- Các con thấy trên sân trường mình
có nhiều trò chơi không?
- Cô có chuẩn bò rất nhiều trò chơi
“Thi đập bóng, ném vòng vào cổ chai, đua xe đạp, đua xe
lúc lắc.”.
- Các con hãy lựa chọn cho mình 1 nhóm
chơi theo ý thích nhé !
- Hôm nay cô có trò chơi mới : Trang trí đồ
chơi trong lớp
*Cách chơi: Con hãy dùng các kỹ năng
trang trí đồ chơi trong lớp của mình nhé!
* Luật chơi: Ai trang trí đồ chơi trong lớp nhiềulà
chiến thắng.
- Cô cho trẻ về các nhóm chơi.
- Nhận xét các nhóm chơi.
* Kết thúc

Trẻ trả lời cơ.
Trẻ chia nhóm chơi trò
chơi
Trẻ chú ý cơ giới thiệu
cách chơi và luật chơi

Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ chú ý



Th sỏu ngy 19 thỏng 9 nm 2014
HOT NG CHIU
I.Ni dung:
- Biu din vn ngh cui ch
II. Yờu cu:
- Kin thc: Chỏu bit hỏt thuc cỏc bi hỏt theo ch nhỏnh: Vui n trng,
bit võng li m, Nu na nu nng, chim m chim con v c thuc bi th: Bn
mi.
- K nng: Chỏu hỏt ỳng giai iu ca bi hỏt, c th to rừ, din cm.
- Thỏi : Chỏu bit yờu quý trng lp, yờu quý cụ v bn.
III. Chun b:
- Nhc bi hỏt: Vui n trng, bit võng li m, Nu na nu nng, chim m chim
con
- Micro.
IV. T chc hot ng:
Hoaùt ủoọng cuỷa coõ
Hoaùt ủoọng
cuỷa chaựu
*Hot ng: Biu din vn ngh
- Cụ cho tr xem tranh nh v trng mu giỏo
- Tr quan sỏt
- õy l gỡ vy con?
-Tr tr li
- Ti sao con bit õy l bc tranh v v trng mm non?
- Trng con ang hc cú tờn l gỡ?
- Con cú yờu trng ca mỡnh khụng?
-Tr lng nghe
- Trong sõn trng cú nhng chi no?

- Con thớch chi chi no nht? Vỡ sao?
- Khi chi vúi bn thỡ con chi nh th no?
- Con cú c tranh ginh chi vi bn khụng? Vỡ sao?
- Con ang hc ch nhỏnh gỡ vy?
- Ch nhỏnh: Lp chi 1 ca em cú nhng bi hỏt v bi
th no?
- Cỏc con cú mun biu din vn ngh trong ch nhỏnh
ny khụng?
-Cụ mi cỏc bn hỏt hay nht trong lp lờn hỏt cho c lp
nghe. Cho tr vn ng theo ý thớch ca mỡnh.


- Cô mời nhóm hát
- Mời cá nhân hát
- Cô quan sát trẻ hát và hướng chú ý của trẻ vào hoạt động
cùng các bạn.
- Cô nhận xét tuyên dương.
*Kết thúc.

-Trẻ lên hát và đọc thơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×