Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

PPT: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm từ thực tiễn nghiên cứu tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.32 KB, 22 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

HOÀNG THỊ NGỌC

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
KINH DOANH BẢO HIỂM TỪ THỰC TIỄN
NGHIÊN CỨU TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN ĐĂNG THẢO


LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Bảo hiểm là ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
.

Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, ngành bảo hiểm đã đạt được những thành tựu và ngày càng phát triển

mạnh mẽ. Có sự tham gia của rất nhiều thành phần vào ngành dịch vụ phi hàng hóa này.
Hiện nay, ngành bảo hiểm chia ra làm 3 mảng bảo hiểm chính đó là: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm
phi nhân thọ, với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước, đây được xem là một nghành kinh tế đầy tiềm
năng với một thị trường mở là cơ hội để các doanh nghiệp khẳng định vị thế của mình, nhưng cũng là thách thức trong hoạt
động quản lý của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Hiểu được tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói trên. Học viên đã lựa
chọn đề tài nghiên cứu là “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm từ thực tiễn nghiên cứu tại Tổng Công ty Cổ
phần Bảo hiểm Quân đội


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU



i
Đố

t

ng

ư

ạm
Ph

Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội

vi

T/g: Phân tích trong giai đoạn
2010 – 2015
N/d: Quản lý nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm từ thực tiễn
nghiên cứu tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội.


KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Chương 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý nhà nước đối với
kinh doanh bảo hiểm.


Chương 2

Thực trạng quản lý nhà nước

Chương 3

Một số giải pháp nhằm tăng cường

đối với hoạt động kinh

công tác quản lý nhà nước đối

doanh bảo hiểm tại

với kinh doanh bảo hiểm.

TổngCông ty Cổ phần Bảo
hiểm Quân đội giai đoạn
2012-2015


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI KINH DOANH BẢO HIỂM

1.1

Những vấn đề cơ bản


1.2

Các yếu tố ảnh hưởng

1.3

Kinh nghiệm của thế giới


+ Khái niệm bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm
- Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít
- Bảo hiểm là một nghiệp vụ
- Bảo hiểm được chia ra làm hai mảng: thứ nhất là bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm
xã hội
+ Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
- Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
- Vai trò, ý nghĩa của quản lý nhà nước trong kinh doanh bảo hiểm


+ Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm
- Các yếu tố thuộc về người lao động
- Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
- Các yếu tố thuộc về nghành nghề
- Các yếu tố khác
Môi trường kinh tế
Môi trường chính trị
Môi trường pháp lý…
+ Kinh nghiệm của Úc
+ Kinh nghiệm của Thái Lan
+ Kinh nghiệm của Đài Loan



Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN
BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI 2010-2015

2.1. Khái quát về Tổng Công ty

2.2. Thực trạng quản lý

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý

2.1


Khái quát về Tổng Công ty Cổ phần
Bảo hiểm Quân đội

Quá trình hình thành và phát triển
- Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân Đội
- Được thành lập theo Quyết định số 871/BQP ngày 22/2/2007 của Quân ủy Trung ương và Giấy phép
số 43GP/KDBH ngày 08/10/2007 của Bộ Tài chính.
- Vốn điều lệ 500 tỷ đồng
- Với 42 công ty thành viên tại 55/63 tỉnh thành trên cả nước
Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức


Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
những năm gần đây

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2015
(tính đến hết ngày 31/12/2015)
Năm 2014
Chỉ tiêu



Năm 2015

(phân loại lại)

Số
1

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm

10

1.155.850.381.665

780.099.171.172

3

Doanh thu hoạt động tài chính

12

63.015.760.040


61.360.808.892

4

Thu nhập khác

13

10.808.013.923

10.143.179.823

5

Tổng chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

20

(920.885.213.035)

(589.635.494.502)

7

Chi phí hoạt động tài chính

22

(22.949.234.296)


(26.848.606.257)

8

Chi phí quản lý doanh nghiệp

23

(228.951.853.939)

(188.765.660.032)

9

Chi phí khác

24

(6.827.397.045)

(7.770.673.150)

10

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

50

50.060.457.313


38.582.725.946

11

Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

(11.768.078.824)

(8.807.590.338)

12

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

60

38.292.378.489

29.775.135.608

13

Lợi ích của cổ đông không kiểm soát

3.910.041

313.996.893


14

Lợi nhuận sau thuế thuộc các cổ đông của Tồng Công ty

38.288.468.448

29.461.138.715

15

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

766

646

70


Biểu đồ tăng trưởng doanh thu của Tổng công ty cổ phẩn bảo hiểm Quân đội qua các năm 2014 - 2015- 2016
(Nguồn: Báo cáo doanh thu gửi Hội đồng quản trị của ban
Tài chính – kế hoach)


Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm tại
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội

Luật kinh doanh bảo hiểm

Các văn bản

dưới luật

Thực tế áp dụng
tại đơn vị


Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm
Quân đội
Thứ nhất, các công cụ quản lý nhà nước góp phần thực hiện mục tiêu phòng chống gian lận

Tính hiệu

trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm do các hoạt động của con người trong quá trình kinh

lực, tính

doanh.

hiệu quả

Thứ hai, đã hoàn chỉnh hệ thống các văn bản luật về quản lý nhà nước về kinh doanh bảo
hiểm cụ thể là đã ban hành, rà soát bổ sung các văn bản chính sách .
Thứ ba, các công cụ quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm đã giúp tăng cường công tác
quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm từ trung ương đến địa phương.
- Là công cụ để nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong việc tuân
thủ các quy định của pháp luật.


Kết quả đạt được


Các công cụ quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm góp phần thực hiện mục
tiêu phòng chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Đã hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và đã ban
hành, rà soát bổ sung các văn bản chính sách

Các công cụ quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm đã giúp tăng cường công
tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm từ trung ương đến địa phương


Điểm mạnh về quản lý nhà nước về kinh doanh
bảo hiểm

Đã xây dựng được điều lệ hoạt động tại doanh nghiệp bảo hiểm trong đó có các quy
định về kinh doanh như: quy mô công ty, vốn điều lệ, mô hình tổ chức, các quy tắc, các điều
kiện điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm,

Hoạt động thanh tra, kiểm tra công tác kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành
thường xuyên


Hạn chế, yếu kém về quản lý nhà nước về kinh doanh
bảo hiểm tại Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Quân đội và nguyên nhân

* Hạn chế

Hệ thống văn bản pháp luật chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, chưa có những quy định cụ thể
Các chế tài xử phạt còn nhẹ, chưa nghiêm minh và chưa có tính răn đe.
•Nguyên nhân của hạn chế
Mức xử phạt vi phạm công tác kinh doanh còn nhẹ, mang nặng tính hình thức

Hoạt động thu chi của doanh nghiệp còn có sự chồng chéo
Yếu tố con người trong việc ý thức tuân thủ các nội quy, quy định vẫn còn nhiều hạn chế


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH BẢO HIỂM

3.1
Định hướng quản lý của

Những bất cập trong hệ

nhà nước đối với kinh

thống văn bản quản lý nhà

doanh bảo hiểm trong

nước về kinh doanh bảo hiểm

thời gian tới

3.3

3.2

Một số giải pháp đối với
công tác quản lý nhà
nước về kinh doanh bảo

hiểm


Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong thời gian tới
Chính phủ đã ban hành nghị định số: 15/QĐ-QLBH ngày 10 tháng 03 năm 2015 về việc: ban hành Quy chế tổ
chức thi, cấp chứng chỉ đại lý bảo hiểm.
Mới đây nhất, ngày 01 tháng 7 năm 2016 Chính phủ có nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành
luật kinh doanh bảo hiểm

Những bất cập trong hệ thống văn bản quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm
-Kỹ năng xây dựng pháp luật trong giai đoạn đầu đổi mới còn hạn chế
- Sự phát triển của thị trường bảo hiểm giai đoạn hiện nay cần có những quy định pháp luật mới phù hợp
-Những cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập được thực hiện


Một số giải pháp đối với công tác quản lý nhà nước
về kinh doanh bảo hiểm

Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Công tác tuyên truyền các văn bản pháp luật đối với các đơn vị kinh doanh bảo hiểm


Kiến nghị


KẾT LUẬN
Phát triển bền vững là mục tiêu phấn đấu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó là các mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo

công bằng xã hội và hoạt động kinh doanh. Đây cũng là yêu cầu, định hướng và tất yếu của sự phát triển trong bối cảnh hiện nay.
Trong việc sử dụng các công cụ quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm nói riêng và hoạt động kinh doanh của các nghành kinh tế
nói chung các chủ trương biện pháp đưa ra đều hướng tới mục tiêu này.
Qua phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động kinh doanh tại Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội cho thấy
những năm qua, MIC đã phần nào thực hiện tốt các công tác tuân thủ theo LKDBH. Điều này được thể hiện qua việc tốc độ tăng
trưởng không ngừng của đơn vị chỉ trong hơn 9 năm ra đời và hoạt động.
ên cạnh những mặt tích cực thì cũng còn tồn tại một số những hạn chế yếu kém trong công tác quản lý xuất phát từ nguyên
nhân khách quan cũng như nguyên nhân chủ quan. Điều này cần được xem xét và đưa ra các biện pháp thích hợp để điều chỉnh và
hướng tới mục tiêu hoàn thiện hóa hoạt động kinh doanh vươn lên dẫn đầu trong top những doanh nghiệp bảo hiểm mạnh và uy tín
trên thị trường.


Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô và quý vị !



×