Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sang kien kinh nghiem ting anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.39 KB, 3 trang )

I.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
a. Cơ sở lý luận
Trong những năm gần đây, khi đất nứôc đang trên đà hội nhập cùng thế giới thì
nghành giáo dục lại càng đợc chú trọng. Việc học đ]ợc nâng cao, nền kinh tế phát
triển mạnh kéo theo dsự phồn thịnh của đất nớc. Muốn theo kịp đà phát ttriển mạn
của thế giới thì ngoài việc trang bị cho mình vốn kiến thức kha khá thì việc học
tốt Tiếng Anh là rất cần thiết, vì sử dụng tiếng Anh một cách thauanf thục thì
mới có thể giao tiếp và hội nhập rtốt đợc. Vì thế ngành Giáo dục đã rất đầu t tới
việc học và dạy tiếng Anh trong nhà trờng điển hình là việc đổi mới và áp dụng
phơng pháp mới trong việc dạy học. Nhng việc sử dunngj phơng pháp mới sao
cho có hiệu quả thì đó lại là cái tài, cái tâm của ngời thầy.
Trong moõi bài học cụ thể, giáo viên có thể áp dụng những phơng pháp khác nhau
để phù hợp với nội dung, kiến thức bài học đó để giừo học đạt hiệu quả cao hơn.
Hỗu hết các phơng pháp mới đều phát huy đợc mạt mạnh nếu giáo viên sử dụng
hợp lý và nhuần nhuyễn.Phơng pháp mới giáup giáo viên truyền đạt nội dung,
kiến thức của bài một cách deex dàng hơn, dễ hiểu hơn, sôI đônngj hơn, thu hút
sự chú ý học của các em học sinh hơn.
Để sử dụng nhuần nhuuyễn Tiếng Nah thì ngoài việc tiếp thu tốt ngữ pháp và vốn
t vựng thì hcọ sinh còn phảI biết kết hợp tốt 4 kĩ năng cơ bản: Nói, nghe, dọc,
viết. Các em học sinh lớp 6 mới bát đầu làm quen với môn học mới nên tôi mạnh
dạn áp dụng những phơng pháp mới một cách có hiệu quả trong các bài giảng
giúp các em lĩnh hội đợc kiến thức một cách tốt nhất.
b. Cơ sở thực tiễn
Ba Chẽ là một trong những huyện miền núi nghèo nhất của tỉnh. Đời ssống kinh
tế còn gặp nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí còn thấp, trình độ nhận thức của ngời
dân còn nhiều hạn chế.
Nhăm nânng cao trình độ học vấn cho con em đồng bào dân tọc thiểu số và đạo
tạo cán bộ nguồn cho huyện, trờng PT Dân tọc Nôpị trú là một trờng chuên biệt
dành riêng cho con em học sinh dân tọc ít ngời từ kháp các thôn bản về ăn ở và
sinh hoạt tại đây. Vì thế việc gió dục cho các em có một phmr chất đạo đức tốt và


đào tạo cho học sinh có một trình độ văn hóa nhất định là công việc hết sức khó
khăn nhng rất cần thiết.
Môn Tiếng Nàh là môn học mới đối với học sinh lớp 6.Khi mới đầu nhập trờng
rất nhiều em cha đọc thông viết thạo nên để dạy để cho các em biết sử dụng
Tiếng ánh đòi hởi sự kì công của giáo viên.
Với thực trạng và đối tợng hcọ sinh nh thế, tôi đã từng bớc áp dụng tích cực, sáng
tạo và phù hợp phơng pháp mới vào bài giảng một cách đơn giản, dễ hiểu nhất .
Với sự nhiệt huyết trtong công viẹc, tối hy vọng mình sẽ thành công trong việc áp
dụng tốt phơng pháp mới vào bài giảng, thành công trong việc giúp học sinh nhcọ
tốt hơn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong mỗi bài ạoc đều có phần khác nhau. Mỗi phần này lại truyền đạt kỹ năng
khác nhau. Vì thế giáo viên phải biết nghiên cứu, áp dụng phơng pháp nào thì phù
hợp vơí loại bài nào.
Ví dụ h: Bài đọ rèn cho hcọ sinh kỹ năng đọc hiểu. Vì thế giáo viên có thể áp
dụng các techniques nh: prediction, T/F statements, odering, lucky numbersđẻ
kích thích sự muốn hco, muốn tìm hiểu của hcọ sinh.
3. Đối tợng nghiên cứu
Trong quá trình dạy học tôI tìm hiểu, nghiên cứu các đối tợng hcọ sinh ở các khối
bậc THCS nhng ddawcj biệt đI sâu nghiên cứ đối tợg học sinh lớp 6 vì tôI nhận
thấyd rằng nên cho các em làm quen với phơng pháp mới ngay từ đầu thì sẽ tốt
hơn.
Những phơng pháp này sẽ đợc các em sử dụng một cách thuângf thục khi các em
học lớp cao hơn, rèn cho cácem những khả năng tốt khi sửt dụng Tiếng Anh.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để có những bài học sử dụng tốt phơng páhp mới tôI đã tiến hành điều tra cơ bản
học sinh, phân loại đối tợng học sinh về khả năng tiếp thu, rèn luyện của các em.
Bên cạnh đó tôI quan sát tinhh thần hcọ của các em và tôI càng khănngr định rõ
hơn rằng: Các giừo học sẽ có chất lựng tốt hơn nhờ việc sử dụng phơng pháp phù
hợp với abì giảng, với đối tợng học sinh.Ccá hoạt động đa dạng, phong phú giúp

học sinh hứng thú với bìa giảng, luyện tập hăng say, nhiệt tình và đơng nhiêncác
em tiếp thu đợc nhiều kiến thức.
Luôn đồng hành và hỗ trợ tốt trong việc sử dung phơng pháp mới đó là: Đồ dùng
dạy học. Đồ dùng đa dạng, sinh động, đẹp mắt là những thứ học sinh rất thích.
Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng những vật sẵn có, những actions, mimes của
giáo viên hoặc đơn giản giáo viên có thể vẽ hình minh họa, bài giảng cũng rất
hay.
5. Kế hoạch và thời gian nnghiên cứu.
Kể từ hi lĩnh hoọi phơng pháp mới tôi đã áp dụng đợc 5 năm và nhận thấy ràng so
với phơng pháp cũ thì phơng pháp mới hiệu quả hơn hẳn.Một giừo học tiếng anh
không còn trầm và nhàm chán nữa mà thay vào đó là sự hqò hứng, tích cực tham
gia các hoạt động của hcọ sinh. Vì u điểm của nó nh vậy nên năm học này tôI
mạnh dạn tiếp tục áp dụng cho học sinh lớp 6. Trong khoảng thời gian từ đầu năm
học đến nay tôI đã bổ sung và tận dụng tối đa các u điểm của phơng pháp mới và
khắc phục một số hạn chế không phù hợp với đối tợng hcọ sinh, giúp không
ngừng nâng cáo sự phong phú của giờ học.
Phần II: Nội dung
I.Khảo sát tình hình học sinh:
Tổng số học sinh lớp 6B là 31 em., sau một tháng các em làm quen với tiếng
Anh tôI đã tiến hành khảo sát chất lợng bằng một bài kiểm tra. Kết quả nh
sau:
Giỏi: 0
Khá: 1 =3,2%
TB: 5 = 16,1%
Yếu: 8 = 25,8%
Kém: 17= 54,9%
Kết quả trên cho thấy, số lợng học sinh ở mức độ yếu, kêm cao, nhận thức
chậm. Các em còn bỡ ngỡ với môn hợcmí, cách học mới. Vì thế tôI đã tăng c-
ờng giúp đỡ các em hco sinh trong ácc giừo hcọ chính khóa và giờ tự học đồng
thòi tích cực áp dụng các phơng páhp mới cho các em làm quen.

II. Chỉ tiêu phấn đấu
1. Đối vơí học sinh:
Giỏi: 4= 12,9%
Khá: 12= 38,7%
TB: 15= 48,4%
Yừu, kém: 0
2. Đối với giáo viên:
- Giáo án có chất lợng: Tốt: 80%
- Khá: 20%
- Giờ dạy đạt loại: Giỏi: 80%
- Khá: 20%
III. Biện pháp thực hiện để có hiệu quả giảng dạy cao:
*Đối với giáo viên:
a. Về nọi dung:
- Đầu t soạn giảng có chất lựơng.
- Truyền đạt đúng, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm của bài.
- Chính xác, khoa học, có tính thực tế và tính gío dục cao.
- Đa ra nhiều kiểu bài tập phù hợp với khả năng của hcọ sinh và một số bài tập
nâng cao cho hcọ sinh khá giỏi.
b. Về phơng pháp
- Sử dụng phơng pháp phù hợp với nội dung kiểu bài lên lớp.
- Kết hợp tốt và liên hoàn các phơng pháp trong hoạt động dạy học.
c.Về phơng tiện
- sử dụng tích cực đồ dùng dạy hcọ một cáh sinh động có hiệu quả.
- Tự làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ bài giảng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×