Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

SAI LAM THUONG GAP KHI GIAI CAC BAI TOAN TIM CUC TRI DAI SO VA CACH KHAC PHUC TRAN HAI YEN KTCPDTV10 ST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.25 KB, 33 trang )

Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÌM
CỰC TRỊ ĐẠI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Toán học là môn học rất trừu tượng. Tính trừu tượng và logic tăng dần khi các em
càng học lên các lớp trên. Từ năm học lớp 8 khó khăn của học sinh đã được bộc lộ
rõ nét hơn, đặc biệt là các bài toán chứng minh bất đẳng thức, các bài toán tìm giá
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Đây là một đề tài thú vị, nó thường không có quy tắc
giải tổng quát. Do vậy học sinh hay mắc thiếu sót và sai lầm khi giải các bài toán
loại này. Vậy tại sao học sinh thường mắc phải sai lầm khi giải các bài toán cực
trị? Theo tôi nguyên nhân này xuất phát từ những lý do sau:
1. Người giải toán chưa có đường lối rõ ràng khi giải bài toán tìm cực trị.
2. Chưa nắm chắc các tính chất của bất đẳng thức.
3. Chưa hệ thống, phân dạng được các bài tập cùng loại.
4. Không đọc kĩ đầu bài, chưa hiểu rõ bài toán đã vội đi ngay vào giải toán.
5. Không biết đề cập bài toán theo nhiều cách giải khác nhau, không chịu nghiên
cứu kĩ từng chi tiết và kết hợp các chi tiết trong từng bài toán, không sử dụng hết
giả thiết bài toán, không biết linh hoạt vận dụng kiến thức đã có.
6. Không tự tư duy lại bài toán mình làm sau khi đã giải xong xem đã đúng
chưa.
Nói chung dạng toán chứng minh BĐT hay tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất là dạng
toán khó nhưng rất thú vị. Mỗi bài toán chứng minh BĐT hay tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất với số liệu riêng của nó đòi hỏi một cách giải riêng phù hợp. Điều đó có
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
1


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

tác dụng rèn luyện tư duy toán học mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo. Chính vì thế,


chúng ta thấy trong các kì thi học sinh giỏi toán thường có bài toán về chứng minh
BĐT hay tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Từ khó khăn của giáo viên và học sinh thường hay mắc sai lầm trong việc giải
các bài toán chứng minh BĐT hay tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, tôi đã chọn đề tài
“Sai lầm thường gặp khi giải các bài toán tìm cực trị đại số và cách khắc
phục” trong chương trình THCS để nghiên cứu với hy vọng đề tài này sẽ góp phần
vào việc giải quyết khó khăn, khắc phục sai lầm cho giáo viên và học sinh trong
việc dạy và học kiến thức về chứng minh BĐT hay tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Như nhà giáo dục toán học Polya đã nói: ” Con người phải biết học ngay ở những
sai lầm của mình” .
Khi trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi tự thấy kiến thức toán của bản thân
còn rất hạn chế, nhất là những bài toán về Bất đẳng thức, bài toán về tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất. Đây là dạng toán lớn, có nhiều cách thức để giải xong cả thầy và trò
lại rất ngại khi đụng đến vì nó khó và phải mất rất nhiều thời gian để dự đoán kết
quả và tìm cách giải, hơn nữa rất dễ mắc sai lầm. Tôi đã tìm nhiều biện pháp để
hướng dẫn học sinh nhận xét, phân tích để giải các bài toán dạng này bằng các
phương pháp mà học sinh được trang bị trong cấp học, nhưng đều không thành
công bởi chính thầy cũng phải lần mò mãi mới có lời giải, học sinh thì hay mắc sai
lầm. Sau đợt tập huấn cho GV dạy đội tuyển Toán do Sở GD - ĐT Quảng Ninh tổ
chức, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của thầy giáo Cầm Thanh Hải – Trưởng phòng khảo
thí và qua tạp chí Toán tuổi thơ, tôi đã học tập và tích lũy được cho mình những
kinh nghiệm mà trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, với những bài toán tìm
cực trị đại số, khi hướng dẫn học sinh tôi đã hoàn toàn tự tin và giữ vai trò chủ đạo
để hướng dẫn học sinh, còn học sinh đã khai thác bài toán được bằng nhiều cách,
tránh được những sai lầm cố hữu thường mắc phải khi giải toán cực trị và có hứng
thú thực sự với dạng toán này. Từ thực tế này tôi xin được trao đổi kinh nghiệm này
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
2



Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

cùng các đồng nghiệp mong rằng đề tài này sẽ được mở rộng và phát triển sâu rộng
hơn.
Đối với bài toán tìm cực trị không có cách giải mẫu mực mà chủ yếu dựa vào
phân tích - kinh nghiệm của người làm toán. Các tài liệu tham khảo của môn toán
THCS dành cho giáo viên và học sinh có rất n ều n ưng nội dung thì trùng nhau. Các
sách của Bộ giáo dục vì khuôn khổ chương trình học của cấp học nên phần giải bài
toán tìm cực trị trong chương trình THCS chỉ có tính chất giới thiệu thông qua một vài
bài tập mà không viết riêng thành một tài liệu để giáo viên và học sinh ở cấp học này
có thể tham khảo. Chính vì những lý do nêu trên, tôi đã c ọn đề tài “Sai lầm
thường gặp trong các bài toán tìm cực trị và cách khắc phục” trong chương
trình THCS để nghiên cứu và thực hiện.

NỘI DUNG CHÍNH
I) Cách trình bày đề tài: Gồm hai phần
Phần 1: Lý thuyết
Phần 2: Các bài tập minh họa
Các sai lầm thường mắc được liệt kê ở cùng dạng.
1) Đưa ra các bài tập cụ thể, mỗi bài tập đều được đưa ra lời giải sai.
2) Phân tích sai lầm và cách khắc phục, đồng thời đưa ra lời giải đúng.
3) Các bài tập áp dụng.
II) Nội dung cụ thể.
PHẦN I: LÍ THUYẾT

a) Một số tính chất của bất đẳng thức
Cho a, b, c là các số thực
Tính chất 1

abba


Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
3


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

a  b
a =b

b

a


Tính chất 2

Tính chất 3 Tính chất bắc cầu

a  b
 a  c.

b

c

Tính chất 4

a  b  a + c  b+ c


Tính chất 5

a  b
 a + c  b+ d

c

d


Chú ý: Không được trừ hai bất đẳng thức cùng chiều cho nhau.

ac  bc
ab
c  0

Tính chất 6

ac  bc
ab
c  0

Tính chất 7

Tính chất 8. Nhân từng vế hai bất đẳng thức cùng chiều và hai vế không âm

a  b  0
 ac  bd

c


d

0

a1  b1  0
a  b  0
 2
2
 a1a 2 ...a n  b1b 2 ...b n  0, n  N*

Tổng quát: ...


a n  b n  0
Chú ý: Không được chia hai bất đẳng thức cho nhau.
Tính chất 9 Nâng luỹ thừa hai vế của bất đẳng thức

* a  b  0  a n  bn ,  n  N*
* a  b  a n  bn (n  N* , n M
2)
Tính chất 10

a  b  0  n a  n b,  n  N* , n  2
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
4


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục


Tính chất 11 So sánh hai luỹ thừa cùng cơ số

m  n  0
*
 am  an
0  a  1

m  n  0
*
 am  an
a  1

b  a
1 1
 
Tính chất 12 
a b
ab  0
b) Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
 a  0,  a  R
 a = a nếu a  0
 a = -a nếu a  0
 -a a a
 a+ b  a + b . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab  0 .
c) Một số bất đẳng thức thường vận dụng để tìm cực trị.
+) Bất đẳng thức Côsi
Dạng cơ bản: Cho a, b  0 , khi đó ta có bất đẳng thức a+ b  2 ab .
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Dạng tổng quát: Cho các số không âm a1,a 2 ,a 3,...,a n .
Ta có bất đẳng thức a1 + a 2 + a 3 +...+ a n  n. n a1a 2a 3 ...a n

với n  N, n  2 .
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = a3 = ... = an .
+) Bất đẳng thức Bunhiacôpxki
Dạng cơ bản: Với a, b, c, d là các số thực tuỳ ý ta luôn có

 ac+ bd 

2

  a 2 + b2  c2 + d 2  .

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
5


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

a b
= .
c d

Dạng tổng quát: Cho hai bộ số  a1 ,a 2 ,a 3 ,...,a n  ,  b1 , b2 , b3 ,..., bn  , khi đó ta có

 a1b1 + a 2b2 + a 3b3 +...+ a nbn 

2

 a12 + a 22 + a 32 +...+ a n2 b12 + b 22 + b 32+...+ b n2 


Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

a1 a 2 a 3
a
=
=
= ... = n
b1 b2 b3
bn

(Với điều kiện các biểu thức đều có nghĩa).

PHẦN II: CÁC BÀI TẬP MINH HOẠ

A. Dạng sai lầm thứ nhất:
Trong bài làm có sử dụng nhiều BĐT, nhưng khi tìm điều kiện để biểu thức
cần tìm đạt giá trị nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) thì các dấu bằng không đồng thời
xảy ra đã kết luận kết luận biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) hoặc
biểu thức không đạt giá trị nhỏ nhất (hoặc lớn nhất)
Bài 1. Cho x, y là a số dương t oả mãn x+

1
 1. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu
y

x
y
t ức M = 32. + 2007. .
y

x

Lời giải “có vấn đề”.
Từ x, y > 0 áp dụng bất đẳng t ức C s ta có

x y
+  2.
y x

2

 1
1
y
1
Từ x, y > 0 và x+  1 ta có 1   x+   4 x.   4.
y
x
y
 y
x y
x
y
y
Do vậy M = 32. + 2007. = 32.  +  +1975.  32.2  1975.4  7964 .
y
x
x
y x
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long

6


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Dấu “=” xảy ra  x = y .
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 7964, giá trị này đạt được khi x = y.
Nhưng với x = y thì M = 2039. Vậy sai lầm ở đâu?
Phân tích sai lầm: Lờ g ả sa ở c ỗ vớ x y > 0 t ì
Dấu “=” xảy ra  x = y, còn

x y
+  2.
y x

y
 4, Dấu “=” xảy ra  y = 4x.
x

Mặt k ác có t ể t ấy x = y t ì mâu t uẫn vớ g ả t ết x+

1
 1.
y

N ư vậy nguyên n ân của sa lầm trong lờ g ả trên là trong một bà toán mà sử
dụng n ều bất đẳng t ức để tìm cực trị n ưng các dấu “=” k

ng đồng t ờ xảy ra .


2

Lời giải đúng

Từ g ả t ết ta có


1
1
y
1   x+   4 x .   4.
y
y
x


p dụng bất đẳng t ức C s c o a số k ng âm ta có
x
y 
x
y
y
x y
M = 32. + 2007. =  32. + 2.  + 2005.  2. 32. .2.  2005.4  8036
y
x 
y
x
x
y x


Dấu “=” xảy ra  x =

1
; y=2.
2

Vậy g á trị n ỏ n ất của M là 8036 g á trị này đạt được k

1
x = ; y=2.
2

Bài 2. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức A = 2 x+ 3 y b ết 2 x 2 + 3 y2  5
2
2
Lời giải sai: Gọi B = 2 x + 3 y , ta có B  5.



 

2
2
2
2
Xét A+ B = 2 x+ 3 y+ 2 x + 3 y = 2 x + x + 3 y + y
2




2

1
1 5
5


= 2  x+  + 3  y+  -  
2
2 4
4



Ta lại có B  5 nên - B  5

(1)

(2)

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
7


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Cộng (1) với (2) ta được A  
Nhưng với


25
1
25
 Min A    x = y   .
4
2
4

1
5
x = y    A   , vậy sai lầm ở đâu?
2
2

Phân tích sai lầm:
Sa lầm ở c ỗ vớ x = y = -

1
c ỉ xảy ra dấu “=” ở (1) còn dấu “=” ở (2) k
2

xảy ra. T ật vậy vớ x = y = Lời giải đúng:
A2 =



ng

1
5

thì B   5 . Do đó - B  5 .
2
4

p dụng BĐT Bun acốpxk ta có:

2. 2 x+

A 2  25 

3. 3 x



2





  2  3 2 x 2 + 3 y 2  5.5  25

x 2 y 3
=
 x = y . Do A 2  25 nên 5  A  5 .
2
3

x = y
A



5

 x = y  1.

Min
2
x+
3
y


5

x = y
 x = y  1.
Max A  5  
2
x+
3
y
=
5


Bài 3. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức
F  x, y  =  x+ y  +  x+1 +  y- x  .
2


2

2

“Lời giải đẹp”: Ta thấy  x+ y  ;  x+1  ; y- x  không đồng thời bằng 0 nên
2

2

2

F  x, y   0  F  x, y  đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi a =  x+1

và b =  x+ y  +  y- x  đồng thời đạt giá trị nhỏ nhất.
2

2

Có a =  x+1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x = -1.
2

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
8

2


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

2

Khi đó b =  x+ y  +  y- x  = 2 y + 2, nên b đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi y = 0.
2

2

 x = -1
Vậy giá trị nhỏ nhất của F  x, y  là 2 khi 
.
y = 0

Phải chăng lời giải trên là đúng?
Phân tích sai lầm:
Lờ g ả mắc sa lầm ở bước lập luận: F  x, y  đạt g á trị n ỏ n ất k

và c ỉ k

a =  x+1 và b =  x+ y  +  y- x  đồng t ờ đạt g á trị n ỏ n ất. Lập luận này c ỉ
2

2

đúng k

2

các g á trị n ỏ n ất đó đạt được tạ cùng một g á trị của các b ến. Rõ ràng

ở đây a đạt g á trị n ỏ n ất k
x + y = x – y = 0 tức là k


x = -1, còn b đạt g á trị n ỏ n ất k

x = y = 0.

Lời giải đúng:
2

1
2 2

2
 x, y
B ến đổ F  x, y  = 3 x + 2 x+1+ 2 y = 3  x+  + 2 y + 
3
3
3


2

2

1
Đẳng t ức xảy ra  x = - , y = 0. Vậy g á trị n ỏ n ất của F  x, y 
3



2
3


g á trị này đạt được k

1
x = - , y = 0.
3

Bài 4. Tìm g á trị lớn n ất của b ểu t ức

D = -5 x 2 - 2 xy- 2 y2 +14 x+10 y-1 .
Lời giải “băn khoăn”:
2
2
Ta có D = -5 x - 2 xy- 2 y +14 x+10 y-1

= -  x 2 + 2 xy+ y 2  -  4 x 2 -14 x  -  y 2 -10 y  -1

= -  x+ y 

2

2

7
145
2

-  2 x-  -  y- 5  +
2
4



Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
9


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

 x+ y = 0
x = - y


7
7


145
Suy ra D 
. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 x- 2 = 0   x = 4
4


 y- 5 = 0
 y = 5

Hệ trên vô nghiệm nên D không tồn tại giá trị lớn nhất.
Bạn có đồng ý với kết luận trên của bài toán không? Lời giải đã thuyết phục
chưa?
Phân tích sai lầm:
Từ biến đổi đến D = -  x+ y 

D

2

2

7
145
2

-  2 x-  -  y- 5  +
thì mới chỉ suy ra
2
4


145
, còn việc kết luận giá trị lớn nhất của D không tồn tại là chưa chính xác,
4

không có căn cứ xác đáng.
Lời giải đúng:
2
2
2
2
Cách 1: Ta có D = -  x + y - 6 x- 6 y+ 2 xy+ 9  -  4 x -8 x+ 4  -  y - 4 y+ 4  16

 -  x+ y- 3 - 4  x-1 -  y- 2  16
2


2

2

 x+ y- 3 = 0
x = 1

x-1
=
0



Suy ra D  16 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
y=2

 y- 2 = 0


Vậy Max D = 16, giá trị này đạt được khi và chỉ khi x = 1 và y = 2.
Lời giải trên tuy đúng song có vẻ thiếu “tự nhiên” cách 2 sau đây sẽ mang tính
thuyết phục hơn.
Cách 2: Biểu thức tổng quát dạng
P(x, y) = ax 2 + bxy+ cy2 + dx+ ey+ h (a, b, c  0)
Cách giải: Biến đổi P( x, y ) về một trong hai dạng sau:
Dạng 1: P(x, y) = m.F2 (x, y) + n.H 2 (x) + g

(1)


2
2
Dạng 2: P(x, y) = m.F (x, y) + n.K (y) + g

(2)

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
10


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Trong đó H(x), K(y) là biểu thức bậc nhất đối với biến của chúng, còn F(x, y)
là biểu thức bậc nhất đối với cả hai biến x và y.
Nếu m  0, n  0 thì ta có min P(x, y) = g .

F(x, y) = 0
F(x, y) = 0
Giá trị này đạt được khi và chỉ khi 
hoặc 
.
K(y) = 0
H(x) = 0
 Nếu m  0, n  0 thì ta có max P(x, y) = g .

F(x, y) = 0
F(x, y) = 0
Giá trị này đạt được khi và chỉ khi 
hoặc 
.

K(y) = 0
H(x) = 0
Để biến đổi được như vậy, ta coi một biến là biến chính rồi tìm cách biến đổi để áp
2
2
2
2
dụng các hằng đẳng thức a + 2ab+ b =  a+ b  ; a - 2ab+ b =  a- b 
2

2

ở đây ta chọn biến y là biến chính. Cụ thể:
2
2
Ta có D = -5 x - 2 xy- 2 y +14 x+10 y-1
2
2
 2
x- 5    x- 5 

= -2.  y +  x- 5  y+
- 5 x 2 +14 x-1
+
4
2





2
2
x- 5  9  x-1

 2  y+
 16  16
 2
2



 x- 5
=0
x = 1
 y+

2
Suy ra D  16 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 
y = 2

 x-1 = 0

Vậy Max D = 16, giá trị này đạt được khi và chỉ khi x = 1 và y = 2.
B. Dạng sai lầm thứ hai
Không xác định điều kiện xảy ra dấu bằng trong BĐT f  m (hay f  m ),
hoặc điều kiện xảy ra dấu bằng không thoả mãn giả thiết.
2
2
2
Bài 1. Cho x, y, z t oả mãn x + y + z  27 . Tìm g á trị lớn n ất của b ểu t ức


P = x+ y+ z+ xy+ yz+ zx .
Lời giải sai Với mọi x, y, z ta có:  x- y   0;  y- z   0;  z- x  0
2

2

2

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
11


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

 x 2 + y2  2 xy;

y2 + z 2  2 yz; z 2 + x 2  2 zx

 2  x 2 + y2 + z 2   2  xy+ yz+ zx   27  xy+ yz+ zx

(1)

2
2
2
+)  x-1  0;  y-1  0;  z-1  0  x +1  2 x; y +1  2 y; z +1  2 z
2

2


2

  x 2 + y2 + z 2   3  2  x+ y+ z   15  x+ y+ z

(2)

Cộng theo từng vế của (1) và (2) suy ra P  42 . Vậy giá trị lớn nhất của P là 42.
Bài làm khá “đẹp”, nhưng kết quả lại sai? Theo bạn lời giải sai ở đâu? Khắc
phục như thế nào?
Phân tích sai lầm
Lờ g ả này đã quên một bước v cùng quan trọng của một bà toán cực trị k
dụng BĐT đó là xác địn đ ều k ện xảy ra đẳng t ức.
Ta t ấy P = 42  (1) và (2) đồng t ờ trở t àn đẳng t ức
x = y = z  3
 2
2
2
  x + y + z = 27
x = y = z = 1


Hệ trên v ng ệm nên bất đẳng t ức P ≤ 42 k ng t ể trở t àn đẳng t ức.





2
2

2
ệu 3 x + y + z -  x+ y+ z 

Lời giải đúng: Xét

2

= 2  x 2 + y2 + z 2  - 2  xy+ yz+ zx  =  x- y  +  y- z  +  z- x   0
2



2

2



2
2
2
Từ (*)   x+ y+ z   3 x + y + z  3.27  x+ y+ z  9
2

(*) .

(1)

(đẳng t ức xảy ra  x = y = z = 3).
Từ (*)  2(xy+ yz+ zx)  2(x 2 + y2 + z2 )  xy+ yz+ zx  x 2 + y2 + z 2  27


(2)

Từ (1) và (2)  x+ y+ z+ xy+ yz+ zx  36 . Đẳng t ức xảy ra  x = y = z = 3.
Vậy P đạt g á trị lớn n ất là 36 g á trị này đạt được  x = y = z = 3.
Bài 2. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức A = x+

x.

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
12

sử


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Lời giải sai: Ta có A = x+


x =  x+


2

1 1 
1
1
1
x + - =  x +    

4 4 
2
4
4

1
Vậy min A   .
4

Lời giải rất “hồn nhiên” và “ngắn gọn” nhưng lập luận đã chặt chẽ chưa?
Kết quả có chính xác không? Theo bạn “kẽ hở” ở chỗ nào?
Phân tích sai lầm: Sau k

1
A   , c ưa c ỉ ra trường ợp xảy ra
4

c ứng m n

1
A   , . Xảy ra dấu đẳng t ức 
4

1
x = - , vô lí.
2

Lời giải đúng:
x p ả có x  0 . Do đó A = x+


Để tồn tạ

x 0.

Min A  0  x  0.
Bài 3. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức A =

 x+ a  x+ b 
x

vớ x  0 , a và b là

các ằng số dương c o trước.
Lời giải sai:
Ta có x+ a  2 ax
Do đó A =

(1) và

 x+ a  x+ b   2
x

x+ b  2 bx

(2)

ax.2 bx
= 4 ab
x


Min A = 4 ab  x = a = b.
Lời giải “thuyết phục” đấy chứ, có cần phải giải lại không?
Phân tích sai lầm:
C ỉ xảy ra A = 4 ab k
x = b. N ư vậy đò

ở (1) và (2) xảy ra dấu đẳng t ức tức là x = a và

ỏ p ả có a = b. Nếu a  b t ì k ng có được A = 4 ab .

Lời giải đúng:
Ta t ực

ện p ép n ân và tác ra các ằng số:
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
13


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

A=

 x+ a  x+ b  = x 2 + ax+ bx+ ab =  x+ ab  +
x




x



x 

 a+ b  .

Ta có x+

ab
 2 ab (BĐT C s ) nên A  2 ab + a+ b =
x

Min A =



a+ b



2

ab

x =
x x =
 

x  0




a+ b



2

ab.

Bài 4. C o a b c là các số dương ãy tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức

a 
b 
c 

P = 1+
1+
1+


.
5b 
5c 
5a 

Một bạn học sinh đã giải như sau:
Do a, b, c là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:

1+


a
a
2
5b
5b

(1); 1+

b
b
2
5c
5c

(2); 1+

c
c
2
5a
5a

(3)

Nhân từng vế của ba bất đẳng thức cùng chiều và các vế đều dương ta được

P8

8 5
a

b
c
8 5
.
.
.
=
. Do đó P nhỏ nhất bằng
5 b 5c 5a
25
25

Các bạn có đồng tình với cách giải này không?
Phân tích sai lầm: Để ý k ng tồn tạ a b c để P =
t ường mắc k

8 5
. Đây là sa lầm
25

dùng bất đẳng t ức để tìm g á trị lớn n ất g á trị n ỏ n ất của một

b ểu t ức. Một nguyên n ân sâu xa ơn n ều là bạn đọc k ng
của dấu “≥” và dấu “≤”. K ng p ả k

ểu đúng ng ĩa

nào v ết “≥” cũng có t ể xảy ra dấu “=”.

Ví dụ ta v ết 10 ≥ 2 là đúng n ưng k ng t ể có 10 = 2.

Lời giải đúng: B ến đổ
a 
b 
c 
1 a b c  1  a b c  1

P = 1+
(1)
1+ 1+  = 1+  + +  +  + +  +
5  b c a  25  c a b  125
 5b  5c  5a 

Do a, b, c là các số dương nên áp dụng bất đẳng t ức C s ta có
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
14


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

a b c
a b c
+ +  3. 3 . .  3
b c a
b c a
Từ (1) (2) (3) ta có
và c ỉ k
Min P 

(2) và


a b c
a b c
+ +  3. 3 . .  3
c a b
c a b

(3)

1
1
1
216
P  1  .3  .3 

. Dấu đẳng t ức xảy ra k
5
25
125 125

các dấu đẳng t ức ở (2) và (3) đồng t ờ xảy ra tức là a = b = c. Vậy
216
 a = b = c > 0.
125

Bài 5. C o a b là a số dương và x y z là các số dương tuỳ ý.
Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức:

x2
y2
z2

M=
+
+
.
 ay+ bz  az+ by   az+ bx  ax+ bz   ax+ by  ay+ bx 
Lời giải của một học sinh: p dụng bất đẳng t ức Bun a có
2
2
 ay+ bz    a 2 + b2  y2 + z2  và  az+ by    a 2 + b2  z2 + y2 
x2
x2
 2
. Tương tự ta có
 ay+ bz  az+ by   a + b2  y2 + z 2 

Vậy
y2

 az+ bx  ax+ bz 
Do đó



a

x2

2

+ b2  z 2 + x 2 




z2

 ax+ by  ay+ bx 

1  x2
y2
z2
M 2 2  2 2 + 2 2 + 2 2
a +b  y +z z +x
x +y



a

z2

2

+ b 2  x 2 + y 2 


.


x2
y2

z2
3
+
+

Mặt khác chứng minh được 2
2
2
2
2
2
y +z
z +x
x +y
2
3
. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.
Suy ra M 
2 a 2 + b2





Vậy giá trị nhỏ nhất của M là

3
, giá trị này đạt được khi và chỉ khi
2  a + b2 
2


x = y = z.
Cách giải trên phải chăng là … đúng! Bạn giải bài toán này như thế nào?
Phân tích sai lầm:

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
15

.


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Lờ g ả đã sử dụng k á n ều bất đẳng t ức n ưng bạn ọc s n này c ỉ xét dấu
x2
y2
z2
3
đẳng t ức xảy ra ở bất đẳng t ức 2 2 + 2 2 + 2 2  mà k
y +z z +x
x +y
2

ng xét dấu

đẳng t ức xảy ra ở các bất đẳng t ức còn lạ .
T eo đó đẳng t ức M =

3
xảy ra k

2  a 2 + b2 

và c ỉ k

x = y = z và a = b. N ưng

t eo g ả t ết a b là a số dương tùy ý nên vớ a  b thì M 

3
.
2  a + b2 
2

Lời giải đúng: p dụng bất đẳng t ức (m + n)2 ≥ 4mn
Ta có  ay+ bz  az+ by 

 ay+ bz+ az+ by 

4

2

 a+ b   y+ z 
=
2

2

4




 a+ b 

2

y + z 
2

2

2

x2
2 x2

Suy ra
. Tương tự ta cũng có
 ay+ bz  az+ by   a+ b 2  y2 + z 2 

y2

2 y2



 az+ bx  ax+ bz   a+ b 2  x 2 + z 2 
Do đó




z2



2 z2

 ax+ by  ay+ bx   a+ b 2  y2 + x 2 

 x2
y2
z2 
M
+
+
.
2 
 a+ b   y2 + z 2 z 2 + x 2 x 2 + y2 
2

x2
y2
z2
3
Mặt k ác t eo bất đẳng t ức Net-bit thì 2 2 + 2 2 + 2 2  ,
y +z z +x
x +y
2

suy ra M 


3

 a+ b 

Vậy min M 

2

. Đẳng t ức xảy ra k
3

 a+ b 

2

k

và c ỉ k

và c ỉ k

x = y = z.

x = y = z.

2
2
Bài 6: Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức P = 2 x + 5 y + 4 xy- 4 x-8 y+ 6


Lời giải đẹp”
2
2
2
2
Ta có P =  x + 4 y +1+ 4 xy- 2 x- 4 y  +  x - 2 x+1 +  y - 4 y+ 4 

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
16

.


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

P =  x+ 2 y-1 +  x-1 +  y- 2 
2

Do  x+ 2 y-1  0,
2

2

 x-1

2

 0,

2


 y- 2 

2

 0 nên

P =  x+ 2 y-1 +  x-1 +  y- 2   0 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.
2

2

2

Lời giải “quá gọn”, bạn có ý kiến gì không?
Phân tích sai lầm: Khẳng định P  0 là đúng nhưng … c ẳng được gì, bởi vì
không có giá trị nào của x, y để dấu “=” xảy ra. Sai lầm ở lời giải trên xuất phát từ
việc người giải đã không thực hiện bước 2 khi tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất)
của biểu thức ta phải trả lời câu hỏ “dấu bằng xảy ra khi nào?”
Lời giải đúng: Coi x là biến chính để biến đổi như sau:
P  2 x 2  5 y2 + 4 xy- 4 x-8 y+ 6  2 x 2 + 2 x  y-1 +  y-1  - 2  y-1 + 5 y 2 -8 y+ 6


2 4 4
2
2

P =  x+ y-1 + 3 y 2 - 4 y+ 4 =  x+ y-1 + 3  y 2 - 2 y. +  - + 4
3 9 3


2

P =  x+ y-1

2

2

8
 2
+ 3  y-  + . Vì
3
 3

 x+y-1

2

2

2

2

 0, 3  y-   0
3


2


8 8
 2
 x, y . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ
nên P =  x+ y-1 + 3  y-  + 
3 3
 3
2

1

 x  y  12  0
x

x  y 1  0




3
2


2


khi  
2
y 0
3  y    0


y  2
3

3
 

3


8
1 2
. Giá trị này đạt được khi  x, y  =  , 
3
3 3
C. Dạng sai lầm thứ ba
Vậy Min P =

Bất đẳng thức f  x   a không xảy ra đẳng thức ứng với một giá trị x = x0 nào
đó (x0 thoả mãn điều kiện của bài toán) đã kết luận biểu thức f  x  đạt giá trị
nhỏ nhất bằng a hoặc biểu thức f  x  không đạt giá trị nhỏ nhất.
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
17


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Bài 1. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức P = 28 + 3x- x 2 + 5 + 4 x- x 2 .
Lời giải sai: Điều kiện của x để biểu thức P có nghĩa là

 4 + x  7 - x   0

28 + 3x- x 2  0
4  x  7




  1  x  5.



2

1

x

5



5 + 4 x- x  0
1+ x  5 - x   0
Nhận xét: Với 1  x  5 ta có

5 + 4 x- x 2 = 1+ x  5 - x   0 , suy ra

5 + 4 x- x 2  0.

28 + 3x- x 2 =  4 + x  7 - x   0 , suy ra


28 + 3x- x 2  0.

2
2
Do đó, với 1  x  5 thì P = 28 + 3x- x + 5 + 4 x- x  0, nên P không có

giá trị nhỏ nhất.
Phân tích sai lầm
Lờ g ả sa về mặt l g c tương tự n ư trường ợp

Q = x 2 +1  0 vớ mọ x n ưng Q vẫn đạt g á trị n ỏ n ất bằng 1 k

x = 0.

Lời giải đúng:
Đ ều k ện của x để P có ng ĩa là 1  x  5 . K

P  23- x+ 1+ x  5 - x  +
Đẳng t ức xảy ra k

và c ỉ k

Bài 2. Tìm m để p ương trìn

1+ x 5 - x  

đó ta có

23- x  23- 5  3 2 .


x = 5. Vậy min P  3 2 k

và c ỉ k

x 2 +  m+1 x+1 = 0 có tổng bìn p ương các

ng ệm đạt g á trị n ỏ n ất.
Lời giải của một học sinh: Điều kiện để phương trình có nghiệm là:

m  1
2
  0   m+1 - 4  0   m+ 3 m-1  0  
(*) .
m


3

Khi đó tổng bình phương các nghiệm là:

x12 + x 22 =  x1 + x 2  - 2 x1x 2 =  m+1 - 2 (Theo định lí Viét).
2

x  5.

2

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
18



Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Ta có  m+1  2  2 nên tổng bình phương các nghiệm đạt giá trị nhỏ nhất là -2
2

khi và chỉ khi m+1 = 0  m  1.
Giá trị m = -1 không thoả mãn điều kiện (*) nên không tồn tại giá trị của m để tổng
bình phương các nghiệm đạt giá trị nhỏ nhất.
Phân tích sai lầm:
Mấu chốt của sai lầm trong lời giải này ở chỗ em học sinh chưa nắm vững khái
niệm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức. Chúng ta cần lưu ý rằng: Nếu bất đẳng
thức f  x   a không xảy ra đẳng thức ứng với một giá trị x  x0 nào đó (x0 thoả mãn
điều kiện của bài toán) thì không thể kết luận được biểu thức f  x  đạt giá trị nhỏ
nhất bằng a hoặc biểu thức f  x  không đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải đúng: Điều kiện để phương trình có nghiệm là:
m  1
2
  0   m+1 - 4  0   m+ 3 m-1  0  
(*) .
m


3


Khi đó tổng bình phương các nghiệm là
2
2
2

x12 + x 22 =  x1 + x 2  - 2 x1x 2 =  m+1 - 2 =  m+1 - 4   2  2.



m  1
2
Đẳng thức xảy ra   m+1  4  0  
(thoả mãn (*)).
 m  3
2
2
Vậy x1 + x 2 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi và chỉ khi m = 1 hoặc m = -3.

D. Dạng sai lầm thứ tư
Lập luận sai khi khẳng định “A có tử số không đổi nên A có giá trị lớn nhất
khi mẫu nhỏ nhất” (hoặc ngược lại) mà chưa đưa ra nhận xét tử và mẫu là các
số dương.
Bài 1. Tìm g á trị lớn n ất của b ểu t ức A =

1
.
x 2 - 6 x+10

Lời giải sai:

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
19


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục


Phân thức

1
có tử không đổi nên A có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất.
x 2 -6x+10

2
2
Ta có: x - 6 x+10 =  x- 3 +1  1  min  x - 6 x+10  1  x  3.
2

Vậy max A  1  x  3.
Lời giải có vẻ khá “trơn”, nhưng nếu đi thi mà làm vậy thì “trượt”. Tại sao vậy?
Phân tích sai lầm
Tuy đáp số k ng sa n ưng lập luận lạ sa k
nên A có g á trị lớn n ất k

k ẳng địn “A có tử số k ng đổ

mẫu n ỏ n ất” mà c ưa đưa ra n ận xét tử và mẫu là

các số dương.
Ví dụ n ư: Xét b ểu t ức B =

1
1
.
Vớ
lập

luận
n
ư
trên
“P
ân
t
ức

x 2 -10
x 2 -10

tử k ng đổ nên có g á trị lớn n ất k

mẫu n ỏ n ất” do mẫu n ỏ n ất bằng -10

khi x = 0 ta sẽ đ đến kết luận max B 

1
 x  0 . Đ ều này k
10

k ng p ả là g á trị lớn n ất của B c ẳng ạn vớ x = 5 t ì B =
Mắc sa lầm trên là do ngườ làm k
đã máy móc áp dụng quy tắc so sán

ng đúng vì

1
10


1 1

.
15 10

ng nắm vững tín c ất của bất đẳng t ức
a p ân số có tử và mẫu là các số tự n ên

sang a p ân số có tử và mẫu là các bất kì.
2
Lời giải đúng: Bổ sung t êm n ận xét x - 6 x+10 =  x- 3  1  0 nên p ân t ức
2

1
có tử và mẫu đều là số dương do đó A lớn n ất k
x 2 - 6 x+10

và c ỉ k

n ất  x 2 - 6 x+10 n ỏ n ất. Làm t ếp n ư trên ra kết quả.
Bài 2. Tìm x để b ểu t ức P =

1
đạt g á trị lớn n ất.
x 2 + 2 x- 3

Trong một lần kiểm tra có một học sinh đã giải bài toán này như sau:
Điều kiện x  1; x  3 . Ta có P =


1
1
=
.
x + 2 x- 3  x+12 - 4
2

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
20

1
n ỏ
A


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

Để biểu thức P đạt giá trị lớn nhất thì  x+1  4 đạt giá trị nhỏ nhất. Điều này
2

xảy ra khi  x+1  0 hay x  1 . Khi đó giá trị lớn nhất của P  
2

Nhưng có thể thấy khi x  2 thì P 

1
4

1
1

, do đó  không phải là giá trị lớn nhất
5
4

của P. Vậy sai lầm của lời giải ở đâu? Khắc phục sai lầm đó như thế nào?
Phân tích sai lầm
Sai lầm của lời giải mà bạn học sinh này đưa ra chính là ở bước lập luận “để
biểu thức P đạt giá trị lớn nhất thì  x+1  4 đạt giá trị nhỏ nhất”. Điều này chỉ
2

đúng khi tử và mẫu của P cùng dương mà tử phải là hằng số. ở đây mẫu chưa biết
dương hay âm nên không thể lập luận như vậy được.
Lời giải đúng: Điều kiện x  1 ; x  3 .
Với x  3 hoặc x  1 thì P  0 , còn với 3  x  1 thì P  0 .
Ta thấy khi x = 1+ a với a > 0 thì P =

1
nên a càng nhỏ thì P càng lớn và lớn
a2 + 4 a

bao nhiêu cũng được, do đó biểu thức P =

1
không có giá trị lớn nhất.
x 2 + 2 x- 3

E. Dạng sai lầm thứ năm
Nhầm tưởng vai trò của các biến trong bài như nhau nên sắp thứ tự các ẩn.
Bài 1. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức A =


x y z
+ + vớ x, y, z  0.
y z x

Lời giải sai: Khi hoán vị vòng quanh x  y  z  x thì biểu thức A không đổi
nên không mất tính tổng quát, giả sử x  y  z  0 , suy ra
x  z  0  y  x- z   z  x- z   xy- yz+ z 2  xz.
(1)
Chia cả hai vế của (1) cho số dương xz ta được
Mặt khác ta có

x y
+ 2
y x

y y z
- +  1.
z x x

(3).

Cộng vế với vế của hai bất đẳng thức cùng chiều (2) và (3) ta được
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
21

(2)


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục


x y z
+ +  3. Từ đó suy ra min A = 3  x = y = z.
y z x
Tuy kết quả đúng, nhưng xem ra lời giải bất ổn. Tại sao vậy?

Phân tích sai lầm: K
thành

oán vị vòng quan x  y  z  x t ì b ểu t ức A trở

y z x
+ + , tức là b ểu t ức k
z x y

ng đổ . Đ ều đó c o p ép ta được g ả sử một

trong ba số x; y; z là số lớn n ất ( oặc số n ỏ n ất) n ưng k ng c o p ép g ả sử
x  y  z rồ sử dụng nó làm g ả t ết bà toán k

trường ợp còn lạ . T ật vậy sau k

đ c ứng m n mà k ng xét các

c ọn x là số lớn n ất ( x ≥ y x ≥ z) t ì va trò

của y và z lạ k ng bìn đẳng: g ữ nguyên x t ay y bở z và ngược lạ ta được
x z y
+ +
b ểu t ức này k
z y x


ng bằng b ểu t ức A.

Khắc phục sai lầm
Vớ lờ g ả đã đưa ra t ay c o v ệc sắp t ứ tự x  y  z ta c ỉ cần g ả sử z là
số n ỏ n ất trong ba số x y z kết ợp vớ p ần còn lạ của lờ g ả đã trìn bày đó ta
được lờ g ả đúng.
Ngoà ra ta còn có t ể g ả bà toán này t eo các các sau:
Cách giải đúng:
Cách 1: Sử dụng bất đẳng t ức C s c o ba số dương ta có
A=

x y z
x y z
+ +  3 3 . .  3. (P ả c ứng m n BĐT C s c o ba số k
y z y
y z y

x y z
Do đó min  + +   3 k
y z x

ng âm)

x y z
= =
tức là x = y = z.
y z x

và c ỉ k


Cách 2: G ả sử z là số n ỏ n ất trong 3 số x y z. Có:
A=

x y
x y z x y y z y
+ + =  +  +  + -  . Ta có +  2 (do x, y > 0) nên để c ứng
y z x y x z x x
y x

minh

x y z
+ +  3 c ỉ cần c ứng m n
y z x

y z y
+ - 1
z x x

(1).

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
22


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

2
T ật vậy (1)  xy+ z - yz  x z (do x, z  0)   x- z  y- z   0


(2) .

Do z là số n ỏ n ất trong 3 số x y z nên (2) lu n đúng. Từ đó tìm được g á trị
n ỏ n ất của b ểu t ức A = 3 k

x = y = z.

Bài 2. C o x y z là các số t ực lớn ơn - 1. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu t ức
P=

1+ x 2
1+ y 2
1+ z 2
+
+
.
1+ y+ z 2 1+ z+ x 2 1+ x+ y 2

Có một lời giải như sau:
Nếu x  0 , ta thay x bởi (-x) thì hai hạng tử đầu của P không đổi còn hạng tử t ứ ba
giảm. Từ đó không mất tính tổng quát giả sử x  y  z  0 .
2
2
2
Từ  x-1  0  x +1  2 x  3  x +1  2  x + x+1 .

2

1+ x 2

1+ x 2
2

 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1. Do đó
2
2
1+ y+ z
1+ x+ x
3
1+ y 2
2
1+ z 2
2
 ;
 .
Tương tự ta cũng có
2
2
1+ z+ x
3 1+ x+ y
3
Từ đó suy ra P  2 . Dấu “=’ xảy ra khi và chỉ khi x = y = z  1 .

Theo các bạn lời giải trên đã chuẩn chưa? Lời giải của bạn như thế nào?
Phân tích sai lầm:
Các biến x, y, z trong biểu thức P có dạng hoán vị vòng quanh mà không có vai
trò như nhau nên chỉ được xem biến bất kì nào là lớn nhất hoặc nhỏ nhất mà thôi.
Do đó đoạn lập luận: Không mất tính tổng quát giả sử x  y  z  0 .
2

2
Từ  x-1  0 , suy ra 3  x +1  2  x + x+1 .

2

1+ x 2
1+ x 2
2


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1.Do đó
2
2
1+ y+ z 1+ x+ x
3

1+ y 2
2

;
Tương tự ta cũng có
1+ z+ x 2 3

(2)



1+ z 2
2


2
1+ x+ y
3

(1)

(3)

là không đúng. Không thể từ (1) suy ra (2) và (3) bằng phép tương tự vì vai trò của
các biến x; y; z trong P không như nhau.
Lời giải đúng:
Có 1 + y2 ≥ 2y vớ mọ y nên

1+ x 2
2(1+ x 2 )
2(1+ x 2 )


1+ y+ z 2 2 + 2 y+ 2 z 2 2(1+ z 2 ) + (1  y 2 )

1+ y 2
(1+ y 2 )
1+ z 2
2(1+ z 2 )

;

Tương tự
1+ z+ x 2 2(1+ x 2 ) + (1  z 2 ) 1+ x+ y 2 2(1+ y 2 ) + (1  x 2 )
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long

23


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

1+ x 2
1+ y 2
1+ z 2
P=
+
+
1+ y+ z 2 1+ z+ x 2 1+ x+ y 2


2 1+ x 2 

2 1+ z 2  + 1+ y 2 

+

2 1+ y 2 

2 1+ x 2  + 1+ z 2 

+

2 1+ z 2 

2 1+ y 2  + 1+ x 2 


=M

2
2
2
Đặt 1+ x = a; 1+ y = b; 1+ z = c(a, b, c  0) .
2a
2b
2c
c
a
b
+
+
. Đặt N =
+
+
Lúc đó M =

2c+ b 2a+ c 2 b+ a
2 c+ b 2 a+ c 2 b+ a
b
c
a
H=
+
+
Khi đó 2 N+ H = 3 .
2c+ b 2a+ c 2 b+ a
2a+ c 2 b+ a 2c+ b

+
+
3
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có M+ N =
2c+ b 2a+ c 2 b+ a
(4)
suy ra 2 M+ 2 N  6
M 2 b+ a 2c+ b 2a+ c
M 3
+
+
 3 , suy ra H+ 
(5)
Lại có 2 H+ =
2 2c+ b 2a+ c 2 b+ a
4 2
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (4) và (5) ta có
9M
15
+  2 N+ H   . Mà 2 N+ H = 3 nên M  2 .
4
2
Từ đó suy ra P  2 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 .
F/ Một số dạng sai lầm khác thường mắc phải

Bài 1. Cho a, b, c là độ dà ba cạn của một tam g ác. C ứng m n rằng

a 4 +b4 +c4  2  a 2 b2 +b2c2 +c2a 2  .
Lời giải sai.
Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên


b - c < a  b 2 -2bc + c 2 < a 2  b 2 +c 2 - a 2 < 2bc
  b 2 + c 2 - a 2  <  2bc   b 4 + c 4 + a 4 + 2b 2c 2 - 2b 2a 2 - 2c 2a 2 < 4b 2c 2
2

2

 a 4 + b 4 + c 4 < 2  a 2b 2 + b 2c 2 + c 2a 2 
Lời giải trên đã đúng chưa? Nếu chưa, giải thế nào thì đúng?
Phân tích sai lầm: Nâng lên luỹ thừa bậc chẵn ở hai vế của BĐT mà không có
điều kiện hai vế cùng không âm

Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
24


Sai lầm thường gặp khi giải bài toán cưc trị đại số và cách khắc phục

2
2
2
2
2
2
Lờ g ả c ưa đúng vì từ b + c - a  2 bc   b + c - a    2 bc  là sa c ẳng ạn
2

2

2  1   2   12 (sa ). Lưu ý c ỉ được bìn p ương a vế của BĐT k

2

cả a vế

đều k ông âm.
Lời giải đúng
Vì a b c là độ dà ba cạn của một tam g ác nên

b- c  a  b+ c   b- c   a 2   b+ c 
2

2

 b2 - 2 bc+ c2  a 2  b2 + 2 bc+ c2  2 bc  a 2 - b 2 - c 2  2 bc

 a 2 - b2 - c2  2 bc   a 2 - b 2 - c2    2 bc 
2

2

 a 4 + b 4 + c4 - 2a 2 b 2 - 2c 2a 2 + 2 b 2c 2  4 b 2c 2
 a 4 + b 4 + c 4  2  a 2 b 2 + c 2a 2 + b 2c 2 
Bài 2. C o a số x; y t oả mãn x > y và xy = 1. Tìm g á trị n ỏ n ất của b ểu
x 2 + y2
t ức A=
.
x-y

Lời giải sai.


x 2 + y 2 x 2 - 2 xy+ y 2 + 2 xy  x- y  + 2 xy
A
=
=
=
Ta có
x- y
x- y
x- y
2

Do x > y và xy = 1 nên
Biết rằng nếu a > 0 thì a+
Do đó A =

 x- y 
A=

2

2 xy
2
= x- y+
x- y
x- y

+

x- y


1
 2 (BĐT Côsi).
a

x- y
2
x- y
x- y
+
+
 2+
.
2
x- y
2
2

Vậy A có giá trị nhỏ nhất khi

x- y
2
+
=2
2
x- y

  x- y  + 4 = 4  x- y    x- y  - 4  x- y  + 4 = 0 .
2

2


Giải phương trình này được nghiệm x – y = 2.
Trần Hải Yến – Trường THCS Trọng Điểm – TP Hạ Long
25


×