Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.74 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ- LỚP 12
Thời gian làm bài 45 phút

Họ vàtên học sinh:……………………………………………… Lớp: 12A….

Mã đề
254

ĐIỂM:…………

Học sinh chọn đáp án đúng và tô kín ô được chọn

01
02
03
04
05
06
07
08

09
10
11
12
13


14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25

Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số vàcùng pha nhau thì:
biên độ dao động lớn nhất.
dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần.
dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.
biên độ dao động nhỏ nhất,
Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là104 W 2 . Biết cường độ âm chuẩn là
m
I 0  1012 W 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
m
A. 100dB.
B. 108 dB
C. 8 dB
D. 80dB
Câu 3 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1  4 cos(10t ) cm ;
Câu 1 :
A.

B.
C.
D.
Câu 2 :



x2  4 3 cos(10t  ) cm . Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp?
2



A.

x  4 cos(10t  ) cm
3

B.

C.

x  8 cos(10t 

D.

Câu 4 :

A.
Câu 5 :
A.

B.
C.
D.
Câu 6 :
A.
Câu 7 :
A.
Câu 8 :
A.
C.



) cm



x  8 2 cos(10t  ) cm
3

x  4 cos(10t 



) cm
3
2
Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều
hoàvới tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây cómột sóng dừng với 4 bụng sóng,
coi A vàB lànút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

5m/s.
B. 20m/s.
C. 40m/s.
D. 10m/s.
Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau dây làsai?
Động năng và thế năng không đổi theo thời gian.
Năng lượng toàn phần (tổng động năng và thế năng) là một hằng số
Năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
Năng lượng của con lắc phụ thuộc vào các cách kích thích ban đầu
Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos  4 t  cm . Vận tốc cực đại của vật là:
B. 20 cm s
C. 10 cm s
D. 10 cm s
s
Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có
5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
66,2m/s
B. 79,5m/s
C. 66,7m/s.
D. 80m/s.
Đối với vật dao động đều hòa bỏ qua ma sát, các đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời
gian?
Biên độ; tần số; cơ năng.
B. Biên độ; chu kì; gia tốc.
Cơ năng; tần số; gia tốc.
D. Gia tốc; vận tốc; thế năng.

20 cm

1



Câu 9 : Tại một nơi, chu kì dao động điều hoàcủa một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoàcủa nólà2,2 s. Chiều dài lúc đầu của con lắc này là
A. 100 cm
B. 121 cm
C. 98 cm
D. 99 cm.
Câu 10 : Sóng dừng trên dây AB cóchiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là50Hz, vận
tốc truyền sóng trên dây là4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 5 bụng
B. 6 nút; 5 bụng
C. 5 nút; 6 bụng
D. 6 nút; 6 bụng
Câu 11 : Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 20Hz. Điểm P trên dây tại một thời
điểm đang ở vị trícao nhất vàtại thời điểm đó điểm Q cách P 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng
nửa biên độ và đi xuống hướng về vị trícân bằng. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết
khoảng cách PQ nhỏ hơn một bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền
sóng vàchiều truyền sóng.
A. 6m/s, từ P đến Q
B. 3m/s, truyền từ Q đến P
C. 60cm/s, truyền từ P đến Q
D. 120cm/s, từ P đến Q
Câu 12 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học làkhông đúng?
A. Bước sóng là quãng đường màsóng truyền được trong một chu kỳ.
B. Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.
C. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường
Câu 13 : Chọn Câu trả lời sai
A. Sóng âm là sóng cơ truyền được trong chất rắn, chất lỏng vàchất khí.

B. Siêu âm truyền được trong chân không
C. Âm thanh, siêu âm, hạ âm cócùng bản chất là sóng cơ.
D. Nguồn âm lànhững vật dao động phát ra âm
Câu 14 : Trong thínghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20
Hz . Tại điểm M cách A vàB lần lượt là16 cm và20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 26,7 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 16 cm/s.
D. 13,33 cm/s.
Câu 15 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l  90cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định.
Biên độ dao động của bụng song là2a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ
a là5 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 10
B. 8
C. 12
D. 6
Câu 16 : Một sóng cơ có tần số 50Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 100m/s. Bước sóng của sóng là:
A. 0,5 m
B. 2m
C. 150m
D. 50 m
Câu 17 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s).
Trong 0,25 s đầu tiên vật đi được quãng đường là6 cm. Trong giây thứ 2014 kể từ khi bắt đầu
chuyển động, vật đi được quãng đường là
A. 6 cm
B. 48336cm
C. 24 cm
D. 48312cm
Câu 18 : Con lắc đơn sợi dây cóchiều dài l dao động điều hoàtại nơi cógia tốc trọng trường g, biết g = 2l.

Chu kỳ dao động của con lắc này là:
A. 1,2 s
B. 0,5 s
C. 2 s
D. 1 s
Câu 19 : Một vật dao động điều hòa với  = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2 3
cm và đang đi về vị trícân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động
của quả cầu códạng
A. x = 4cos(10 2 t + 2 3 ) cm.
B. x = 4cos(10 2 t +  3 ) cm.
C. x = 4cos(10 2 t +  6 ) cm.
D. x = 4cos(10 2 t-  6 ) cm.
Câu 20 : Một con lắc cóchiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1  1,2s . Một con lắc đơn thứ hai có
A.
Câu 21 :
A.
Câu 22 :
A.
B.

chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2  1,6s . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1  l2 là:
f  4 Hz
B. f  2 Hz
C. f  0,5Hz
D. f  0, 25Hz
Con lắc lòxo gồm vật nặng cókhối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nóqua vị trí có li độ x = - 3 cm là
0,032 J.
B. 0,064 J.
C. 0,128 J.

D. 0,096 J.
Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
2


C. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
D. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 23 : Một vật dao động điều hoà, khi li độ dao động x1  2cm thìvận tốc v1  4 3 cm, khi li độ dao động
x2  2 2cm thìcóvận tốc v2  4 2 cm. Biên độ vàtần số dao động của vật là:

A. 4 2cm và 3 Hz.
B. 4 2cm và1Hz
C. 4cm và1Hz.
D. 4cm và 3 Hz.
Câu 24 : Một con lắc lòxo cóthể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang. Khi chuyển động qua vị trí
cân bằng thìvật cótốc độ 20 (cm/s). Biết chiều dài quĩ đạo là10cm. Tần số dao động của con lắc
cógiátrị
A. 4 Hz
B. 1 Hz
C. 2 Hz
D. 3 Hz
Câu 25 : Ba đặc trưng vật lýcủa âm là:
A. tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động
B. độ cao, độ to và đồ thị dao động âm.
âm
C. cường độ âm, độ cao vàâm sắc.
D. tần số, độ cao vàâm sắc.


3


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ- LỚP 12
Thời gian làm bài 45 phút

Họ vàtên học sinh:……………………………………………… Lớp: 12A….

Mã đề
315

ĐIỂM:…………

Học sinh chọn đáp án đúng và tô kín ô được chọn

01
02
03
04
05
06
07
08

09

10
11
12
13
14
15
16

Câu 1 :
A.
B.
C.
D.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
B.
C.
D.
Câu 4 :
A.
B.
C.
D.
Câu 5 :
A.
Câu 6 :

A.

Câu 7 :
A.
Câu 8 :
A.
Câu 9 :
A.
B.
C.
D.

17
18
19
20
21
22
23
24
25

Chọn Câu trả lời sai
Âm thanh, siêu âm, hạ âm cócùng bản chất là sóng cơ.
Siêu âm truyền được trong chân không
Sóng âm là sóng cơ truyền được trong chất rắn, chất lỏng vàchất khí.
Nguồn âm lànhững vật dao động phát ra âm
Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos  4 t  cm . Vận tốc cực đại của vật là:
B. 20 cm s
C. 10 cm s
D. 10 cm s
s

Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau dây làsai?
Động năng và thế năng không đổi theo thời gian.
Năng lượng của con lắc phụ thuộc vào các cách kích thích ban đầu
Năng lượng toàn phần (tổng động năng và thế năng) là một hằng số
Năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số vàcùng pha nhau thì:
biên độ dao động lớn nhất.
dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần.
dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.
biên độ dao động nhỏ nhất,
Con lắc lòxo gồm vật nặng cókhối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nóqua vị trí có li độ x = - 3 cm là
0,032 J.
B. 0,128 J.
C. 0,096 J.
D. 0,064 J.
Trong thínghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20
Hz . Tại điểm M cách A vàB lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
26,7 cm/s.
B. 16 cm/s.
C. 20 cm/s.
D. 13,33 cm/s.
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoàcủa một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoàcủa nólà2,2 s. Chiều dài lúc đầu của con lắc này là
99 cm.
B. 100 cm
C. 98 cm
D. 121 cm
Một con lắc cóchiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1  1,2s . Một con lắc đơn thứ hai có

chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2  1,6s . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1  l2 là:
f  4 Hz
B. f  2 Hz
C. f  0, 25Hz
D. f  0,5Hz
Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

20 cm

4


Câu 10 : Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là104 W

I 0  1012 W

m2

m2

. Biết cường độ âm chuẩn là

. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 80dB
B. 8 dB

C. 108 dB
D. 100dB.
Câu 11 : Sóng dừng trên dây AB cóchiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là50Hz, vận
tốc truyền sóng trên dây là4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 6 bụng
B. 6 nút; 6 bụng
C. 6 nút; 5 bụng
D. 5 nút; 5 bụng
Câu 12 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l  90cm , hai đầu cố định đang cósóng dừng ổn định.
Biên độ dao động của bụng song là2a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ
a là5 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 12
B. 8
C. 6
D. 10
Câu 13 : Ba đặc trưng vật lýcủa âm là:
A. cường độ âm, độ cao vàâm sắc.
B. độ cao, độ to và đồ thị dao động âm.
C. tần số, độ cao vàâm sắc.
D. tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động
âm
Câu 14 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1  4 cos(10t ) cm ;



x2  4 3 cos(10t  ) cm . Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp?
2






x  8 2 cos(10t  ) cm
3

A.

x  8 cos(10t 

C.

x  4 cos(10t  ) cm
2
3
Một vật dao động điều hòa với  = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2 3
cm và đang đi về vị trícân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động
của quả cầu códạng
x = 4cos(10 2 t +  ) cm.
B. x = 4cos(10 2 t + 2 3 ) cm.
3
x = 4cos(10 2 t-  ) cm.
D. x = 4cos(10 2 t +  6 ) cm.
6
Đối với vật dao động đều hòa bỏ qua ma sát, các đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời
gian?
Biên độ; chu kì; gia tốc.
B. Biên độ; tần số; cơ năng.
Cơ năng; tần số; gia tốc.
D. Gia tốc; vận tốc; thế năng.
Một sóng cơ có tần số 50Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 100m/s. Bước sóng của sóng là:

0,5 m
B. 150m
C. 2m
D. 50 m
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s).
Trong 0,25 s đầu tiên vật đi được quãng đường là6 cm. Trong giây thứ 2014 kể từ khi bắt đầu
chuyển động, vật đi được quãng đường là
6 cm
B. 48336cm
C. 24 cm
D. 48312cm
Con lắc đơn sợi dây cóchiều dài l dao động điều hoàtại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g = 2l.
Chu kỳ dao động của con lắc này là:
1,2 s
B. 1 s
C. 2 s
D. 0,5 s
Một vật dao động điều hoà, khi li độ dao động x1  2cm thìvận tốc v1  4 3 cm, khi li độ dao động
x2  2 2cm thìcóvận tốc v2  4 2 cm. Biên độ vàtần số dao động của vật là:
B. 4cm và 3 Hz.
C. 4 2cm và1Hz
D. 4cm và1Hz.
4 2cm và 3 Hz.
Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học làkhông đúng?
Bước sóng là quãng đường màsóng truyền được trong một chu kỳ.
Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.
Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 20Hz. Điểm P trên dây tại một thời
điểm đang ở vị trícao nhất vàtại thời điểm đó điểm Q cách P 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng

nửa biên độ và đi xuống hướng về vị trícân bằng. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết

Câu 15 :

A.
C.
Câu 16 :
A.
C.
Câu 17 :
A.
Câu 18 :

A.
Câu 19 :
A.
Câu 20 :
A.
Câu 21 :
A.
B.
C.
D.
Câu 22 :

x  4 cos(10t 

3




) cm
) cm

B.
D.



5


A.
C.
Câu 23 :

A.
Câu 24 :

A.
Câu 25 :
A.

khoảng cách PQ nhỏ hơn một bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền
sóng vàchiều truyền sóng.
6m/s, từ P đến Q
B. 120cm/s, từ P đến Q
60cm/s, truyền từ P đến Q
D. 3m/s, truyền từ Q đến P
Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều

hoàvới tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây cómột sóng dừng với 4 bụng sóng,
coi A vàB lànút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
20m/s.
B. 10m/s.
C. 40m/s.
D. 5m/s.
Một con lắc lòxo cóthể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang. Khi chuyển động qua vị trí
cân bằng thìvật cótốc độ 20 (cm/s). Biết chiều dài quĩ đạo là10cm. Tần số dao động của con lắc
cógiátrị
1 Hz
B. 3 Hz
C. 4 Hz
D. 2 Hz
Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có
5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
80m/s.
B. 79,5m/s
C. 66,2m/s
D. 66,7m/s.

6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ- LỚP 12
Thời gian làm bài 45 phút


Họ vàtên học sinh:……………………………………………… Lớp: 12A….

Mã đề
926

ĐIỂM:…………

Học sinh chọn đáp án đúng và tô kín ô được chọn

01
02
03
04
05
06
07
08

09
10
11
12
13
14
15
16

Câu 1 :
A.

B.
C.
D.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :

A.
Câu 4 :

A.
C.
Câu 5 :
A.
Câu 6 :
A.
C.
Câu 7 :
A.
Câu 8 :

A.
C.

17
18
19
20
21
22

23
24
25

Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau dây làsai?
Động năng và thế năng không đổi theo thời gian.
Năng lượng toàn phần (tổng động năng và thế năng) là một hằng số
Năng lượng của con lắc phụ thuộc vào các cách kích thích ban đầu
Năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
Một sóng cơ có tần số 50Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 100m/s. Bước sóng của sóng là:
0,5 m
B. 150m
C. 2m
D. 50 m
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s).
Trong 0,25 s đầu tiên vật đi được quãng đường là6 cm. Trong giây thứ 2014 kể từ khi bắt đầu
chuyển động, vật đi được quãng đường là
48336cm
B. 6 cm
C. 24 cm
D. 48312cm
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 20Hz. Điểm P trên dây tại một thời
điểm đang ở vị trícao nhất vàtại thời điểm đó điểm Q cách P 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng
nửa biên độ và đi xuống hướng về vị trícân bằng. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết
khoảng cách PQ nhỏ hơn một bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền
sóng vàchiều truyền sóng.
3m/s, truyền từ Q đến P
B. 60cm/s, truyền từ P đến Q
6m/s, từ P đến Q
D. 120cm/s, từ P đến Q

Con lắc đơn sợi dây cóchiều dài l dao động điều hoàtại nơi có gia tốc trọng trường g, biết g = 2l.
Chu kỳ dao động của con lắc này là:
1,2 s
B. 1 s
C. 2 s
D. 0,5 s
Đối với vật dao động đều hòa bỏ qua ma sát, các đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời
gian?
Gia tốc; vận tốc; thế năng.
B. Biên độ; chu kì; gia tốc.
Biên độ; tần số; cơ năng.
D. Cơ năng; tần số; gia tốc.
Con lắc lòxo gồm vật nặng cókhối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với
biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nóqua vị trí có li độ x = - 3 cm là
0,064 J.
B. 0,096 J.
C. 0,032 J.
D. 0,128 J.
Một vật dao động điều hòa với  = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2 3
cm và đang đi về vị trícân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động
của quả cầu códạng
x = 4cos(10 2 t +  ) cm.
B. x = 4cos(10 2 t + 2 3 ) cm.
3
x = 4cos(10 2 t-  ) cm.
D. x = 4cos(10 2 t +  6 ) cm.
6

7



Câu 9 : Một con lắc lòxo cóthể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang. Khi chuyển động qua vị trí
cân bằng thìvật cótốc độ 20 (cm/s). Biết chiều dài quĩ đạo là10cm. Tần số dao động của con lắc
cógiátrị
A. 4 Hz
B. 3 Hz
C. 1 Hz
D. 2 Hz
Câu 10 : Sóng dừng trên dây AB cóchiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là50Hz, vận
tốc truyền sóng trên dây là4m/s. Trên dây có:
A. 5 nút; 5 bụng
B. 6 nút; 6 bụng
C. 5 nút; 6 bụng
D. 6 nút; 5 bụng
Câu 11 : Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 12 : Ba đặc trưng vật lýcủa âm là:
A. cường độ âm, độ cao vàâm sắc.
B. tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động
âm
C. tần số, độ cao vàâm sắc.
D. độ cao, độ to và đồ thị dao động âm.
Câu 13 : Tại một nơi, chu kì dao động điều hoàcủa một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoàcủa nólà2,2 s. Chiều dài lúc đầu của con lắc này là
A. 100 cm
B. 98 cm
C. 99 cm.

D. 121 cm
Câu 14 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l  90cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định.
Biên độ dao động của bụng song là2a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ
a là5 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 12
B. 6
C. 8
D. 10
Câu 15 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1  4 cos(10t ) cm ;



x2  4 3 cos(10t  ) cm . Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp?
2
A.
C.
Câu 16 :
A.
Câu 17 :

A.
Câu 18 :
A.
B.
C.
D.
Câu 19 :

x  4 cos(10t 




2



) cm

B.



x  8 2 cos(10t  ) cm
3



x  4 cos(10t  ) cm
3
3
Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có
5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
79,5m/s
B. 66,7m/s.
C. 66,2m/s
D. 80m/s.
4 W
Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là10
. Biết cường độ âm chuẩn là
m2

I 0  1012 W 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
m
100dB.
B. 80dB
C. 8 dB
D. 108 dB
Chọn Câu trả lời sai
Siêu âm truyền được trong chân không
Sóng âm là sóng cơ truyền được trong chất rắn, chất lỏng vàchất khí.
Âm thanh, siêu âm, hạ âm cócùng bản chất là sóng cơ.
Nguồn âm lànhững vật dao động phát ra âm
Một vật dao động điều hoà, khi li độ dao động x1  2cm thìvận tốc v1  4 3 cm, khi li độ dao động
x  8 cos(10t 

) cm

D.

x2  2 2cm thìcóvận tốc v2  4 2 cm. Biên độ vàtần số dao động của vật là:

B. 4 2cm và 3 Hz.
C. 4 2cm và1Hz
D. 4cm và1Hz.
4cm và 3 Hz.
Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số vàcùng pha nhau thì:
biên độ dao động lớn nhất.
dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.
dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần.
biên độ dao động nhỏ nhất,
Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều

hoàvới tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây cómột sóng dừng với 4 bụng sóng,
coi A vàB lànút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40m/s.
B. 10m/s.
C. 5m/s.
D. 20m/s.

A.
Câu 20 :
A.
B.
C.
D.
Câu 21 :

8


Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học làkhông đúng?
Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường
Bước sóng làquãng đường màsóng truyền được trong một chu kỳ.
Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.
Trong thínghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20
Hz . Tại điểm M cách A vàB lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 20 cm/s.
B. 16 cm/s.
C. 13,33 cm/s.
D. 26,7 cm/s.

Câu 24 : Một con lắc cóchiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1  1,2s . Một con lắc đơn thứ hai có
Câu 22 :
A.
B.
C.
D.
Câu 23 :

chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2  1,6s . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1  l2 là:
A. f  0, 25Hz
B. f  0,5Hz
C. f  4 Hz
D. f  2 Hz
Câu 25 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos  4 t  cm . Vận tốc cực đại của vật là:
A.

20 cm

s

B.

20 cm

s

C. 10 cm s

D. 10 cm s


9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ- LỚP 12
Thời gian làm bài 45 phút

Họ vàtên học sinh:……………………………………………… Lớp: 12A….

Mã đề
517

ĐIỂM:…………

Học sinh chọn đáp án đúng và tô kín ô được chọn

01
02
03
04
05
06
07
08

09

10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25

Câu 1 : Tại một nơi, chu kì dao động điều hoàcủa một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con
lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoàcủa nólà2,2 s. Chiều dài lúc đầu của con lắc này là
A. 99 cm.
B. 100 cm
C. 121 cm
D. 98 cm
Câu 2 : Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 3 : Trong thínghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20

Hz . Tại điểm M cách A vàB lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 13,33 cm/s.
B. 16 cm/s.
C. 26,7 cm/s.
D. 20 cm/s.
Câu 4 : Một vật dao động điều hòa với  = 10 2 rad/s. Chon gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 2 3
cm và đang đi về vị trícân bằng với vận tốc 0,2 2 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động
của quả cầu códạng
A. x = 4cos(10 2 t +  3 ) cm.
B. x = 4cos(10 2 t-  6 ) cm.
C. x = 4cos(10 2 t + 2 3 ) cm.
D. x = 4cos(10 2 t +  6 ) cm.
Câu 5 : Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l  90cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định.
Biên độ dao động của bụng song là2a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng biên độ
a là5 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 12
B. 10
C. 6
D. 8
Câu 6 : Một sóng cơ có tần số 50Hz lan truyền trong môi trường với tốc độ 100m/s. Bước sóng của sóng là:
A. 2m
B. 150m
C. 0,5 m
D. 50 m
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học làkhông đúng?
A. Bước sóng là quãng đường màsóng truyền được trong một chu kỳ.
B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường
D. Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.

Câu 8 : Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là104 W
. Biết cường độ âm chuẩn là
m2
I 0  1012 W 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
m
A. 100dB.
B. 8 dB
C. 80dB
D. 108 dB

10


Câu 9 : Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có
5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 79,5m/s
B. 66,7m/s.
C. 80m/s.
D. 66,2m/s
Câu 10 : Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số vàcùng pha nhau thì:
A. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần.
B. biên độ dao động nhỏ nhất,
C. dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn dao động thành phần.
D. biên độ dao động lớn nhất.
Câu 11 : Chọn Câu trả lời sai
A. Sóng âm là sóng cơ truyền được trong chất rắn, chất lỏng vàchất khí.
B. Âm thanh, siêu âm, hạ âm cócùng bản chất là sóng cơ.
C. Siêu âm truyền được trong chân không
D. Nguồn âm lànhững vật dao động phát ra âm
Câu 12 : Con lắc lòxo gồm vật nặng cókhối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với

biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nóqua vị trí có li độ x = - 3 cm là
A. 0,064 J.
B. 0,096 J.
C. 0,032 J.
D. 0,128 J.
Câu 13 : Một con lắc cóchiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1  1,2s . Một con lắc đơn thứ hai có
A.
Câu 14 :
A.
Câu 15 :

A.
C.
Câu 16 :
A.
B.
C.
D.
Câu 17 :

chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2  1,6s . Tần số của con lắc đơn có chiều dài l1  l2 là:
f  0, 25Hz
B. f  4 Hz
C. f  2 Hz
D. f  0,5Hz
Sóng dừng trên dây AB cóchiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là50Hz, vận
tốc truyền sóng trên dây là4m/s. Trên dây có:
5 nút; 5 bụng
B. 6 nút; 6 bụng
C. 5 nút; 6 bụng

D. 6 nút; 5 bụng
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 20Hz. Điểm P trên dây tại một thời
điểm đang ở vị trícao nhất vàtại thời điểm đó điểm Q cách P 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng
nửa biên độ và đi xuống hướng về vị trícân bằng. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết
khoảng cách PQ nhỏ hơn một bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền
sóng vàchiều truyền sóng.
120cm/s, từ P đến Q
B. 60cm/s, truyền từ P đến Q
6m/s, từ P đến Q
D. 3m/s, truyền từ Q đến P
Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau dây làsai?
Động năng và thế năng không đổi theo thời gian.
Năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.
Năng lượng toàn phần (tổng động năng và thế năng) là một hằng số
Năng lượng của con lắc phụ thuộc vào các cách kích thích ban đầu
Một vật dao động điều hoà, khi li độ dao động x1  2cm thìvận tốc v1  4 3 cm, khi li độ dao động
x2  2 2cm thìcóvận tốc v2  4 2 cm. Biên độ vàtần số dao động của vật là:

A. 4cm và 3 Hz.
B. 4 2cm và1Hz
C. 4cm và1Hz.
D. 4 2cm và 3 Hz.
Câu 18 : Đối với vật dao động đều hòa bỏ qua ma sát, các đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời
gian?
A. Biên độ; tần số; cơ năng.
B. Biên độ; chu kì; gia tốc.
C. Cơ năng; tần số; gia tốc.
D. Gia tốc; vận tốc; thế năng.
Câu 19 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(ωt - π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s).
Trong 0,25 s đầu tiên vật đi được quãng đường là6 cm. Trong giây thứ 2014 kể từ khi bắt đầu

chuyển động, vật đi được quãng đường là
A. 24 cm
B. 48336cm
C. 48312cm
D. 6 cm
Câu 20 : Ba đặc trưng vật lýcủa âm là:
A. cường độ âm, độ cao vàâm sắc.
B. tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động
âm
C. độ cao, độ to và đồ thị dao động âm.
D. tần số, độ cao vàâm sắc.
Câu 21 : Một con lắc lòxo cóthể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang. Khi chuyển động qua vị trí
cân bằng thìvật cótốc độ 20 (cm/s). Biết chiều dài quĩ đạo là10cm. Tần số dao động của con lắc
cógiátrị
A. 1 Hz
B. 2 Hz
C. 4 Hz
D. 3 Hz
Câu 22 : Con lắc đơn sợi dây cóchiều dài l dao động điều hoàtại nơi cógia tốc trọng trường g, biết g = 2l.
Chu kỳ dao động của con lắc này là:
11


A. 2 s
B. 1 s
C. 0,5 s
D. 1,2 s
Câu 23 : Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều
hoàvới tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây cómột sóng dừng với 4 bụng sóng,
coi A vàB lànút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 40m/s.
B. 10m/s.
C. 5m/s.
D. 20m/s.
Câu 24 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1  4 cos(10t ) cm ;



x2  4 3 cos(10t  ) cm . Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp?
2
A.

x  4 cos(10t 



2



) cm

B.



x  4 cos(10t  ) cm
3




x  8 2 cos(10t  ) cm
3
3
Câu 25 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos  4 t  cm . Vận tốc cực đại của vật là:
C.

x  8 cos(10t 

A. 10 cm s

) cm

B.

D.

20 cm

s

C. 10 cm s

D.

20 cm

s

12



Cau

BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
254
315
926

517

1

A

B

A

B

2

D

A

C

B


3

C

A

C

D

4

B

A

D

B

5

A

D

C

C


6

A

C

C

A

7

D

B

A

D

8

A

D

C

C


9

A

D

D

C

10

D

A

B

D

11

D

B

B

C


12

B

C

B

A

13

B

D

A

D

14

B

A

B

B


15

D

C

C

A

16

B

B

D

A

17

C

C

B

C


18

C

C

A

A

19

D

C

D

A

20

C

D

A

B


21

B

B

D

B

22

A

B

D

A

23

C

A

A

D


24

C

D

B

C

25

A

A

A

D

13



×