BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 (CẢ NĂM)
CHUYÊN ĐỀ 1.NGUYÊN TỬ
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. Thành phần nguyên tử
1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm. Electron có điện tích: q e = –1,602.10–19 C =
1–. Khối lượng electron là me = 9,1095.10–31 kg.
2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtron.
Proton có điện tích: qp = +1,602.10–19 C = 1+. Khối lượng proton là mp = 1,6726.10–27 kg.
Nơtron không có điện tích và có khối lượng: mn = 1,6748.10–27 kg.
Kết luận: Nguyên tử trung hòa về điện, tổng số proton bằng tổng số electron. Khối lượng của
electron rất nhỏ so với proton hoặc nơtron.
II. Điện tích và số khối hạt nhân
1. Điện tích hạt nhân
Nguyên tử có hạt nhân mang điện dương. Điện tích hạt nhân là Z +, số đơn vị điện tích hạt
nhân là Z. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron.
2. Số khối hạt nhân A = Z + N ≅ M
3. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân.
A
ZX
Kí hiệu:
. Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử.
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Thí dụ: Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị:
2. Nguyên tử khối trung bình:
Gọi
A
12
6C
,
13
6C
,
14
6C
là nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. A 1, A2 ... là nguyên tử khối của các
A=
a.A1 + b.A 2 + ....
100
đồng vị có % số nguyên tử lần lượt là a%, b%... Ta có:
IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo
một quỹ đạo nào. Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất
được gọi là obitan nguyên tử. Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f
có hình phức tạp.
V. Lớp và phân lớp
Các electron trong nguyên tử được sắp xếp thành lớp và phân lớp. Các electron trong cùng
một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự và kí hiệu lớp được đánh số từ n = 1 và bắt đầu
bằng chữ cái K.
Có 4 loại phân lớp được kí hiệu là: s, p, d, f. Số phân lớp trong một lớp bằng số thứ tự của
lớp. Số obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7. Mỗi obitan chứa tối đa 2
electron.
VI. Cấu hình electron trong nguyên tử
1. Mức năng lượng
Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...
Sự phân bố electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau–li,
nguyên lí vững bền, quy tắc Hun.
2. Cấu hình electron
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí:
Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này
chuyển động tự quay khác chiều nhau.
Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt
những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số
electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
Sắp xếp theo mức năng lượng cho đủ số electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. Viết lại cấu
hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
PHẦN I: BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Làm quen về các khái niệm
Bài 1. Nguyên tử khối của neon là 20,179. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử neon theo kg.
Bài 2. Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử
cacbon 12C nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn 1/12 khối lượng
nguyên tử cacbon 12C làm đơn vị thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu?
Bài 3. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các
nguyên tử có kí hiệu sau đây
a)
7
23
39
40
234
3 Li, 11 Na, 19 K, 19 Ca, 90Th
2
4
12
16
32
56
1 H, 2 He, 6 C, 8 O, 15 P, 26 Fe.
b)
Hoàn thành bằng bảng sau
Đồng vị
Số đơn vị điện tích hạt nhân
7
3
3 Li
Đồng vị
Số đơn vị điện tích hạt nhân
Số P
3
Số N
4
Số E
3
Số P
Số N
Số E
Dạng 2: Toán đồng vị về các phân tử
Bài 4. Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử
khối của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc.
Bài 5. Các nguyên tử A, B, C, D, E có số proton và số nơtron lần lượt như sau:
A: 28 proton và 31 nơtron.
B: 18 proton và 22 nơtron.
C: 28 proton và 34 nơtron.
D: 29 proton và 30 nơtron.
E: 26 proton và 30 nơtron.
Hỏi những nguyên tử nào là những đồng vị của cùng một nguyên tố và nguyên tố đó là
nguyên tố gì?
Bài 6. Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử :
35
17 Cl
37
17 Cl
1
1H
(99,984%),
2
1H
(0,016%) và hai đồng
vị của clo là
(75,53%),
(24,47%).
a) Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b) Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ các loại đồng vị đã cho.
c) Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.
Hướng dẫn: Để tìm ra nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố ta áp dụng công thức :
A
=
hoặc
A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3
100
A
=
trong đó
A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3
x1 + x 2 + x 3
A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là % số ngun tử của các đồng vị 1, 2, 3
trong đó
A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là số ngun tử của các đồng vị 1, 2, 3
Bài 7. Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n
và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?
35
17
37
Cl ; 17
Cl
Bài 8. Clo có hai đồng vò là
. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vò này là 3 :
1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo.
Bài 9. Ngun tử khối trung bình của đồng bằng 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng
63
29 Cu
-
65
29 Cu
63
29 Cu
đồng vị
và
. Tính tỉ lệ % số ngun tử đồng
tồn tại trong tự nhiên.
Bài 10. Biết rằng ngun tố Agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm
các đồng vị tương ứng lần lượt bằng: 0,34%; 0,06% và 99,6%. Tính số khối A của đồng vị thứ ba,
biết rằng ngun tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
Bài 11. Ngun tử Mg có ba đồng vị ứng 24Mg, 25Mg, 26Mg với thành phần phần trăm trong tự
nhiên lần lượt là 78,6%; 10,1%; 11,3%.
a. Tính ngun tử khối trung bình của Mg.
b. Giả sử trong một lượng Mg có 50 ngun tử 25Mg, thì số ngun tử tương ứng của hai đồng vị
còn lại là bao nhiêu?
Dạng 3: Cấu hình electron trong ngun tử và ion
Cấu hình electron ngun tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Quy ước cách viết cấu hình e ngun tử:
số thứ tự lớp e được viết bằng các chứ số (1, 2, 3…..)
phân lớp được ký hiệu bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
số e dược ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệucủa phân lớp ( s2, p2……..).
Cách viết cấu hình electron ngun tử:
Xác đinh số electron của ngun tử.
Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các ngun
lý và quy tắc phân bố electron trong ngun tử. Theo sơ đồ các mức năng lựơng sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...
Bài 12. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu ngun tử của
a) 2 ngun tố có số electron ở lớp ngồi cùng tối đa.
b) 2 ngun tố có 2 electron ở lớp ngồi cùng.
c) 2 ngun tố có 7 electron ở lớp ngồi cùng.
d) 2 ngun tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
Bài 13. Viết cấu hình eletron đầy đủ cho các ngun có lớp electron ngồi cùng là
a. 2s1.
b. 2s² 2p³.
c. 2s² 2p6.
d. 3s² 3p³.
Bài 14. Hãy viết cấu hình electron của các ngun tố có số hiệu ngun tử Z = 20, Z = 21,
Z = 22, Z = 24, Z = 29 và xác định số electron độc thân của mỗi ngun tử.
Chú ý:
Khi viết cấu hình electron của ngun tử các ngun tố thì phải lưu ý 2 TH giả bảo hòa sau:
TH1 : Trường hợp bán bảo hòa: Như cấu hinh electron của ngun tử Cr (Z = 24)
Khi viết mà electron cuối cung điền vào AOd như sau:
(n-1)d4 ns2 thì 1 electron ở phân lớp ns nhảy sang phân lớp (n-1)d để đạt cấu hình bền vững hơn
nên phai viết lai cấu hinh đúng của các ngun tử ngun tố này ở dạng (n-1)d 5 ns1 thì mới đúng
với thực tế.
TH2 : Trường hợp vội bảo hòa: Như cấu hinh electron của ngun tử Cu (Z = 29).
Khi viết mà electron cuối cung điền vào AOd như sau:
(n-1)d9 ns2 thì 1 electron ở phân lớp ns nhảy sang phân lớp (n-1)d để đạt cấu hình bền vững hơn
nên phai viết lai cấu hinh đúng của các nguyên tử nguyên tố này ở dạng (n-1)d 10 ns1 thì mới đúng
với thực tế.
Làm bài bằng cách hoàn thành bảng sau:
Z
Cấu hình electron
Sự phân bố electron phân lớp ngoài cùng Số e độc thân
20
21
22
24
29
Bài 16. Hãy viết cấu hình electron các nguyên tử sau và cho biết số lớp, số electron lớp ngoài
cùng, số electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Li, Na, K, Ca, Mg, C, Si, O.
Làm bài bằng cách hoàn thành bảng sau :
Nguyên tử
Z
Cấu hình electron
Số lớp
Số electron...........ngoài cùng
Lớp
Phân lớp
H
Li
Na
K
Ca
Mg
C
Si
O
Bài 17. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử Y.
Bài 18. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1. Xác định cấu hình
electron của X.
Bài 19. Nguyên tử Fe có Z = 26. Hãy viết cấu hình elctron của Fe. Viết cấu hình electron của các
ion Fe2+ và Fe3+.
Hướng dẫn
• Viết cấu hình electron của nguyên tử R.
• Bớt dần từ 1, 2, ……. n electron trong cấu hình electron của R theo thứ tự từ ngoài vào ( từ phải
sang trái theo thứ tự sắp xếp trong cấu hình nguyên tử R theo quy tắc hết lớp ngoài rồi mới vào đến
lớp trong.
Chú ý:
Đối với nguyên tứ nguyên tố R có cấu hình 2 phân lớp ngoài là (n-1)da ns2 thì khi viết cấu hinh
cho ion R ta củng bớt lần lượt 1, 2, ……. n electron từ phân lớp ns2 trước đến hết rồi mới bớt
electron ở phân lớp (n-1)da.
Bài 20. Viết cấu hình electron của ion K+, Cr3+, Cr2+, Pb2+
Bài 21. Viết cấu hình electron của ion F– (Z = 9) và Cl– (Z = 17) và cho biết các ion đó có đặc điểm
gì?
Bài toán hạt là những bài toán có liên quan đến thành phần các loại hạt cơ bản của nguyên
tử, ion hay thậm chí là một phân tử gồm nhiều nguyên tử. Để làm được những bài toán thuộc dạng
này ta cần năm vững một số điểm cơ bản sau đây
+, Nguyên tử cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản proton, notron, electron nên khi đề bài đưa ra
dữ kiện “tổng số ba loại hạt cơ bản” hay “tổng số p, n, e” thì ta hiểu hai cách nói trên là như nhau
+, Cần phân biệt rõ những dữ kiện kiểu
- Số hạt mang điện tích âm: số e
- Số hạt mang điện tích dương: số p
- Số hạt mang điện: số p + số e
- Số hạt không mang điện: số n
Nhìn chung cách trình bày cho các bài toán dạng này là
Gọi số proton = số electron trong nguyên tử (hợp chất) là Z
số notron trong nguyên tử (hợp chất) là N
Sau đó từ các dữ kiện đề bài cho ta có thể lập ra các phương trình từ đó tìm ra Z và N
Ví dụ:
Tổng số hạt mang điện là ........ ta có phương trình
2Z + N = .......
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện
2Z – N = .......
Tổng số hạt mang điện tích trái dấu
2Z = ............
Số hạt mang điện dương lớn hơn số hạt không mang điện Z – N = .......
v.v.....
Bài 22. Biết tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Tính số khối của nguyên tử.
Bài 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang
điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại và viết cấu hình electron của nguyên tử.
Bài 24. Oxit Y có công thức M2O. Tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong B là 92, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định công thức phân tử của Y biết rằng Z O = 8
a. Bài 25. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số
1.
2.
3.
4.
5.
hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định R và viết cấu hình electron
của R
b. Bài 26. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản 21 hạt. Xác định và viết cấu
hình electron nguyên tử của X
c. Bài 27. Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản 13 hạt. Xác định và viết cấu
hình electron nguyên tử của Y
d. PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
e. Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
B. electron và nơtron
C. proton và nơtron
D. electron và proton
f. Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân
B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số nơtron
D. Số khối A và điện tích hạt nhân
g. Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:
A. Có cùng số khối A
B. Có cùng số proton
C. Có cùng số nơtron
D. Có cùng số proton và số nơtron
h. Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
i. A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
j. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
k. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
l. D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
m. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
n. A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
o. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
p. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
q. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
r. Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
s. (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
t. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
u. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
v. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
w. A. 3 và 4
B. 1 và 3
C. 4
D. 3
x. Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :
Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân
Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
Số prôton =điện tích hạt nhân
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
y. A. 2,4,5
B. 2,3
C. 3,4
D. 2,3,4
24
25
26
12 Mg
12 Mg
12 Mg
z. Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là
,
,
. Phát biểu nào sau đây là sai ?
aa. A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
ab. B.Đây là 3 đồng vị.
ac. C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
ad. D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
ae. Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:
af. A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
ag. B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
ah. D. Số p bằng số e
ai. Câu 10: Nguyên tử
aj. A. 13p, 13e, 14n.
ak. C. 13p, 14e, 13n.
27
13
Al
có :
B. 13p, 14e, 14n.
D. 14p, 14e, 13n.
40
20
Ca
al. Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là
. Phát biểu nào sau đây sai ?
am. A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
an. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.
D. Tổng hạt cơ bản của canxi là 40.
ao. Câu 12: Cặp phát biểu nào sau đây là đúng:
ap. 1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của
electron là rất lớn ( trên 90%).
aq. 2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.
ar. 3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.
as. 4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các
electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.
at. 5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.
au.
A. 1,3,5.
B. 3,2,4.
C. 3,5, 4.
D.1,2,5.
av. Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
aw. A. 27
B. 26
C. 28
D. 23
ax. Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn
số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
38
19
K
39
19
K
39
20
K
38
20
K
ay. A.
B.
C.
D.
az. Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
ba. A. 119
B. 113
C. 112
D. 108
bb. Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
bc. A. 57
B. 56
C. 55
D. 65
bd. Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng
số hạt không mang điện.
be. 1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :
bf. A. 10
B. 11
C. 12
D.15
bg. 2/ Số khối A của hạt nhân là :
bh. A . 23
B. 24
C. 25
D. 27
bi. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không
mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:
bj.
A. 18
B. 17
C. 15
D.
16
bk. Câu 19: Nguyªn tö nguyªn tè X ®îc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i
sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ:
bl.
A. 10
B. 12
C. 15
D. 18
bm.
Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân
ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
bn. A. 122
B. 96
C. 85
D. 74
bo. Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
bp. A. 17
B. 18
C. 34
D. 52
Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
16
8
19
9
X
10
9
X
18
9
X
X
bq. A.
B.
C.
D.
br. Câu 23: Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tö cña mét nguyªn tè lµ 13. Sè
khèi cña nguyªn tö lµ:
bs.
A. 8
B. 10
C. 11
D. TÊt c¶ sai
3bt. Câu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A
nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần
lượt là:
bu. A. 16 và 7
B. 7 và 16
C. 15 và 8
D. 8 và 15
bv. Câu 25: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số
hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M 2X là:
bw. A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
bx. Câu 26: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của
nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt.
Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử
của M là:
by. A. 12
B. 20
C. 26
D. 9
bz. Câu 27: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:
ca. A. 6A 14 ; 7B 15
B. 8C16; 8D 17; 8E 18
C. 26G56; 27F56
D. 10H20 ; 11I 22
16
8
17
8
18
8
cb. Câu 28: Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:
cc. A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
cd. Câu 29: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có
bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên:
ce.
A. 3
B. 16
C. 18
D. 9
14
7
cf. Câu 30: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là
(0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là
B. 14,0
cg. A. 14,7
63
29
ch. Câu 31: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là
63
65
29 Cu
29 Cu
C. 14,4
65
29
Cu
và
15
7
N
N
(99,63%) và
D. 13,7
Cu
. Nguyên tử khối trung bình của
Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị
,
lần lượt là
ci. A. 70% và 30%
B. 27% và 73%
C. 73% và 27%
D. 64%và 36 %
cj. Cõu 32: Nguyờn t Bo cú 2 ng v 11B (x1%) v 10B (x2%), ngt khi trung bỡnh ca Bo l
10,8. Giỏ tr ca x1% l:
ck. A. 80%
B. 20%
C. 10,8%
D. 89,2%
cl. Cõu 33: Mt nguyờn t X cú s hiu nguyờn t Z =19. S lp electron trong nguyờn t X l
cm. A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
2
cn. Cõu 34: Nguyờn t ca nguyờn t nhụm cú 13e v cu hỡnh electron l 1s 2s22p63s23p1. Kt
lun no sau õy ỳng ?
co. A. Lp electron ngoi cựng ca nhụm cú 3e.
cp. B. Lp electron ngoi cựng ca nhụm cú 1e.
cq. C. Lp L (lp th 2) ca nhụm cú 3e.
cr. D. Lp L (lp th 2) ca Al cú 3e hay núi cỏch khỏc l lp electron ngoi cựng ca Al cú 3e.
cs. Cõu 35: trng thỏi c bn, nguyờn t ca nguyờn t cú s hiu bng 7 cú my electron
c thõn ?
ct. A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
cu. Cõu 36: Mc nng lng ca cỏc electron trờn cỏc phõn lp s, p, d thuc cựng mt lp
c xp theo th t :
cv. A. d < s < p.
B. p < s < d.
C. s < p < d.
D. s < d < p.
cw. Cõu 37: Cỏc nguyờn t cú Z 20, tho món iu kin cú 2e c thõn lp ngoi cựng l
cx. A. Ca, Mg, Na, K
B. Ca, Mg, C, Si
C. C, Si, O, S
D. O, S, Cl, F
cy. Cõu 38: Nguyờn t M cú cu hỡnh electron ca phõn lp ngoi cựng l 3d 7. Tng s
electron ca nguyờn t M l:
cz.
A. 24
B. 25
C. 27 D. 29
3
da. Cõu 39: Electron cui cựng mt nguyờn t M in vo phõn lp 3d . S electron húa tr ca
M l
db. A. 3
B. 2
C. 5
D.4
dc. Cõu 40: Mt nguyờn t X cú tng s electron cỏc phõn lp s l 6 v tng s electron lp
ngoi cựng l 6. Cho bit X thuc v nguyờn t hoỏ hc no sau õy?
dd. A. Oxi (Z = 8)
B. Lu hunh (Z = 16) C. Flo (Z = 9)
D. Clo (Z = 17)
de. Cõu 41: Mt ngt X cú tng s e cỏc phõn lp p l 11. Hóy cho bit X thuc v nguyờn t
hoỏ hc no sau õy?
df. A. nguyờn t s.
B. nguyờn t p.
C. nguyờn t d.
D. nguyờn t f.
dg. Cõu 42: Nguyờn t ca nguyờn t X cú tng s electron trong cỏc phõn lp p l 7. Nguyờn
t ca nguyờn t Y cú tng s ht mang in nhiu hn tng s ht mang in ca X l 8. X
v Y l
dh. A. Al v Br
B. Al v Cl
C. Mg v Cl
D. Si v Br.
di. Cõu 46: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p 1. Nguyên tử nguyên tố
Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lợt là:
dj. A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
dk. Cõu 43: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là
dl. A. Zn
B. Fe
C. Ni
D. S
dm.
Cõu 44: Mt nguyờn t X cú 3 lp. trng thỏi c bn, s electron ti a trong lp
M l:
dn. A. 2
B. 8
C. 18
D. 32
do.
dp. CHUYấN 2. BNG TUN HON NH LUT TUN HON
dq. PHN 1. BI TP T LUN
dr. DẠNG 1. QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VỚI VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT
•
NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ds. Lưu ý:
- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH
dt. ( không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố )
du. - Từ vị trí trong BTH ⇒ cấu hình electron của nguyên tử
dv. + Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy
dw. + Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngoài cùng ( với nhóm A) ⇒ cấu hình
electron.
dx. Nếu cấu hình e ngoài cùng : (n-1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B và :
dy.
+ nếu a + b < 8
⇒
Số TT nhóm = a + b.
dz.
+ nếu a + b = 8, 9, 10
⇒
Số TT nhóm = 8.
ea. + nếu a + b > 10
⇒
Số TT nhóm = a + b – 10.
eb.
ec. Bài 1. a/ Viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử: A( Z=10); B (Z=13);
D( Z= 19) ; E( Z= 9); G(Z = 11); J (Z = 16); M(Z = 18); Q(Z = 20)
ed.
b/ Xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH
c/ Nguyên tố nào là kim loại , phi kim, khí hiếm? Vì sao?
ee. Hướng dẫn:
Với 4 nguyên tố đầu làm theo hướng dẫn dưới đây
ef. A (Z = 10) → Cấu hình electron của A là : ...................................................
eg. Từ cấu hình electron ta thấy:
eh. +, A có Z = ........→ A nằm ở ô số ............. trong bảng HTTH
ei. +, A có ........... lớp e → A thuộc chu kì ............
ej. +, A có ......... e lớp ngoài cùng → A thuộc nhóm ............. và A là ...............................(kim
loại, phi kim, khí hiếm).
ek. B (Z=13) →
el. D( Z= 19)
em. E( Z= 9)
en.
•
Với 4 nguyên tố sau làm bằng cách điền vào ô trông hoàn thành bảng dưới đây
es. C
eq. S
er. N
h
T
h
eo. Z
ep. Cấu hình e
u
T
ó
k
m
Ô
ì
eu. G(Z
=
ev.
ew.
ex.
ey.
11)
fa. J (Z
=
fb.
fc.
fd.
fe.
16)
fg. M(
Z=
fh.
fi.
fj.
fk.
18)
fm. Q(Z
fn.
fo.
fp.
fq.
et. KL/
PK/
KH
ez.
ff.
fl.
fr.
=
20)
fs.
ft. Bài 2. Dựa vào bảng HTTH hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều:
- Theo chiều tăng dần tính kim loại và giải thích: Li, Be, K, Na, Al
- Tăng dần tính phi kim và giải thích: As, F, S, N, P
fu. Bài 3. Cho các nguyên tố: Mg(Z=12) : Al(Z=13) : Na(Z=11) : Si(Z=14)
fv.
a/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của : Tính kim loại, độ âm điện, bán
kính nguyên tử?
fw.
b/ Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của các nguyên tố trên và sắp xếp theo thứ tự
giảm dần của tính bazo của các hợp chất này?
fx. DẠNG 2. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA THEO HỢP CHẤT OXIT CAO NHẤT VÀ
HỌP CHẤT KHÍ VƠI HIDRO (R2On RH8 – n)
fy. Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8
fz. - Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của ngtố
trong oxit cao nhất )
ga. - Lập hệ thức theo % khối lượng ⇒ MR .
gb. Giả sử công thức RHa cho %H ⇒ %R =100-%H và ngược lại ⇒ ADCT :
a.M H M R
=
%H
%R
⇒
MR.
gc. Giả sử công thức RxOy cho %O ⇒ %R =100-%O và ngược lại ⇒ ADCT :
y.M O x.M R
=
%O
%R
⇒
MR.
gd. Tuy nhiên không phải bài toán nào cũng cho trực tiếp có thể họ sẽ đánh đố chúng ta bằng
cách trước khi thực hiện bước trên có một bước biến đổi đưa công thức hợp chất khí với
hidro thành công thức oxit cao nhất và ngược lại như một vài bài toán dưới đây.
ge.
gf. Bài 1. Oxit cao nhất của nguyên tố có công thức R2O5. Hợp chất khí với H chứa 91,18% R
về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R
gg. Bài 2. Hợp chất khí của một nguyên tố với H có dạng RH2. Oxit cao nhất của R chứa 60%
oxi. Hãy xác định tên nguyên tố R
gh. Bài 3 Hợp chất khí H của một nguyên tố có công thức RH3.Oxit cao nhất của nó chứa
74,08% O. Xác định R
gi. Bài 4. Một nguyên tố có hóa trị đối với H và hóa trị đối với O bằng nhau . Trong oxit cao
nhất của nó oxi chiếm 53,3 %
gj. Bài 5. Một nguyên tố kim loại R trong bảng HTTH chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit
cao nhất của nó. Xác định R
gk. DẠNG 3. XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THEO VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI TRONG
BẢNG
gl. HTTH- Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì ⇒ ZB – ZA = 1
gm.
- Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể
cách nhau 8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:
gn.
+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố : ZB – ZA = 8.
go.
+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố : ZB – ZA = 18.
gp.
+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố : ZB – ZA = 32.
gq. Phương pháp :
Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ⇒ ZB, ZA
gr. 3.1. HAI NGUYÊN TỐ THUỘC HAI NHÓM KẾ TIẾP, CÙNG CHU KÌ
gs. Bài 1. Hai nguyên tố A, B có ZA + ZB = 23, biết A và B nằm kề nhau trong bảng HTTH.
- Xác định tên của A và B
- Viết cấu hình e của A và B và cho biết vị trí của A và B trong bảng HTTH
- Viết công thức oxit cao nhất của A và B
gt. 3.2. HAI NGUYÊN TỐ CÙNG MỘT NHÓM A, HAI CHU KÌ KẾ TIẾP
gu. Bài 1. Hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng HTTH.
Tổng điện tích hạt nhân của chúng bằng 24. Xác định và viết cấu hình của X , Y.
gv. Bài 2. Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng
HTTH, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử hai nguyên tố là 30. Xác định vị trí của
X,Y .
gw. Bài 3. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.
Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:
gx. Bài 4. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.
Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?
gy. DẠNG 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THÔNG QUA NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
gz. Bài 1: Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính.
m
A = hhKL
n hhKL
A
ha. Tìm
⇒ MA <
< MB ⇒ dựa vào BTH suy ra 2 nguyên tố A, B.
hb. Bài 27. Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít
khí H2(đktc). Hai kim loại là:
hc. Bài 2. Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml
khí H2(đktc). Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại
kiềm là:
hd. Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong
nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:
he. Bài 4. Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y ( nhóm IIA ), ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd
H2SO4 loãng thu được 672 ml khí (đktc) và m gam muối khan.
hf. a. Xác định 2 kim loại X, Y ?
hg. b. Tính m gam muối khan thu được ?
hh. Bài 5. Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kloại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H 2O được
4,48 lít khí (đktc) và dd E.
hi. a. Xác định A, B ?
hj. b. Tính C% các chất trong dd E ?
hk. DẠNG 5. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN TRONG BẢNG HTTHCẦN NHỚ
hl.
hm.
Các đại lượng và
ho. Quy luật biến đổi
hp. Quy luật biến đổi
tính
trong 1 chu kì
trong 1 nhóm A
hn. chất so sánh
hq. Bán kính nguyên tử
hr. Giảm dần
hs. Tăng dần
ht. Năng lượng ion hoá ( I1)
hu. Tăng dần
hv. Giảm dần
hw. Độ âm điện
hz. Tính kim loại
ic. Tính phi kim
if. Hoá trị của 1 ngtố trong
ig. Oxit cao nhất
ij. Tính axit của oxit và
hx. Tăng dần
ia. Giảm dần
id. Tăng dần
ih. Tăng từ I → VII
hy.
ib.
ie.
ii.
Giảm dần
Tăng dần
Giảm dần
= chính số thứ tự nhóm
= số e lớp ngoài cùng
ik. Tăng dần
il. Giảm dần
hiđroxit
im. Tính bazơ của oxit và
in. Giảm dần
io. Tăng dần
hiđroxit
ip.
iq. Trước tiên : Xác định vị trí các ngtố ⇒ so sánh các ngtố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm
⇒ kết quả
ir. Lưu ý: Biết rằng bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z
is. Câu 5.1: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
it. A.Tính KL tăng, tính PK giảm
B. Tính KL giảm, tính PK tăng
iu. C.Tính KL tăng, tính PK tăng
D.Tính KL giảm, tính PK giảm
iv. Câu 5.2: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
iw. A.Tăng dần
B. Giảm dần
ix. C. Không đổi
D. Không xác định
iy. Câu 5.3: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
iz. A. B < Be < Li < Na
B. Na < Li < Be < B
ja. C. Li < Be < B < Na
D. Be < Li < Na < B
jb. Câu 5.4: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
jc. A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
jd. C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
je. Câu 5.5: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:
jf. A. F > Cl > Br > I
B. I> Br > Cl> F
jg. C. Cl> F > I > Br
D. I > Br> F > Cl
jh. Câu 5.6: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm
dần là :
ji. A. C, Mg, Si, Na
B. Si, C, Na, Mg
jj. C. Si, C, Mg, Na
D. C, Si, Mg, Na
jk. Câu 5.7: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
jl. A. Al, B, Mg, C
B. Mg, Al, B, C
jm. C. B, Mg, Al, C
D. Mg, B, Al, C
jn. Câu 5.8: Tính phi kim tăng dần trong dãy :
jo. A. P, S, O, F
B. O, S, P, F
jp. C. O, F, P, S
D. F, O, S, P
jq. Câu 5.9: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
jr. A. Ca, K, Al, Mg
B. Al, Mg, Ca, K
js. C. K, Mg, Al, Ca
D. Al, Mg, K, Ca
jt. Câu 5.10: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
ju. A. C, O, Si, N
B. Si, C, O, N
jv. C. O, N, C, Si
D. C, Si, N, O
jw. Câu 5.11: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
jx. A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2
B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
jy. C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
jz. Câu 5.12: Tính axit tăng dần trong dãy :
ka. A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4
B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4
kb. C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4
D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
kc. Câu 5.13: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
kd. A. K2O; Al2O3; MgO; CaO
B. Al2O3; MgO; CaO; K2O
ke. C. MgO; CaO; Al2O3; K2O
D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
kf. Câu 5.14: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
kg. A. Li+
B. K+
C. Be2+
D. Mg2+
kh. Câu 5.15: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
ki. A. S2B. ClC. K+
D. Ca2+
kj. Câu 5.16: Các ion có bán kính giảm dần là :
kk. A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+
kl. C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; FD. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+
km.
Câu 5.17: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là :
kn. A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+
ko. C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;Clkp. Câu 1: (ĐH A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron
1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar.
kq.
B. Li+, F-, Ne.
C. Na+, F-, Ne.
D.
K+ ,
Cl-, Ar.
-
kr. Câu 2: (ĐH A 2007) Anion X và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
ks.
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số
thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
kt.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ
tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
ku.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số
thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
kv.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số
thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
kw. Câu 3: (ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm
chính nhóm VIII), theo
kx. chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
ky.
A. tính phi kim giảm dần, bán kính
nguyên tử tăng dần.
kz.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng
dần.
la.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim
tăng dần.
lb.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử
giảm dần.
lc. Câu 4: (CĐ 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6329Cuvà 6529Cu.
Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của
đồng vị 6329Cu là
ld.
A. 27%.
B. 50%.
C. 54%.
D. 73%.
le. Câu 5: (CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
lf. A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
lg. Câu 6: (CĐ 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p
là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử
X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
lh.
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và
P.
li. Câu 7: (ĐH A 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo
thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
lj.
A. F, O, Li, Na.
B. F, Na, O, Li.
C. F, Li, O, Na. D.
Li,
Na, O, F.
lk. Câu 8: (ĐH B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái
sang phải là:
ll. A. P, N, F, O.
B. N, P, F, O.
C. P, N, O, F.
D. N, P, O, F.
lm. Câu 9: (ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là
RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R
là
ln. A. S.
B. As.
C. N.
D. P.
lo. Câu 10: (CĐ 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron
là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
lp.
A. 18.
B. 23.
C. 17.
D. 15.
lq. Câu 11: (ĐH A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần
trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là
lr. A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
ls. Câu 12: (ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X 2 + là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
lt. A. chu kì 4, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
lu. C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
lv. Câu 13: (ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang
phải là:
lw.
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si. D. Mg,
K, Si, N.
lx. Câu 14: (CĐ 2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch
H 2 SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của
muối hiđrocacbonat là
ly. A. NaHCO3.
B. Ca(HCO3)2.
C. Ba(HCO3)2.
D. Mg(HCO3)2.
lz. Câu 15: (ĐH A 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
ma. A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều
tăng.
mb.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D.
bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
mc. Câu 16: (ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y,
26
12Z?
md.
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2
đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
D.
X và Y có cùng số nơtron.
mf. Câu 17: (ĐH B 2010)Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M
là
mg.
A. [Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C.
6
1
3
2
[Ar]3d 4s .
D. [Ar]3d 4s .
mh.
Câu 18: (CĐ 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có
hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
mi. A. Ba.
B. Be.
C. Mg.
D. Ca.
mj. Câu 19: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng,
trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn
lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
mk.
A. 0,185 nm.
B. 0,196 nm.
C. 0,155
nm.
D. 0,168 nm.
ml. Câu 20: (CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là
52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là
1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
mm.
A. chu kỳ 3, nhóm VA.
B. chu kỳ 3, nhóm
VIIA.
mn.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
mo.
Câu 21: (ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân
me.
lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử
R là
mp.
A. 10.
B. 11.
C. 22. D. 23.
mq.
Câu 22: (ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A
liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt
proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
mr. A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
ms. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
mt. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
mu.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
mv. Câu 23: (ĐH B 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là
YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64%
về khối lượng. Kim loại M là
mw.
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
mx.
Câu 24: (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron
ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là
my. A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
mz. Câu 25: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
na. A. 1s22s22p53s2.
B. 1s22s22p63s1.
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p43s1.
nb. Câu 26: (ĐH B 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 2713Al) lần
lượt là
nc. A. 13 và 14
B. 13 và 15
C. 12 và 14
D. 13 và 13
nd.
ne. CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
nf. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 : Viết phương trình tạo thành các ion từ các ngtử tương ứng: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3– ; O2– ; Cl– ;
S2– ; Al3+ ; P3–. Tính số hạt cơ bản trong từng ion , giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên
khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A.
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi :
ng. a) Kali tác dụng với khí clo.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
nh. c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
ni. e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clo.
nj. Ví dụ:
nk. a, 2K + Cl2 → 2KCl
nl.
K
+
Cl
→
K+
+
Cl→
KCl
nm. 1s22s22p63s23p64s1
1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6 1s22s22p63s23p6
nn.
no. b, 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
np.
Cl
Clnq. 1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
nr.
Cl
+
Al
→
Al3+
→ AlCl3
2
2
6
2
5
2
2
6
2
3
2
2
6
2
6
ns. 1s 2s 2p 3s 3p
1s 2s 2p 3s 3p
1s 2s 2p 3s 3p
nt.
Cl
Cl
Clnu. 1s22s22p63s23p5
1s22s22p63s23p6
1s22s22p63s23p6
nv.
nw.
Bài 3 : Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình
giống với cấu hình các ion đó :
nx. a) Be , Li , B .
b) Ca , K , Cl , Si .
23
11
24
12
14
7
16
8
35
17
Bài 4 : Cho 5 ngtử : Na; Mg; N; O; Cl.
ny. a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng hoạt động của các nguyên tố trong
các phản ứng hóa học.
nz. b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.
oa. c) Cho biết cách tạo thành liên kết ion trong: Na2O ; MgCl2 ; Na3N.
Bài 5 : Viết cấu hình của ngtử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau :
ob. a) Ngtố A ở CK 3 , nhóm IIIA.
b) Ngtố B ở CK 2 , nhóm VA.
oc. c) Ngtố C ở CK 4 , nhóm VIIA.
d) Ngtố D ở CK 3 , nhóm VIA.
od. e) Ngtố A ở ô thứ 33.
Bài 6 : X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm VIA, có tổng số
hạt là 24. Hãy xác định tên X, Y, Z.
Bài 7 : Anion X2– và cation Y3+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p6. Xác định vị trí
của X, Y trong bảng HTTH và phương trình hóa học giải thích sự hình thành liên kết giữa X và Y.
Bài 8 : Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3– ; SO42– ; CO32– ; NH4+ ; OH–.
Bài 9 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : CH 4; Br2 ; CH3Cl ;
SiO2 ; PH3 ; C2H6.
Bài 10 : Viết công thức cấu tạo và công thức electron của HBr ; C3H6 ; H2S ; C2H5Cl ; C2H3Cl ;
C3H4 ; C2H6O. Xác định hoá trị các ngtố.
Bài 11 :Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các
ngtố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; HNO3 ; H3PO4.
Bài 12 : Biết rằng tính phi kim tăng theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức cấu tạo của các phân
tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất : CH 4 (tứ diện) ; NH3 (chóp tam
giác) ; H2O (gấp khúc) ; HCl (thẳng).
Bài 13 : Hai ngtố X, Y có:
oe. – Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.
of. – Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.
og. a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
oh. b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành bởi X , Y và hydro .
Bài 14 : Dựa vào độ âm điện , hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl 2 , CaO , CsF , H2O ,
HBr .
Bài 15 : Cho dãy oxit sau đây : Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SiO2 ; P2O5 ; SO3 ; Cl2O7.Hãy dự
đoán trong các oxit đó thì liên kết trong oxit nào là liên kết ion, liên kết CHT có cực, liên kết CHT
không có cực.
Bài 16 : Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất: N 2, AgCl, HBr, NH3,
H2O2, NH4NO3 .
oi. CHUYÊN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
oj. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
ok. 1. Số oxi hóa và cách xác định
ol. 1.1. Số oxi hóa (SOXH): Số oxi hóa của một nguyên tố trong hợp chất là số đai số được
xác định với giả thiết rằng mọi liên kết hóa học trong phân tử hợp chất đều là liên kết ion,
nghĩa là cặp electron dùng chung của liên kết cộng hóa trị cũng được coi là chuyển hẳn cho
nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
om.
Nguyên tử mất electron có số oxi hóa dương, nguyên tử nhận electron có số oxi hóa
âm.
on. 1.2. Cách xác định
oo. Để xác định số oxi hóa cần dựa vào nguyên tắc sau:
0
0
Cu S
op. - Trong đơn chất số oxi hóa của nguyên tố bằng 0: ví dụ:
,
oq. - Trong hợp chất:
or. + Số oxi hóa của oxi bằng -2 ( trừ Na2O2, H2O2, OF2…).
os. + Số oxi hóa của H bằng +1 (trừ NaH, CaH2…).
ot. + Trong 1 phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
+1
+ 6 −2
+2 y / x
−2
Fe x O y
H 2 S O4
ou. Ví dụ:
,
.
ov. + Trong ion: tổng số oxi hóa của các nguyên tố tạo nên ion bằng điện tích ion.
ow. 1.3. Đối với các chất hữu cơ: Ngoài các quy tắc trên, khi xác định số oxi hóa cacbon cần
chú ý:
ox. + Trong liên kết với phi kim (O, Cl, Br, I, N, S) cacbon có số oxi hóa dương; trong liên kết
với H hay kim loại, cacbon có số oxi hóa âm; trong liên kết C-C cacbon có số oxi háo bằng
0.
oy. + Việc xác định số oxi hóa cần dựa vào công thức cấu tạo.
oz. + Số oxi hóa trung bình của C là trung bình cộng của tất cả các số oxi hóa của các nguyên
tử C trong phân tử.
−3
−2
−1
C H 3 − C H 2 − C H 2 − OH
pa. Ví dụ:
−3
=> số oxi hóa trung bình của C là -2
+1
C H 3 − CH = O
pb.
-> số oxi hóa trung bình của C = - 1
pc. 2. Khái niệm và phân loại phản ứng oxi hóa khử
pd. 2.1. Khái niệm
pe. 2.2. Phân loại:
pf. a. Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản: chất oxi hóa và chất khử khác nhau
0
Na
+1
0
−1
Cl 2 → Na Cl
pg. VD: 2
+
2
.
ph. b. Phản ứng tự oxi hóa – khử: tác nhân oxi hóa và khử là một nguyên tố duy nhất.
−1
0
pi. VD: 2
Cl 2
+5
+2NaOH
−1
Na Cl
→
+1
+
Na Cl O
+H2O.
+7
4 K Cl O3 → K Cl + 3K Cl O4
pj.
+6
+7
+4
3K 2 Mn O4 + H 2O → 2 K Mn O4 + Mn O2 + 4KOH
pk.
pl. c. Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: tác nhân oxi hóa và khử là những nguyên tố khác
nhau nhưng cùng nằm trong 1 phân tử.
+5 −2
o
+3
0
t
2 Na N O 3
→ 2 Na N O2 + O 2
pm.
VD:
pn. d. Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp: là phản ứng trong đó có nhiều nguyên tố thay đổi số
oxi hóa hoặc có acid, kiểm, nước tham gia làm môi trường.
+2
+7
+3
+2
10 Fe SO4 + 2K Mn O4 + H 2 SO4 → 5 Fe 2 (SO4 )3 + 2 Mn SO4 + K 2 SO4 + H 2O
po. VD:
pp. 3. Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
pq. 3.1. Nguyên tắc chung
pr. Tổng số eletron của chất khử cho bằng tổng số electron của chất oxi hóa nhận, hay tổng độ
tăng số oxi hóa của chất khử bằng tổng độ giảm số oxi hóa của chất oxi hóa.
ps. 3.2. Phương pháp cân bằng: Tiến hành theo 4 bước
pt. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử ( chất có số oxi
hóa dương cao nhất có khả năng oxi hóa, chất có số oxi hóa âm thấp nhất có khả năng khử,
chất có số oxi hóa trung gian thì tùy vào điều kiện phản ứng với chất nào mà thể hiện tính
khử hay tính oxi hóa hoặc cả hai)
pu. Bước 2: Viết các nửa PT cho nhận electron. Tìm hệ số và cân bằng số electron cho – nhận.
pv. Bước 3: Đưa hệ số tìm được từ nửa các PT cho – nhận e vào chất khử, chất oxi hóa tương
ứng trong các PTHH.
pw. Bước 4: Cân bằng chất không tham gia quá trình oxi hóa – khử ( nếu có) theo trật tự sau: Số
nguyên tử kim loại → gốc axit→ số phân tử môi trường(axit hoặc kiềm) và cuối cùng là số
lượng phân tử nước tạo ra.
+5
0
px. Ví dụ:
0
+2
+2
Cu + H N O3 → Cu ( NO3 ) 2 + N O + H 2O
+2
3 Cu → Cu + 2e
2
+5
+2
N + 3e → N
py.
pz. Nên ta có phương trình 3Cu + 8HNO3 →3Cu(NO3)2 +2NO +H2O
qa. 3.3. Một số chú ý khi cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
qb. a) Để tránh hệ số cân bằng ở dạng phân số, thường xuyên chú ý tới chỉ số của các chất oxi
hóa và khử ở trước và sau phản ứng. Đó là các chất khí như O2, Cl2, N2, N2O… hoặc các
muối như Fe2(SO4)3, K2Cr2O7….
Zn + HNO3 → Zn( NO3 ) 2 + N 2O + H 2O
qc. Ví dụ 1:
FeSO4 + KMnO4 + H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + MnSO4 + K 2 SO4 + H 2O
qd. Ví dụ 2:
qe. b) Phản ứng có nhiều nguyên tố trong hợp chất cùng tăng hoặc cùng giảm SOXH
qf. trong trường hợp này chỉ cần xác định SOXH của sản phẩm, còn chất phản ứng có thể xem
nhu SOXH bằng 0.
As 2S3 +HNO3 +H 2O → H 3AsO 4 +H 2SO 4 +NO
qg. Ví dụ1:
CuFeS2 +H 2SO 4 → CuSO 4 +Fe 2 (SO 4 )3 +SO 2 +H 2O
qh. Ví dụ 2:
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
qi. Ví dụ 3:
qj. c) Nếu trong phản ứng có đơn chất vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa ( tự oxi hóa – khử )
thì trong các nủa phản ứng, đơn chất chỉ cần ghi ở dạng nguyên tử, sau đó cộng các quá
trình lại rồi đưa hệ số vào PT.
0
qk. Ví dụ 1:
70 C
Cl2 + KOH
→ KCl + KClO3 + H 2O
KClO3 + HCl → Cl2 + KCl + H 2O
ql. Ví dụ 2:
qm.d) Nếu trong PTHH có nhiều chất oxi hóa, khử khác nhau thì ta cộng các quá trình giống
nhau, sau đó mới cân bằng 2 nửa phản ứng.
KNO3 + S + C → K 2 S + CO2 + N 2
qn. ví dụ:
qo. e) Nếu trong cùng một hợp chất chứa các nguyên tố oxi hóa và khử khác nhau thì phải cộng
lại sau đó mới cân bằng với quá trình còn lại
NH 4ClO4 + P → N 2 + H 3 PO4 + Cl2 + H 2O
qp. ví dụ:
qq. f) Nếu trong hợp chất chứa nguyên tố có SOXH tổng quát thì cân bằng phải chú ý đến chỉ
số nguyên tố đó trong công thức.
qr. Ví dụ: M2Ox + HNO3 →M(NO3)3 + NO + H2O
qs. 3.4. Phương trình ion- electron
qt. + Cách cân bằng này chủ yếu cho các PƯ oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch, có sự tham
a.
b.
c.
d.
gia của môi trường( acid, baz, nước).
qu. + Khi cân bằng cũng áp dụng theo 4 bước trên, nhưng ở bước 2, chất oxi hóa và chất khử
được viết dưới dạng ion- electron theo nguyên tắc sau:
qv. a. Nếu PƯ có acid tham gia: Vế nào thừa nguyên tử O phải thêm H + đề vế bên kia tạo thành
H2O.
qw. b. Nếu PƯ có baz tham gia: Vế nào thừa nguyên tử O phải thêm H 2O để vế bên kia tạo
thành OH-.
qx. c. Nếu PƯ có H2O tham gia:
qy. - Sản phẩm PƯ tạo ra acid theo nguyên tắc (a).
qz. - Sản phẩm PƯ tạo ra baz, theo nguyên tắc (b).
ra. d. Kiểm tra lại sự cân bằng điện tích và nguyên tố ở 2 vế.
rb. + Cuối cùng, cộng 2 nửa PT thu được PT ion, chuyển sang PT phân tử (nếu đề bài yêu cầu).
FeSO4 + KMnO4 + H 2 SO4 → Fe2 ( SO4 )3 + MnSO4 + K 2 SO4 + H 2O
rc. Ví dụ 1:
NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H 2O
rd. Ví dụ 2:
Na2 SO3 + KMnO4 + H 2O → Na2 SO4 + MnO2 + KOH
re. Ví dụ 3:
rf. BÀI TẬP ÁP DỤNG .
rg. Bài 1. Dựa vào định nghĩa, xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion
sau:
rh. NaCl, CaO, AlCl3, CH4, SO2, HNO3,
ri. CO32 – ClO4 – , MnO4 –,
Cr2O72 – , NH4+, ClO3 – , SO32 –
rj. Bài 2. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trung tâm trong các chất sau:
Số oxi hóa của N trong:
rk. N2,
NO, NO2, N2O4,
rl. HNO3, Fe(NO3)3,
NH4NO3, NxOy
Số oxi hóa của S trong:
rm. H2S, S, SO2, SO3, H2SO4,
rn. Na2SO4, H2S2O7, FeS, FeS2
Số oxi hóa của Cr trong:
ro. CrO, Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4
Số oxi hóa của Fe trong:
rp. FeO, Fe3O4, FexOy, FeCl2, FeCl3
rq. Bài 3. Cho biết các ion dưới đây ion nào là chất khử, chất oxi hóa, là cả hai
rr. Cl –, Br –, I –, S2 – , F2, Cl2, Br2, I2, MnO4 –, Cr2O7 2 –
rs. H2SO4 đặc, HNO3, H2O2, C, S, SO2, SO32 – , NO2 –, Fe2+, Fe3+
rt. Bài 4. Yêu cầu: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e
PTHH 1. M2Ox + HNO3
PTHH 2. FeO + HNO3
→
→
M(NO3)3 + NO + H2O
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
PTHH 3. FeO + HNO3
→
PTHH 4. Fe3O4 + HNO3
PTHH 5. Fe3O4 + HNO3
Fe(NO3)3 + NO + H2O
→
1. . KNO2 + HClO3
PTHH 8. H2SO3 + H2S
PTHH 11. M + HNO3
PTHH 12. S + KOH
PTHH 14. Fe + KNO3
PTHH 15. KClO3
PTHH 17. Al + FexOy
PTHH 18. HNO2
→
KNO3 + HCl
H2SO4 + H2O
O2 + I2 + KOH
KCl + KClO3 + H2O
M(NO3)n + NxOy + H2O
K2S + K2SO3 + H2O
→
KClO + KCl + H2O
→
Fe2O3 + N2 + K2O
KCl + KClO4
→
→
→
Fe(OH)3
S + H2O
→
→
→
PTHH 16. NO2 + H2O
→
→
→
PTHH 13. Cl2 + KOH
→
→
PTHH 9. O3 + KI + H2O
PTHH 10. Cl2 + KOH
Fe(NO3)3 + NO + H2O
→
PTHH 6. Fe(OH)2 + O2 + H2O
PTHH 7. H2SO3 + H2O2
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
HNO3 + NO
Al2O3 + Fe
HNO3 + NO + H2O
PTHH 19. Al + Fe3O4
PTHH 20. S + NaOH
→
→
PTHH 21. Br2 + NaOH
PTHH 22. Fe2S + O2
Al2O3 + Fe
Na2SO4 + Na2S + H2O
→
→
NaBr + NaBrO3 + H2O
SO2 + Fe2O3...........
PTHH 23. H2O2 + KMnO4 + H2SO4
→
PTHH 24. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4
PTHH 25. KMnO4 + SnO + H2SO4
→
→
PTHH 26. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4
PTHH 27. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4
PTHH 28. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
PTHH 29. Zn + HNO3
→
O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Sn(SO4)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
→
→
→
Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
MnSO4 + H2O + K2SO4 + CO2
Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Zn(NO3)2 + N2O + NO + NH4NO3 + H2O
PTHH 30. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O
PTHH 31. NaBr + KMnO4 + H2SO4
→
PTHH 32. K2MnO4 + MnO2 + H2SO4
→
CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
Br2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
→
PTHH 33. KMnO4 + (COOH)2 + H2SO4
PTHH 34. KMnO4 + KI + H2SO4
→
KMnO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
→
MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
MnSO4 + K2SO4 + I2 + H2O
→ Fe2(SO3)3 + CuO + SO2
PTHH 35. FeCuS2 + O2
→ POCl + CO + CaCl2
PTHH 36. Ca3(PO4)2 + Cl2 + C
→ P + CaSiO3 + CO
PTHH 37. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
→ MnCl2 + Cl2 + H2O
PTHH 38. MnO2 + HCl
→ Fe2O3 + CuO + SO2
PTHH 39. FeCuS2 + O2
→ KNO3 + KCl + Cl2 + H2O
PTHH 40. KClO3 + NH3
→ CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
PTHH 41. K2Cr2O7 + HCl
→ NaNO3 + NaNO2 + H2O
PTHH 42. NO2 + NaOH
→ MnO2 + KMnO4 + KOH
PTHH 43. K2MnO4 + H2O
→ FeCl3 + H2O
PTHH 44. FeCl2 + H2O2 + HCl
→ Na2S4O6 + NaI
PTHH 45. I2 + Na2S2O3
→ R + N2 + H2O (R là Pb,Cu,Ag)
PTHH 46. R2On + NH3
→ I2 + KNO3 + NO + H2O
PTHH 47. KI + HNO3
→ H2SO4 + NO + H2O
PTHH 48. H2S + HNO3
→ K2MnO4 + H2O
PTHH 49. MnO2 + O2 + KOH
→ KMnO4 + MnO2 + KOH
PTHH 50. K2MnO4 + H2O
→ MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
PTHH 51. KMnO4 + HCl
→ POCl3 + CO + CaCl2
PTHH 52. Ca3(PO4)2 + Cl2 + C
→ H3AsO4 + H2SO4 + NO
PTHH 53. As2S3 + HNO3 + H2O
→ Na3AlO3 NH3 + H2O
PTHH 54. Al + NaNO3 + NaOH
→ MnO2 + KMnO4 + KOH
PTHH 55. K2MnO4 + H2O
→ MnO2 + KCl + H2O
PTHH 56. Mn(OH)2 + Cl2 + KOH
→ Br2 + Na2SO4 + H2O
PTHH 57. NaBr + NaBrO3 + H2SO4
→ K2CrO4 + KNO2 + H2O.
PTHH 58. Cr2O3 + KNO3 + KOH
→ Fe2(SO3)3 + CuO + SO2
PTHH 59. FeCuS2 + O2
→ POCl + CO + CaCl2
PTHH 60. Ca3(PO4)2 + Cl2 + C
→ P + CaSiO3 + CO
PTHH 61. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
→ MnCl2 + Cl2 + H2O
PTHH 62. MnO2 + HCl
→ Fe2O3 + CuO + SO2
PTHH 63. FeCuS2 + O2
→ KNO3 + KCl + Cl2 + H2O
PTHH 64. KClO3 + NH3
→ CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
PTHH 65. K2Cr2O7 + HCl
→ NaNO3 + NaNO2 + H2O
PTHH 66. NO2 + NaOH
→ MnO2 + KMnO4 + KOH
PTHH 67. K2MnO4 + H2O
→ FeCl3 + H2O
PTHH 68. FeCl2 + H2O2 + HCl
→ Na2S4O6 + NaI
PTHH 69. I2 + Na2S2O3
→ R + N2 + H2O (R là Pb,Cu,Ag)
PTHH 70. R2On + NH3
→ I2 + KNO3 + NO + H2O
PTHH 71. KI + HNO3
→ H2SO4 + NO + H2O
PTHH 72. H2S + HNO3
→ K2MnO4 + H2
PTHH 73. MnO2 + O2 + KOH
PTHH 74. BÀI TẬP TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN
Bài 1: Cho 1,12 lít NH3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nóng theo ptpư :
PTHH 75. NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O
PTHH 76. Sau phản ứng còn một chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X còn lại và thể tích dd
HCl 0,5M đủ tác dụng với X.
Bài 2: Hòa tan m gam Al bằng dd HNO3 dư theo ptpư : Al+HNO3→Al(NO3)3+N2+H2O , thu được
6,72 lit khí N2 (ở đktc) và dd chứa x gam muối.
PTHH 77. a) Cân bằng phương trình , viết các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
PTHH 78. b) Tính giá trị của m và x.
PTHH 79. c) Tính thể tích dd HNO3 6,35 % (d=1,03 g/ml) cần dùng. Biết người ta lấy dư 20%
so với lượng cần pư.
Bài 3: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí
NO (ở đktc) , muối nitrat và nước.
PTHH 80. a) Viết pt phản ứng và các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
PTHH 81. b) Xác định tên kim loại M.
PTHH 82. c) Tính khối lượng dd HNO3 12,7 % cần dùng. Biết hiệu suất pư là 80%.
Bài 4: Hòa tan m gam Cu bằng dd HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2
và dd chứa x gam muối.
a) Viết phương trình pư và các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
PTHH 83. b) Tính giá trị của m và x.
PTHH 84. c) Tính thể tích dd HNO3 0,5M cần dùng.
Bài 5: Nung một lượng muối Cu(NO3)2 theo phương trình : Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 , sau
một thời gian dừng lại , để nguội đem cân thấy khối lượng giảm đi 5,4 g.
PTHH 85. a) Cân bằng phương trình , viết các quá trình khử , oxi hóa xảy ra.
PTHH 86. b) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã phản ứng và thể tích các khí sinh ra (đktc).
PTHH 87.
Bài 6: Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư tạo ra Zn(NO3)2 , AgNO3
, H2O và V lít khí NO2 (đktc).
PTHH 88. a) Xác định giá trị của V.
PTHH 89. b) Tính khối lượng dd HNO3 12,7 % cần dùng. Biết hiệu suất pư là 95 %.
PTHH 90. CHUYÊN ĐỀ 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN
PTHH 91. Phần 1. Phương pháp bảo toàn khối lượng(BTKL)
PTHH 92. a. Trong 1 phản ứng hóa học: tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng
các chất tham gia phản ứng. Nếu có n đại lượng trong PTHH mà biết được (n-1) đại lượng
thì đại lượng n sẽ tìm được dễ dàng.
PTHH 93. b. Trong 1 hợp chất hóa học: khối lượng hợp chất = tổng khối lượng các nguyên tố
có mặt trong hợp chất.
PTHH 94. c. Khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi.
PTHH 95. d. Khi pha trộn dung dịch với nhau: m dd sau = m dd đầu -m.
PTHH 96. e. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng
của cation kim loại và anion gốc acid.
PTHH 97. f. Trong một nguyên tử: khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các loại hạt có
trong nguyên tử.
PTHH 98. Ví dụ 1: Để khử hoàn toàn 20,5 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 2,24
lít khí CO (đktc). Tính khối lượng Fe thu được.