Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tài liệu hệ thống quản lý HSE trong doanh nghiệp hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 40 trang )

KHÓA ĐÀO TẠO
--------------TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HSE
TRONG DOANH NGHIỆP HÓA CHẤT

1

Thời gian
Hai ngày:
• Ngày 1:Từ 08:45 - 16:30
• Ngày 2:Từ 08:30 - 11:30
• Đề nghị tắt máy di động hoặc để chế độ rung.
• Chủ động tham gia thảo luận.
• Nghỉ giải lao : 15 phút/ 1 lần

2

1


NỘI DUNG






Thuật ngữ và định nghĩa về quản lý & quản lý HSE;
Các Mô hình quản lý trên Thế giới;
Các nguyên tắc chung trong quản lý;
Tổng quan Tiêu chuẩn ISO 14001& OHSAS 18001;
Nhận biết mối nguy & đánh giá, kiểm soát rủi ro về an toàn


& sức khỏe;
• Nhận biết Khía cạnh môi trường & Đánh giá, kiểm soát tác
động môi trường
• Cách triển khai Hệ thống quản lý HSE tại Doanh nghiệp;
• Những rào cản trong quá trình xây dựng, áp dụng HSE và
các Giải pháp.
3

MỤC TIÊU
• Hiểu được Hệ thống quản lý HSE & lợi ích khi triển
khai áp dụng chúng;
• Hiểu được Khía cạnh môi trường & Mối nguy AT
• Nắm được nội dung cơ bản & mục đích các yêu cầu
của Tiêu chuẩn ISO 14001 & OHSAS 18001;
• Biết cách triển khai Hệ thống quản lý HSE tại một
Công ty;
• Biết các rào cản & các giải pháp tương ứng.

4

2


Khóa học thành công dựa trên
Hệ thống quản lý là gi ?

Làm việc nhóm

Hiểu tiêu chuẩn ISO 14001&
OHSAS 18001


Chủ động cá nhân
Khía cạnh môi trường ?

Mối nguy & rủi ro

Theoretical inut

Đóng vai đánh giá viên

Các Bước triển khai Dự án

Phản hồi
Các rào cản & giải pháp
5

THAM GIA KHÓA HỌC

Illustration coming

Illustration coming

Học cái mới nhưng luôn vui vẻ

Chủ động tham gia

Hãy chia sẻ kinh nghiệm
6

3



GIẢNG VIÊN
MANAGEMENT RESOURCE
INNOVATION - MRI

Nguyen Huu Nam, Eng., MBA
Chief Operation Officer (COO)
Senior Management Advisor
HSEQ Lead Auditor

Mob. : 0903215046
35/12 Phan Dinh Giot Str.,
: 0438647039
Dist. Thanh Xuan, Hanoi City
Tel
Vietnam
E-Mail

7

CHƯƠNG I

CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
HSE

8

4



EMS – Thuật ngữ & định nghĩa
Môi trường
Là môi trường xung quanh mà ở đó 1 tổ chức hoạt
động, bao gồm: không khí, nước, đất, nguồn lực thiên
nhiên, thực vật động vật, con người và mối tương tác
giữa chúng.

Khía cạnh môi trường
Là một yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch
vụ của một tổ chức mà có thể tương tác với môi trường.

9

EMS – Thuật ngữ & định nghĩa
Tác động môi trường
Là bất kỳ sự thay đổi có thể hại hoặc lợi đối với môi
trường, toàn bộ hay từng phần do các khía cạnh môi trường
của 1 tổ chức tạo ra.

Quy trình
Là cách thức để tiến hành một họat động hoặc một loạt các
họat động.
Quy trình có thể bằng văn bản hoặc không bằng văn bản.

10

5



Ô NHIỄM

Sông Tùng Hoa (Trung Quốc) bị ô nhiễm nặng sau vụ nổ nhà máy
hoá chất Cát Lâm hồi năm 2005.
Nguồn: vietbao.vn.
11

OH & S – Thuật ngữ & định nghĩa
Mối nguy
Là nguồn, tình trạng hoặc hành động với mối nguy tiềm ẩn
làm bị thương hoặc làm suy yếu sức khỏe con người hoặc
tổ hợp của chúng
Sự cố
Là các sự kiện liên quan đến công việc mà trong đó con
người có thể bị thương hoặc suy yếu sức khỏe hoặc tai ương
( đã xảy ra hoặc có thể xảy ra ) . Tai nạn là 1 sự cố mà đã
tạo ra thương tật và hoặc suy yếu sức khỏe.
12

6


OH & S – Thuật ngữ & định nghĩa
Rủi ro
Là tổ hợp khả năng xảy ra của các mối nguy và hậu quả bị
thương hay suy yếu sức khỏe mà nguyên nhân có thể bắt
nguồn từ các hiện tượng mối nguy.

Đánh giá rủi ro
Là quá trình đánh giá rủi ro nảy sinh từ các mối nguy.

Quan tâm đến các họat động kiểm sóat đang sử dụng và
quyết định liệu rủi ro có thể được chấp nhận hay không
được chấp nhận.
13

RỦI RO

Vụ nổ nhà máy hóa chất tại Geismer, bang Louisiana vào chiều ngày 13/6/2013 đã khiến 1 người
thiệt mạng và 73 người khác bị thương.
(Nguồn: />14

7


TAI NẠN

Ít nhất 1 người thiệt mạng và 17 người khác bị thương khi đoàn tàu hỏa chở hóa chất độc hại bị
trật đường ray ở gần thành phố Ghent của nước Bỉ vào ngày 4/5/2013.
Nguồn: />15

Hệ thống quản lý
Quản lý: Là các hoạt động được phối hợp để định
hướng, tổ chức thực hiện và kiểm soát một tổ
chức.
Hệ thống quản lý: Là hệ thống để thiết lập chính
sách và các mục tiêu và để đạt được các mục tiêu
này.
Có nhiều loại hệ thống quản lý :
Hệ thống quản lý chất lượng;
Hệ thống quản lý môI trường;

Hệ thống quản lý an toàn & sức khỏe NN;
Hệ thống quản lý Trách nhiệm xã hội ;
v.v….
16

8


Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý HSE

Một đơn vị đạt giấy chứng nhận
= Hệ thống quản lý của đơn vị đã đáp ứng
các yêu cầu của tiêu chuẩn mà mình đăng
ký.

17

Hệ thống quản lý HSE
Một Hệ thống quản lý HSE bao gồm :
Cơ cấu tổ chức
Trách nhiệm & Quyền hạn
Các quy trình, quy tắc và các quá trình
Các nguồn lực để thực hiện quản lý

18

9


CHƯƠNG II


CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ

19

MÔ HÌNH QUẢN LÝ
Giá trị gia tăng
Chi phí
chất lượng
SPC

Văn bản hoá
hệ thống CL

Kiểm soát
Kiểm tra
Chất
Chất
Chấ lượng
ng
lượng
5M

Đảm bảo
Chất
lượng

Bằng chứng
khách quan


ISO 9000

Chất lượng
trong
tiếp thị

Thoả mãn
KH bên trong
& bên ngoài

Quản lý
Chất
lượng
Cải tiến
chất lượng

Quản lý
Chất
lượng
Toàn diện
(TQM)

Trách nhiệm
đối với xã hội

ISO 14000
và OHSAS 18001
20

10



KIỂM SOÁT 5 M
Mô hình quản lý 5 M


Manpower: Nhân lực.



Material: Nguyên vật liệu.
Machine: Máy móc thiết bị





Method: Phương pháp, Tiêu chuẩn
Money : Tiền.

21

Chi phí quản lý HSE
Chi phí quản lý HSE bao gồm :
Chi phí phòng ngừa (Prevention) :
Chi phí đánh giá (Appraisal):
Chi phí do lỗi (Failure):
Chi phí khi lỗi còn trong nội bộ:
Chi phí khi lỗi đã ra bên ngoài :
Chi phí quản lý HSE thông thường được chia ra như sau:

Chi phí phòng ngừa
5%
Chi phí đánh giá
30%
Chi phí do lỗi
65%
22

11


Chi phí quản lý HSE
1
Chi phí
Quản lý HSE ($)

Luật 1:10:100

10
100

Chi phí do sai lỗi
(khắc phục, có thể tránh)

Quá trình
Khâu cuối
Bên
ngoài

Tổng chi phí


Chi phí kiểm soát &
quản lý HSE
(phòng ngừa, cần thiết)

"Chi phí khắc phục lỗi thường lớn gấp nhiều
chi phí phòng ngừa để lỗi không xảy ra"

Sự phù hợp
(%)
lần
23

CHƯƠNG III

CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

24

12


Tám nguyên tắc cơ bản
Của Tiêu chuẩn
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

Tổ chức hướng vào khách hàng
Sự lãnh đạo thống nhất
Sự tham gia của tất cả mọi người
Quan điểm tiếp cận quá trình
Quan điểm hệ thống trong quản lý
Cải tiến không ngừng
Ra quyết định dựa trên thực tế.

8.

Mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung cấp
25

Nguyên tắc tiếp cận theo quá trình
ĐÇu vμo A

ĐÇu ra A
Qúa trình A

ĐÇu vμo B

ĐÇu ra C

ĐÇu ra B
Qúa trình B

Qúa trình C
ĐÇu vμo C


Nguån lùc B

Nguån lùc C
26

13


Chu trình quản lý PDCA
Xác định công việc cần làm
lập kế hoạch - chuẩn bị
Chính thức
hoá Nâng cao

Đưa ra những
việc cần làm

hiệu chỉnh - cải tiến
Khắc phục &
Phòng ngừa

W. Edwards Deming
1900 - 1993

thực hiện

Thực hiện theo
kế hoạch


phân tích - đánh giá
Xem xét hiệu lực và hiệu quả
27

NGUYÊN TẮC

Open - Close
Đã “ Mở” thì phải “Đóng”.

28

14


CHƯƠNG IV
TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN
ISO 14001 & OHSAS 18001

29

TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004

30

15


ISO 14001
C. Sách
• Các khía cạnh môi trường


• Xem xét

• Các yêu cầu luật định & yêu
cầu khác

lãnh đạo

Act

Plan

• Mục tiêu & chỉ tiêu môi
trường
• Các chương trình
quản lý môi trường.

Cải tiến
Không ngừng
• Hồ sơ
• Sự không phù hợp,
Hành động khắc phục
& phòng ngừa
• Giám sát & đo lường

Check

• Đánh giá EMS

• Trách nhiệm & quyền

hạn
• Đào tạo, nhận thức &
năng lực
Do
• Trao đổi thông tin
• Tài liệu EMS
• Kiểm sóat tài liệu
• Kiểm soát họat động
• Chuẩn bị và ứng cứu tình trạng
khẩn cấp
31

KHÍA CẠNH & TÁC ĐỘNG
Nhà cung cấp

E
M
S

Công ty

Các hoạt động
Các sản phẩm
Các dịch vụ

Khách hàng

K
H
Í

A
C

N
H

Môi trường
T
Á
C
Đ

N
G

32

16


Những yếu tố cơ bản của một EMS
Nhận biết tất cả các
khía cạnh
& các tác động

Đánh giá mức độ
quan trọng/ ý nghĩa
Tiêu chuẩn
quan trọng/ ý nghĩa


Khía cạnh
tác động nhỏ

Khía cạnh
quan trọng/ ý nghĩa

Duy trì hồ sơ

Cần được quản lý/ cần cải
tiến?

Quản lý

Kiểm soát họat động
Xác lập Quy trình

Cải tiến

Xác lập
Mục tiêu & chỉ tiêu
33

Các yêu cầu của ISO 14001:2004
1. Phạm vi áp dụng
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
3. Các thuật ngữ và định nghĩa
4. Các yêu cầu Hệ thống quản lý môi trường
4.1 Các yêu cầu chung
4.2 Chính sách môi trường
4.3 Lập Kế hoạch

4.3.1 Các khía cạnh môi trường
4.3.2 Các yêu cầu luật định và yêu cầu khác
4.3.3 Các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường

34

17


Các yêu cầu của ISO 14001:2004 (tiếp)
4.4 Thực hiện và điều hành
4.4.1 Các nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và
quyền hạn
4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức
4.4.3 Thông tin liên lạc
4.4.4 Hệ thống văn bản
4.4.5 Kiểm soát tài liệu
4.4.6 Kiểm soát điều hành
4.4.7 Sự chuẩn bị và đối phó với tình trạng
khẩn cấp

35

Các yêu cầu của ISO 14001:2004 (tiếp)
4.5 Kiểm tra
4.5.1Giám sát và đo lường
4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ
4.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục, và hành
động phòng ngừa
4.5.4 Kiểm soát hồ sơ

4.5.5 Đánh giá nội bộ
4.6 Xem xét lãnh đạo

36

18


TIÊU CHUẨN OHSAS 18001:2007

37

OHSAS 18001
C. Sách
• Các mối nguy ÂT& SKNN

• Xem xét

• Các yêu cầu luật định & yêu
cầu khác

lãnh đạo

Act

Plan

Cải tiến
Không ngừng
• Hồ sơ

• Sự không phù hợp,
Hành động khắc phục
& phòng ngừa
• Giám sát & đo lường
• Đánh giá AT & SKNN

Check

• Mục tiêu AT & SKNN
• Các chương trình
quản lý AT & SKNN.
• trách nhiệm &

quyền
hạn
• Đào tạo, nhận thức &
năng lực
Do
• Trao đổi thông tin
• Tài liệu OH & S
• Kiểm sóat tài liệu
• Kiểm soát họat động
• Chuẩn bị và đối phó tình trạng
khẩn cấp
38

19


MỐI NGUY & RỦI RO

Nhà cung cấp

O
H
S

Công ty

Các hoạt động
Các sản phẩm
Các dịch vụ

M

I

AT & SKNN
R

I

N
G
U
Y

R
O

Khách hàng

39

Những yếu tố cơ bản của một Hệ thống OHS
Nhận biết tất cả các
Mối nguy
Về AT & SKNN

Đánh giá rủi ro

Tiêu chuẩn Rủi ro –
Kiểm soát
Rủi ro lớn

Rủi ro nhỏ

Duy trì hồ sơ

Quản lý

Cần được quản lý/ cần cải
tiến?

Kiểm soát họat động
Xác lập Quy trình

Cải tiến

Xác lập
Mục tiêu & chỉ tiêu
40


20


Các yêu cầu của ISO 18001:2007
1. Phạm vi áp dụng
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
3. Các thuật ngữ và định nghĩa
4. Các yêu cầu Hệ thống quản lý AT & SKNN
4.1 Các yêu cầu chung
4.2 Chính sách AT & SKNN
4.3 Lập Kế hoạch
4.3.1 Nhận diện mối nguy, Đánh giá rủi ro và xác định việc
kiểm soát
4.3.2 Các yêu cầu luật định và yêu cầu khác
4.3.3 Các mục tiêu và chương trình môi trường

41

Các yêu cầu của OHSAS 18001:2007 (tiếp)
4.4 Thực hiện và điều hành
4.4.1 Các nguồn lực, vai trò, nhiệm vụ, trách
nhiệm và quyền hạn
4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức
4.4.3 Phổ biến trao đổi , tham gia và tư vấn
4.4.4 Hệ thống văn bản
4.4.5 Kiểm soát tài liệu
4.4.6 Kiểm soát điều hành
4.4.7 Sự chuẩn bị và đối phó với tình trạng
khẩn cấp


42

21


Các yêu cầu của OHSAS 18001:2007 (tiếp)
4.5 Kiểm tra
4.5.1Giám sát và đo lường
4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ
4.5.3 Điều tra sự cố, sự không phù hợp , hành động khắc
phục và phòng ngừa
4.5.4 Kiểm soát hồ sơ
4.5.5 Đánh giá nội bộ
4.6 Xem xét lãnh đạo

43

CHƯƠNG V
NHẬN BIẾT KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ – KIỂM SOÁT

44

22


HOẠT ĐỘNG, KHÍA CẠNH, TÁC ĐỘNG

Ống khói


Xả khí thải

Làm nóng trái đất

45

HOẠT ĐỘNG, KHÍA CẠNH, TÁC ĐỘNG

Sang chiết dầu

Nước bẩn

Ô nhiễm dòng sông

46

23


CHƯƠNG VI
NHẬN BIẾT MỐI NGUY AT SKNN
ĐÁNH GIÁ – KIỂM SOÁT

47

Suy nghĩ cá nhân
• Phân biệt mối nguy và rủi ro
Đi xe máy trên đường
Khuân thùng hàng


Sơn tường ngoài nhà

Điện giật
Ngã gãy chân

Vận hành lò hơi
48

24


Các loại mối nguy và rủi ro
Kinh doanh

Mối nguy tai nạn

AT Thực phẩm

Mất tài sản, danh
tiếng, nhà cung
cấp, hợp đồng

Nhiễm
kháng
sinh, Có
độc chất

Nghề
Nghiệp


Cháy nổ, tràn dầu

Cháy, ngã,
đổ

MN chất lượng

Ô nhiễm môi
trường

Môi trường

Sức
khỏe

Lỗi quá trình, lỗi sản
phẩm

Tiếng ồn,
bụi,
stress
49

MỐI NGUY & RỦI RO

Chuyên chở HC

Sử dụng Hóa chất


Xục Bồn XD

50

25


×