Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TSCD CTY DE MAY NINH THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.88 KB, 67 trang )

Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

MỤC LỤC
Thị trường...............................................................................7
Năm........................................................................................7
- Thị trường khác (...)..............................................................7
Tổng kim ngạch......................................................................7

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức
thương mại thế giới (WTO), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cộng
đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam ngày càng nỗ lực không ngừng
với mục tiêu để hình ảnh và lợi thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao
trong khu vực và trên thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của mỗi doanh nghiệp
là làm thế nào để đạt mức lợi nhuận cao nhất, trong khi đó mức cạnh tranh
thị trường lại rất lớn. Bên cạnh đó, người tiêu dùng đòi hỏi ngày càng cao về


mặt chất lượng, kiểu dáng mẫu mã sản phẩm …đồng thời họ lại muốn mua
với giá thấp nhất.Điều đó cho thấy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế thị trường thì cần đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy
móc, thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Một bộ phận trong đó là TSCĐ hay cụ thể hơn là TSCĐ hữu hình, một
yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một
doanh nghiệp nào, cho dù với quy mô lớn hay nhỏ. TSCĐ hữu hình là yếu tố
cơ bản của vốn kinh doanh, là hình thái biểu hiện của vốn cố định. Nó phản
ánh trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển của doanh
nghiệp đông thời là điều kiện cần thiết để nâng cao năng xuất lao động, giảm
chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng như
Công ty Dệt may Ninh Thu nói riêng thấy được tổ chức công tác kế toán
TSCĐ hữu hình có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển
sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư sản xuất,
đổi mới và trang bị thêm TSCĐ hữu hình. Công ty Dệt may Ninh Thu là một
đơn vị có quy mô và giá trị tài sản lớn. Chính vì vậy, việc hạch toán chính

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

1

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt


xác số lượng và giá trị tài sản hiện có cũng như những biến động của TSCĐ
hữu hình là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
hữu hình.Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công Ty Dệt May Ninh
Thu em thấy kế toán TSCĐ hữu hình có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
toàn bộ công tác kế toán của Công Ty Dệt May Ninh Thu vì vậy em lựa chọn
đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty
TNHH Dệt May Ninh Thu”.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Dệt May Ninh Thu
Chương II: Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình ở Công Ty TNHH
Dệt May Ninh Thu
Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình ở Công
Ty TNHH Dệt May Ninh Thu
Được sự hướng dẫn của TS. Trần Mạnh Dũng và sự giúp đỡ tận tình
của các anh chị Phòng Kế Toán Công ty Dệt May Ninh Thu, em đã hoàn
thành được chuyên đề thực tập này. Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công
ty Dệt May Ninh Thu với kiến thức hiểu biết về kế toán TSCĐ hữu hình còn
có hạn, nên chuyên đề chắc chắn có nhiều thiếu sót em rất mong được sự
quan tâm và góp ý kiến của các thầy, cô giáo về nội dung cũng như hình thức
để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

2

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh

nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỆT MAY NINH THU
1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXKD CỦA
CÔNG TY TNHH DỆT MAY NINH THU.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Dệt
May Ninh Thu:
Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Dệt May Ninh Thu.
Tên đối ngoại: NINHTHU Co,Ltd
Trụ sở chính và văn phòng: Số 55, Phù Long, Phường Trần Tế
Xương, TP Nam Định
Văn phòng giao dịch : Số 240, Trần Hưng Đạo, TP Nam Định
Điện thoại: 0350.644.669
Fax: 0350.647.559
Mã số thuế: 0600260320
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Sản xuất kinh doanh bông vải sợi,
hàng dệt may.
Mặt hàng sản xuất chính: Hàng dệt may.
Thị trường tiêu thụ chính: Cộng Hoà Séc, Đức, Nga ….
Công ty TNHH Dệt may Ninh Thu được thành lập từ tháng 11 năm
2000 đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0702001345 do sở kế
hoạch và Đầu Tư Tỉnh Nam Định cấp.
Đến thời điểm này Công ty đã có những bước phát triển mạnh, không
ngừng mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để mở
rộng qui mô sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh cho công ty, không chỉ là thị
trường trong nước mà cả thị trường nước ngoài

Năm 2002 công ty được chi nhánh quỹ ĐTPT tỉnh Nam Định tạo điều kiện
cho vay vốn ưu đãi để đầu tư để mở rộng xưởng sản xuất, từ đây công ty đã

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

3

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

dân tạo ra thương hiệu riêng của mình nâng cao sức cạnh tranh với các đối
thủ trên thị trường trong nước và vũng từng bước xuất khẩu ra nước ngoài,
cũng từ đây công ty đã không ngừng phát triển về mọi mặt, đầu tư và nâng
cấp trang thiết bị, đào tạo cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ kỹ thuật trình độ
chuyên môn cao, công nhân ngày càng có tay nghề vững vàng
Năm 2004 thị trường quen thuộc gần như bị mất, công ty đã tự củng cố
và vươn lên bằng cách: trang bị máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao trình độ
tay nghề của công nhân, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao xuất sang thị
trường các nước Châu Âu… và đã tạo dựng được uy tín lớn
Trong những năm gần đây công ty luôn đổi mới về phương thức kinh
doanh và sản xuất chính vì thế mặt hàng của công ty chủ yếu là sản phẩm dệt
len các loại, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 95% tổng doanh thu và hiệu quả tăng
lên rõ rệt
Hiện nay công ty TNHH Ninh Thu có hai cơ sở sản xuất kinh doanh:
- Cơ sở chính tại số 55 Phù Long – Phường Trần Tế Xương –

TP Nam Định với tổng diện tích 10.000m2
- Cơ sở 2 tại ngõ số 2 ngõ Chùa Cả - TP Nam Định với tổng diện tích
là 15.000m2
- Cơ sở 3 ở xã Nam Hải – huyện Nam Trực với tổng diên tích là 700 m2
Hiện nay công ty đang có hơn 800 cán bộ – công nhân viên. Lực
lượng công nhân kỹ thuật được đào tào tay nghề cao, đội ngũ quản lý có
năng lực chuyên môn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị truờng.
Hiện nay công ty vẫn không ngừng trang bị các thiết bị hiện đại cho
ngành sợi với mục đích nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm và xây dựng
thương hiệu sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và quốc tế, phấn
đấu thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước, tạo công ăn việc
làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng đời sống cho người lao
động.Thúc đẩy doanh nghiệp ngày một phát triển

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

4

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Bảng số 1.1: Bảng tốc độ phát triển của công ty từ năm 2010– 2011
Đơn vị tính: 1000đồng
Năm
chỉ tiêu

Tổng vốn kinh doanh
Doanh thu bán hàng
Lợi nhuận
Các khoản nộp ngân sách
Thu nhập bình quân tháng

2010

2011

Chênh lệch %

18.971.045
19.867.344
4,7%
29.374.123
30.814.217
4,9%
917.562
1.013.201
10.42%
507.305
577.644
13,86%
2.580
2.975
15,31%
Nguồn: Số liệu tại phòng kế toán của Công ty

Theo bảng kết quả kinh doanh ta có thể thấy sự phát triển của Công ty

khá ổn định, tăng trưởng liên tục. Cụ thể là:
Kết quả kinh doanh của Công ty qua hai năm 2010 – 2011, chúng ta
thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra với chiều hướng tích
cực, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2010 là
29.374.123.000 đồng năm 2011 là 30.814.217.000 đồng tăng 4.9% tương
ứng với số tiền 1.440.094.000 đồng. Bên cạnh đó lợi nhuận của Công ty
cũng tăng lên 10.42% tương ứng với số tiền là 95.639.000 đồng. Điều đó
càng khẳng định bước phát triển vượt bậc của Công ty. Từ sự thăng tiến
trên, chỉ tiêu nộp Ngân sách của Công ty cũng tăng lên, năm 2010 là
507.305.000 đồng, năm 2011 là 577.644.000 đồng, tăng 13,86% tương ứng
với số tiền là 70.339.000 đồng. Chứng tỏ tình hình thực hiện nghĩa vụ với
Ngân sách Nhà nước của Công ty được thực hiện rất tốt. Từ đó thu nhập
bình quân của người lao động cũng tăng lên rõ rệt với 15,31%

1.1.1.1.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
+ Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động s ản xu ất kinh doanh

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

5

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

• Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm

Bảng số 1.2. Một số chỉ tiêu kinh tế của Công Ty Dệt May Ninh Thu.
Chỉ tiêu
1.Tổng doanh thu

Năm 2009

19.606.037

20.567.013

29.374.130

30.814.217

24.862.382

28.456.568

29.801.016

4.Lợi nhuận gộp

808.338

917.562

1.013.201

5.DT hđ tài chính


13.940

19.395

16.266

6.Chi phí tài chính

12.975

15.276

20.754

7.Chi phí bán hàng

9.075

12.261

17.618

8.Chi phí QLDN

185.948

263.321

279.483


9.LNT từ hđ SXKD

614.280

641.100

711.612

10.Thu nhập khác

10.884

15.531

20.037

11.Chi phí khác

24.824

27.533

22.868

12.Lợi nhuận khác

(13.940)

(12.002)


(2.831)

13.Tổng LN trước thuế

600.340

629.098

708.781

150.085

157.275

177.195

450.255

471.823

531.586

2.Doanh thu thuần
3.Giá vốn hàng bán

TNDN
14.Thuế TNDN
15.LN sau thuế TNDN

17.130.362


Năm 2010

(ĐVT: 1000 Đ)
Năm 2011

25.670.720

(Nguồn : Phòng tài chính - kế toán Công Ty Dệt May Ninh Thu)

Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3
năm gần đây của Công ty Dệt May Ninh Thu đã đạt hiệu quả tốt, đem lại lợi
nhuận rất lớn cho Công ty. Có được kế quả lợi nhuận như trên là do Công ty
đạt mức doanh thu bán hàng cao, tiết kiệm chi phí, đó cũng thể hiện kết quả
lao động hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.Với
kết quả kinh doanh trên, Công ty đã đảm bảo mức thu nhập cho người lao
động và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước.

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

6

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt


Một số chỉ tiêu về lao động và kim nghạch suất khẩu của Công ty
những năm gân đây.
+ Chỉ tiêu về lao động:
Bảng 1.3. Cơ cấu lao động tại Công ty TNHH Dệt may Ninh Thu.
Năm

TS

Nam

Nữ

Bộ phận

Bộ phận

lao

văn

sx trực

động

phòng

tiếp

Trình độ học vấn
Đại

T.
Lao
học

cấp

động PT



2009
2010
2011

570
600
625

150
210
287

420
440
563

20
23
25


480
500
530

10
20
18

25
30
7

465
490
500

+ Chỉ tiêu về kim ngạch xuất khẩu:
Bảng 1.4: Kim nghạch xuất khẩu của Công ty những năm qua.
Đvt: USD
Thị trường
- Cộng Hoà Séc
- Đức
- Thị trường khác (...)
Tổng kim ngạch

2009
768.000
680.000
565.554
1.757.554


Năm
2010
940.010
825.120
735.000
2.500.130

2011
1.509.000
1.078.000
1.089.0000
3.676.000

1.1.2 Lĩnh vực hoạt động, quy trình sản xuất sản phẩm của Công
ty Dệt May Ninh Thu.
1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Dệt may
Ninh Thu
Chức năng:
Trong mô hình quản lý Công ty, hai chức năng sản xuất và kinh doanh
luôn gắn bó chặt chẽ với nhau .

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

7

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh

nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

- Công ty TNHH Ninh Thu là một doanh nghiệp tư nhân nên chức
năng chính của công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng sợi, may mặc
theo kế hoạch của Công ty Dệt may và theo nhu cầu thị trường
Ngoài raN, Công ty còn thực hiện một số chức năng sau:
- Tự đầu tư sản xuất, cung ứng, đến tiêu thụ sản phẩm
- Xuất khẩu nhiên liệu, phụ liệu thiết bị phụ tùng, sản phẩm dệt, may
mặc liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, nâng cao trình độ người lao động
- Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề khác theo
quy định của Pháp luật và nhiệm vụ khác Công ty Dệt may giao cho
Chức năng - nhiệm vụ hiện nay của Công ty là đáp ứng nhu cầu thị
hiếu của thị trường. Công ty đã không ngừng vươn lên phát triển và ngày
càng hoàn thiện mình .Nhằm xây dựng một nền kinh tế vững chắc góp phần
cho dân giàu nước mạnh và xã hội càng đi lên sánh bước với các nước trên
Thế giới
1.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất mua bán nguyên liệu và sản phẩm len, vải, sợi, máy móc
thiết bị, nguyên phụ liệu ngành dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ
- Dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường bộ
- Dịch vụ vận chuyển hành khách theo hợp đồng bằng ôtô
- Mua bán đồ dân dụng, đồ dùng gia đình
Đảm bảo việc làm, chăm lo, đời sống của người lao động
Bảo đảm tăng trưởng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh
Chấp hành đầy đủ ngân sách với Nhà Nước, với địa phương
1.1.2.3 Đặc điểm Quy trình Công nghệ SXSP tại Công ty

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Dệt May
Ninh Thu.

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

8

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Sơ đồ 1.1: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Nhiên liệu
dạng len

KCS

Chuyển đi quay
thành conen

Phân xưởng
hoàn thiện

Kho nguyên
liệu


Phân xưởng
hoàn thiện

Kho thành
phẩm
- Nguyên liệu (len):Khi mua về nguyên liệu len được mua về trong
những bao bì đó có các con len nhỏ trên sơ đồ ta gọi những con len nhỏ đó là
sợi dạng guồng. Những nguyên liệu len đó chưa thể đem vào sản xuất ngay
được mà ta phải chuyển qua một giai đoạn kế tiếp đó là quay các con len nhỏ
dạng sợi guồng đó vào các ống len để đem vào sản xuất
- Giai đoạn quay len dạng sợi: Khi nguyên liệuđược mua về dạng sợi
guồng được chuyển đi tách cáccon len nhỏ đó từ dạng sợi guông thành
nguyên liệu dạng ống len đủ tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm
- Kho nguyên liệu: Khi sản phẩm len hoàn thành công đoạn quay từ sợi
guồng được chuyển về nhập kho nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất sản
phẩm. Tại kho nguyên liệu len được cấp cho phân xưởng sản xuất cho từng
sản phẩm thuộc từng mã sản phẩm
- Phân xưởng sản xuất: Nguyên liệu được cấp theo định mức cho từng
công nhân sản xuất các mà sản phẩm theo đơn đặt hàng, tại phân xủơng dệt
các công nhân dệt từng bộ phận của tưng sản phẩm dời nhau (ví dụ: sản xuất
sản phẩm là một chiếc áo công nhân tại từng bộ phận của một chiếc áo dời
nhau : dệt cổ, dệt tay áo, dệt thân trứoc, dệt thân áo, dệt gấu thân, gấu tay áo)

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

9

KT 7 C- K5



Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

- Phân xúởng hoàn thiện: Khi sản phẩm được hoàn thiện tại phân xưởng
dệt được chuyển sang phân xưởng hoàn thiện. Tại đây sản phẩm được hoàn
thành từng công đoạn như:: cắt vát sổ, linh kinh lắp ráp, các mảnh sản phẩm
rời với nhau dược chuyển đi thuỳ khuy đính cuc, may mác và kết thúc tại
phân xưởng hoàn thiện là một sản phẩm có thể đem vào sử dụng được
- KCS: Tại đây khi sản phẩm được hoàn thiện sẽ được các nhân viên
kiểm tra kỹ thuật lần cuối cùng, để kiểm tra lại sản phẩm sem sản phẩm có
mắc lỗi kỹ thuật không. Những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượngđược đem
đi giặt là hơi, chuyển đi đóng gói vào thùng cacton
- Kho thành phẩm: Là nơi nhận những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
lượng đã được đóng gói vào thùng cacton. Sản phẩm được chuyển về kho
thành phẩm để bào quản và tại đây kết thúc quy trình sản xuất sản phẩm của
công ty. Tại kho thành phẩm sản phẩm sẽ được chuyển đi tiêu thụ
Giải thích quy trình
Sơlen Arceynic được kéo thành sợi len Arceynic, sau đó được dệt
thành mảnh bằng máy dệt đứng, máy dệt ngồi bàn các loại máy có ký hiệu
tương ứng với cỡ kim từ G3 - G14. Sau khi đã có len mảnh sẽ được cắt
thành mẫu trên máy cắt định hình mẫu xác định. Từ đó, mẫu cắt sẽ được đưa
đến các tổ may để ráp thanh áo hoàn thiện hoặc có thể được ráp bằng máy
Linh kinh
Sau khi đã có áo, sẽ được đem thêu, làm khuy cúc hoặc nhuộm hập
tuỳ theo từng thiết kế mẫu. Tiếp đó là đến khâu giặt, vắt, sấy làm sạch áo
bằng hệ thống máy giặt, máy chặn bụi, máy dò kim loại còn bám trên sản
phẩm
Khi được một sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được KCS kiểm tra và đưa

đóng gói nhập kho hay vận chuyển thẳng cho khách hàng
1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty
TNHH Dệt may Ninh Thu

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

10

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Giám đốc

P.GĐ
Kỹ thuật

Phòng
kế
hoạch

P.GĐ
Tài chính

Phòng
kỹ

thuật

Phòng
tổ chức

Phòng
kế
toán

Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Dệt may Ninh Thu
1.1.3.1. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh t ại Công ty
Trong Công ty TNHH Ninh Thu mỗi một phòng ban hay một phân
xưởng tổ sản xuất trong Công ty đều có chức năng, nhiệm vụ riêng song tất
cả đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quản
lý của Công ty tạo thành một khối thống nhất
- Giám đốc Công ty: Là người lãnh đạo, quản lý và giám sát mọi hoạt
động chung của công ty, trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh của công ty
theo kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chính sách của Hội đồng
quản trị. Là người kiến nghị phương án bố trí cơ cấu Tổ chức, quy chế quản
lý nội bô công ty, có quyền bổ nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong
công ty, quyết định lương phụ cấp đối với người trong công ty
- Phó giám đốc: Là người hỗ trợ công việc cho giám đốc và chịu trách
nhiệm trước các nhiệm vụ được giao. Đồng thời, phó giám đốc còn phụ trách
về công tác kỹ thuật và các phòng ban và các kế hoạch phòng ban. Phó giám
đốc là người có quyền hạn cao chỉ sau giám đốc Công ty

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

11


KT 7 C- K5


Trờng ĐH Lơng Thế Vinh
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt

- Cỏc trng phũng: L ngi giỳp vic v tham mu cho giỏm c
chu trỏch nhim ch o n v mỡnh qun lý. Thc hin cú hiu qu cỏc
cụng vic sn xut kinh doanh ca n v mỡnh theo ỳng phỏp lut ca nh
nc v ca Cụng ty
- Phũng T chc hnh chớnh: Cú nhim v t chc cỏn b qun lý
trong ton b Cụng ty, t chc sp xp lao ng cho ton b cỏc phõn xng
sn xut, tuyn dng lao ng cho cỏc phõn xng t sn xut, qun lý ht
cỏc hỡnh thc v ti chớnh trong Cụng ty
- Phũng K thut KCS: Qun lý cụng tỏc k thut nh ct mu trc
khi a vo dõy chuyn sn xut, nghiờn cu i mi mỏy múc theo yờu cu
ca cụng ngh ỏp ng s phỏt trin sn xut kinh doanh ca Cụng ty, kim
tra tiờu chun cht lng sn phm ti cỏc khõu ca quỏ trỡnh sn xut
- Phũng Ti chớnh K toỏn: Thc hin chc nng giỏm c v mt ti
chớnh, cú chc nng qun lý v ti sn, ngun vn, qun lý thu chi tng hp
v h thng hoỏ cỏc s liu hch toỏn
- Phũng k hoch kinh doanh: l mt b phn trc tip kinh doanh,
hch toỏn nh mc nh mt n v, ph thuc ban giỏm c
Nhim v, quyn hn:
Tham mu, ký kt hp ng xut khu theo ỳng quy nh ca cụng
ty, ký kt cỏc hp ng mua bỏn kinh doanh vi cỏc n v trong v ngoi
nc
Tham mu t chc gia cụng hng hoỏ t tiờu chun ỳng quy cỏch

cht lng phm cht
Kt hp vi phũng k toỏn thc hin cỏc hp ng ó ký
Nghiờn cu th trng trong v ngoi nc nhm xỏc nh hng kinh
doanh
1.2. C IM CễNG TC K TON TI CễNG TY DT
MAY NINH THU.

SV: Nguyn Th Thu

12

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

1.2.1. Tổ chức của bộ máy kế toán tại công ty dệt may Ninh Thu.
Kế toán trưởng
Tổng hợp giá thành

Kế toán vốn bằng
tiền – tscđ

Kế toán vật tư,
TP, bán hàng

Kế toán tiền

lương bảo hiểm

kế toán
thanh toán

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty dệt may Ninh Thu
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh là tập trung và đáp ứng
đựơc yêu cầu của công tác hạch toán kế toán, tổ chức thu thập xử lý và cung
cấp tài liệu kế toán để kiểm tra và ghi sổ. Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán
theo hình thức tập trung
Phòng kế toán của Công ty được phân công 04 người, đều là những
người có nhiều kinh nghiệm, hầu hết đều đã có trình độ đại học. Mỗi bộ
phận trong bộ máy kế toán có một chức năng nhiệm vụ riêng của mình theo
từng phần hành kế toán dưới sự quản lý chung của kế toán trưởng. Các bộ
phận trong bộ máy kế toán ngoài chức năng làm đúng phần hành của mình
còn có quan hệ hỗ trợ đối với các bộ phận khác. Các số liệu, kết quả của mỗi
bộ phận góp phần tạo nên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh
doanh của Công ty.
Chính vì thế, bộ phận nào trong bộ máy kế toán cũng đều quan trọng
và không thể thiếu
Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng TC - KT: phụ trách chung, tổ
chức điều hành toàn bộ công tác kế toán, hàng ngày duyệt các chứng từ
SV: Nguyễn Thị Thuỷ

13

KT 7 C- K5



Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

nhập, xuất, thu, chi, vay… quan hệ với ngân hàng và các cơ quan có liên
quan. Thống kê và tham mưu giúp việc cho Giám đốc về tài chính để sử
dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả, tổ chức thực hiện thanh kế toán thống
kê, trực tiếp tổng hợp giá thành và lập báo cáo tài chính đúng luật kế toán do
nhà nước ban hành
Kế toán thanh toán: sau khi kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng
từ gốc kế toán viết phiếu thu, phiếu chi (với tiên mặt), viết séc, uỷ nhiệm
(chi đối với ti ngân hàng)… hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi
tiết đối chiếu với sổ sách kế toán, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiên mặt
tiền gửi lên cho ngân hàng có liên quan
Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội: hàng ngày xác định số lao
động đi làm, tiến hành nghiệm thu sản phẩm từng tổ, từng phân xưởng, xác
định số công phát sinh, tiến hành tính công cho từng tổ và lương bình quân
một người trong tổ (theo phiếu nghiệm thu sản phẩm, số lượng lao động và
định mức đơn giá tiền lương cho từng bộ phận). Mở sổ theo dõi tiền lương
(thanh toán với công nhân viên) cho từng tổ, cuối kỳ lập bảng tiền lương
phải trả công nhân viên trong kỳ, tính trích bảo hiểm xã hội của công nhân
viên, phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí, cuối kỳ lập báo cáo thống kê
Kế toán vật tư, thành phẩm, bán hàng: hàng ngày căn cứ vào hoá
đơn mua hàng, dự trù vật tư, giấy xin cấp vật tư đã được duyệt tiến hành viết
phiếu nhập, xuất vật tư, giám sát việc sử dụng vật tư. Hàng ngày mở sổ chi
tiết vật tư theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn các loại NVL, công cụ lao
động nhỏ, thành phẩm. Khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm thì kế toán
viết phiếu bán hàng
Kế toán vốn bằng tiền – TSCĐ: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc

đã được duyệt tiến hành viết phiếu thu – chi, theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng và các khoản vay tạm ứng. Tiếp nhận toàn bộ chứng từ thanh toán,
chứng từ mua vật tư, phụ tùng ... để thu chi đúng chế độ. Thanh kế toán tiền

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

14

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

lương cho nguời lao động, mở sổ theo dõi công nợ phải trả, phải thu của
khách hàng. Lập bảng kê phân loại, lên chứng từ ghi sổ cuối kỳ, tính thuế
GTGT, theo dõi, đốc thúc, thu tiền công nợ, theo dõi tình hình tăng, giảm
TSCĐ và lập Bảng phân bổ khấu hao hàng tháng
1.2.3. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty dệt may Ninh Thu
Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết
định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12
năm dương lịch.
- Phương pháp khấu hao Tài sản cố định (TSCĐ): Công ty áp dụng
phương pháp khấu hao đường thẳng theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.
Theo phương pháp này việc tính khấu hao TSCĐ phải dựa trên
nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng TSCĐ. Thời gian sử dụng TSCĐ do

Nhà nước quy định cụ thể cho từng loại, từng nhóm TSCĐ. Mức tính khấu
hao này như sau:
Mức khấu hao bình
quân phải trích trong
năm
Mức khấu hao bình
quân tháng

Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân năm
=

12

- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: để thuận tiện cho việc phản ánh
thuế đầu vào, Công ty sử dụng phương pháp hạch toán thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho tại Công ty: phương pháp kê
khai thường xuyên.
1.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty TNHH Dệt
may Ninh Thu.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ

15

KT 7 C- K5



Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ áp dụng chung cho các phần hành
kế toán tại Công ty Dệt may Ninh Thu
Chứng từ tăng, giảm TSCD, bảng
phân bổ KHTSCD (nếu có)

Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

Thẻ TSCĐ

Chứng từ
ghi sổ

Sổ chi tiết TSCĐ theo
đơn vi sử dụng

Sổ cái TK 211, 212,
213, 214

Sổ tổng hợp TSCĐ

Bảng cân đối số phát
sinh

Báo cáo kế toán


Giải thích:

ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.4: Hình thức ghi sổ kế toán Chứng Từ ghi sổ áp dụng tại Công ty.

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI
CÔNG TY DỆT MAY NINH THU
2.1. Tình hình đầu tư, trang bị TSCĐ, sơ đồ luân chuyển chứng từ
và ghi sổ kế toán TSCĐ tại Công Ty Dệt May Ninh Thu.

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

16

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

2.1.1: Tình hình Đầu tư, trang bị TSCĐ tại Công ty TNHH Dệt
may Ninh Thu
Công ty TNHH Dệt may Ninh Thu là doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh ngành sợi, vải , bông xuất khẩu, do đó TSCĐ HH trong Công ty chủ
yếu là nhà xưởng , máy móc thiết bị, văn phòng: máy th ô, máy chải….phục
vụ trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm.so với Công ty khác trong nghành dệt
thì TSCĐ HH của Công Ty tương đối đa dạng, phong phú.
Hiện nay cơ cấu thiết bị của Công ty tương đối đồng bộ.Từ năm 2004
đến nay để đáp ứng nhu cầu sản xuất Công ty đã liên tục đầu tư máy móc
thiết bị chuyên dùng hiện đại bổ xung cho dây truyền sản xuất.
Việc đầu tư máy móc TSCĐ HH của Công ty thực hiện theo thực tế
sản xuất của đơn vị hàng năm công Ty lập kế hoạch mua sắm TSCĐ và cải
tiến kĩ thuật (sản xuất để có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao,
tạo uy tín với khách hàng.).
Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty
Máy móc thiết bị bao gồm: máy chải, máy ghép, máy thô, con ống,
máy dệt đứng G6, máy Linkinh, máy khâu…(máy chuyên dùng) và một số
dụng cụ làm việc khác như thiết bị quấn kim cho máy chải sợi, dây bông
hoàn thiện, kim chải, bộ chuốt sáp của máy ống…
Máy móc thiết bị được bố trí theo dây truyền sản xuất, hiện nay 1 dây
truyền sản xuất được bố trí 45 lao động, bao gồm 28 máy chải, 14 máy ghép,
14 máy thô, 12 con ống….
Cho đến hiện nay thì công ty đã và đang phát triển hệ thống TSCĐ của
mình theo phòng thống kê thì, tổng TSCĐ hữu hình của công ty là
10.502.417.000 (vnđ) trong đó đã khấu hao hết 4.539.326.000 (vnđ) tổng giá
trị còn lại 5.963.091.000 (vnđ)
Là một công ty sản xuất nên TSCĐ là phân không thể thiếu, và chiếm
tỉ lệ lớn trong công ty.

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

17


KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

2.1.2: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán TSCĐ tại
Công ty Dệt may Ninh Thu
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán TSCĐ tại
Công ty.
Quyết định tăng giảm TSCĐ,
sửa chữa TSCĐ của HĐTV
(BGĐ)

HĐ giao nhận TSCĐ

Biên bản sửa chữa
TSCĐ

Hợp đồng
kinh tế

Lập chứng từ giao nhận

Biên bản nghiệm
thu, bàn giao
(thanh lý) TSCĐ


sổ đăng ký
CTGS

Biên bản
thanh lý hợp
đồng

Hoá đơn
GTGT

Phiếu thu,
phiếu chi

kế toán chi
tiêt TSCĐ

Thẻ TSCĐ

kế toán tổng
hợp TSCĐ

Sổ TSCĐ

Bảng cân đối kế
toán

Báo cáo tài chính

Giải thích sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Khi xác định cần bổ xung hoăc thay thế mới TSCĐ, Hội Đồng Thành

Viên hoặc Ban Giám Đốc sẽ đưa ra quyết định về việc tăng (giảm) TSCĐ
cho công ty. Khi quyết định được thực hiện các biên bản sẽ được lập để giao
nhận, kiểm tra, nghiệm thu bàn giao hay thanh lý TSCĐ.

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

18

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Căn cứ vào hoá đơn GTGT hợp đồng kinh tế, phiếu thu, phiếu chi,
hoá đơn vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử … liên quan đến TSCĐ mua
hay thanh lý kế toán phản ánh vào Chứng Từ Ghi Sổ TK 211, 214, và sổ
TSCĐ. Sau đó vào sổ cái TK 211, 214.
Cuối kì thực hiện đối chiêu giữa các sổ kế toán,giữa sổ đăng kí chứng
tư ghi sổ và chứng từ ghi sổ, giữa sổ TSCĐ và sổ cái các TK 211, 214.
Sau đó từ sổ cái và sổ TSCĐ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo tại
chính khi kết thúc niên độ kế toán.
2.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ HH ở Công ty Dệt May Ninh Thu
Công Ty Dệt May Ninh Thu là một đơn vị chuyên sản xuất gia công
các sản phẩm sợi, hàng dệt may có chất lượng cao với khách hàng trong và
ngoài nước.Do đó TSCĐ của Công Ty bao gồm nhiều loại khác nhau tùy
thuộc vào từng yêu cầu sử dụng của từng bộ phận:
Theo đó công ty phân loại TSCĐHH theo 2 cách như sau:

*Phân loại theo nguồn hình thành:
Những nguồn hình thành này phụ thuộc vào từng tài sản, từng thời
điểm mà Công ty đầu tư mà có mức đầu tư khác nhau. theo đó TSCĐ của
công ty đến cuối năm 2010 như sau:
Đơn vị: VND
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự có

9.554.332.456

TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay khác

984.084.774

Tổng
10.502.417.230
Với cách phân loại TSCĐ giúp cho Doanh nghiệp và ban lãnh đạo
đánh giá đúng, chính xác kịp thời tình trạng tài sản hiện có của Công Ty, từ
đó giúp cho việc tổ chức và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý và chính xác.
* Phân loại theo đặc trưng kĩ thuật:
Tính đến cuối năm 2010 và với cách phân loại này, TSCĐ HH của
Công Ty được chia thành 4 nhóm sau:

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

19

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh

nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt
Đơn vị : 1000VNĐ

Loại TSCĐ
TSCĐ Hữu hình

Nguyên giá

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại

10.502.417

4.539.326

5.963.091

1. Nhà cửa, vật kiến trúc

2.930.000

1.525.257

1.404.743

2. Máy móc thiết bị


7.178.472

2.825.545

4.352.927

85.254

33.629

51.625

309.791

154.895

154.896

10.502.417

4.539.326

5.963.091

3. Thiết bị, dụng cụ quản

4. Phương tiện vận tải
Tổng

(Nguồn: Phòng Tài Chính –Kế Toán của Công ty Dệt May Ninh Thu)

Với cách phân loại TSCĐ này đã góp phần quan trọng để việc quản
lý TSCĐ cũng như việc tổ chức TSCĐ được nhanh chóng, chính xác. Từ đó
cung cấp kịp thời các thông tin cho ban lãnh đạo Công Ty, giúp cho việc
quản lý, hạch toán chi tiết từng loại tài sản.
Công Ty không có loại TSCĐ thuê ngoài mà chỉ có TSCĐ tự có.
2.3. Đánh giá Tài sản cố định hữu hình
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị TSCĐ theo nguyên tắc nhất định.
Tại Công Ty Dệt May Ninh Thu, TSCDDHH được đánh giá theo
nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại:
Là việc dùng tiền để biểu thị giá trị TSCĐ làm căn cứ ghi sổ kế toán:
TSCĐHH hiện có của Công Ty Dệt May Ninh Thu tính đến thời
điểm ngày 31/12/2009 là:
- Tổng nguyên giá tài sản cố định: 10.502.417.230 đ
- Tổng giá trị trị hao mòn: 4.539.326.000 đ
- Giá trị còn lại: 5.963.091.320 đ
Nguyên giá TSCĐ: Là số tiền doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ
bắt đầu sử dụng tại doanh nghiệp.
2.3.1 Nguyên giá TSCĐ
SV: Nguyễn Thị Thuỷ

20

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt


Đối với TSCĐHH tại công ty: Nguyên giá được xác định theo từng
nguồn hình thành tương ứng.
2.3.1.1. TSCĐ tăng do mua trực tiếp bên ngoài, do XDCB hoàn thành
bàn giao.


TSCĐ tăng do mua ngoài

Nguyên
giá

Giá trị
=

mua theo

Chiết khấu
-

thương mại

Chi phí vận
+

chuyển lắp

Lệ phí
+

trước bạ


hợp đồng
(nếu có)
đặt (nếu có)
(nếu có)
Giá mua được xác định trên hoá đơn do bên bán lập trừ số tiền được
giảm giá, chiết khấu thương mại.
Các chi phí khác phát sinh được cộng vào để xác định nguyên giá.
Cách xác định nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại được
tính như quy định của nhà nước.
Ví dụ: Ngày 01/04/2011 Công Ty Dệt May Ninh Thu mua 4 máy dệt
tự đông HM 818 sản xuất tại Đài Loan của công ty hỗ trợ công nghệ và
thương mại dùng cho xưởng dệt của công ty. Giá mua 812 USD /máy, tỷ giá
thực tế ngày 01/04/2010 là 21.000 vnd / usd. Bên bán hỗ trợ lệ phí trước bạ
(2% giá máy). Phí dịch vụ đăng kiểm 135.000đ, phí, lệ phí: 150.000đ.
Nguyên giá được xác định dựa trên hoá đơn GTGT:
Mẫu số: 01/GTKT-3LL

Hóa Đơn (GTGT)

Ký hiệu DN /2010B

Liên 2 giao khách hàng

Ngày 01 tháng 04 năm 2010
No 007773

Đơn vị bán hàng: Công ty hỗ trợ thiết bị công nghệ và thương mại
Địa chỉ: 158 Xuân Diệu-Hà Nội.Số TK: 1791.4 Indovina Bank Hà Nội
Điện thoại :……………………………..MS : 0100516528

Họ Tên người mua hàng:…………………………………………..
Đơn vị: Công Ty Dệt May Ninh Thu
Đỉa chỉ : Số 55 Phù Long TP Nam Định

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

21

KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Số TK: 1020000386849 mở tại Ngân hàng công thương tỉnh Nam Định
Hình thức thanh toán: CK
MST:0600260320
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT Số lượng
Đơn giá
A
B
C
1
2
01 Mua máy dệt tư động HM818 (tỷ giá Chiếc
04

812 USD

Thành tiền
3
3.248 USD

giao dịch: 1USD=21.000 VNĐ)
Tổng

tiền

thanh

toán:3248USDx

21.000=68.208.000 VNĐ
Cộng tiền hàng 68.208. 000 VNĐ
Thuế suất:5 % Tiền thuế GTGT 3.410.400
Tổng cộng tiền thanh toán 10.231.200 VNĐ
Số tiền viết bằng chữ: (Mười triệu hai trăm ba mốt hai trăm nghìn đồng)
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên, đóng dấu)

1) Giá mua:

812 x 21.000 x 4 = 68.208.000đồng


2) Lệ phí trước bạ: 2% x 68.208.000 = 1.364.160đồng
3) Phí dịch vụ đăng kiểm: = 135.500 đồng
4) Phí, lệ phí:

= 150.000 đồng

5) Giảm giá:2% x 68.208.000

= 1.364.160 đồng

Nguyên giá = (1) + (2) +(3) +(4) -(5) = 68.493.500 đồng
Thời gian sử dụng tài sản trên là 7 năm, thời gian bắt đầu tính khấu
hao là tháng 04 năm 2011. Khấu hao được tính theo phương pháp đường
thẳng.Vậy mức khấu hao phải trích trong năm 2011 cho tài sản này là:
68.493.500
Mức KH phải trích =

x 9 tháng = 7.338.590 (đồng)
7 năm x12 tháng

Giá trị còn lại của tài sản này tính ngày 31/12/2011là:
68.493.500 – 7.338.590 = 61.154.910 đồng.


TSCĐ tăng do XDCB bàn giao

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

22


KT 7 C- K5


Trêng §H L¬ng ThÕ Vinh
nghiÖp

B¸o c¸o thùc tËp tèt

Đối với TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao: Nguyên giá TSCĐ
chính là giá trị công trình hoàn thành xây dựng mới bàn giao và đưa vào sử
dụng.
Ví dụ: Căn cứ vào biên bản bàn giao công trình xây dựng khu nhà kho
số 07 hoàn thành bàn giao, đưa vào sư dụng tháng 04 năm 2011với tổng số
tiền là: 237.450.000 đ

SV: Nguyễn Thị Thuỷ

23

KT 7 C- K5


Trờng ĐH Lơng Thế Vinh
nghiệp

Báo cáo thực tập tốt

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c Lp T Do Hnh Phỳc

Nam nh, ngy 10 thỏng 04 nm 2011
BIấN BN BN GIAO
(khu nh kho s 7)
Cn c vo hp ng xõy dng ngy 15 thỏng 10 nm 2010 gia cụng ty c
phn v xõy lp Nam nh v cụng ty dt may Ninh Thu v vic xõy dng mi khu nh
kho s 7. ti cụng ty dt may Ninh Thu. Chung tụi gm.
Bờn giao: cụng ty c phn v xõy lp Nam nh.
i din: ụng Nguyn vn Hi
Chc v: giỏm c
Bờn nhn: cụng ty dt may Ninh Thu
i din: ụng Nguyn vn Ninh
Chc v: Giỏm c
Cựng tin hnh bn giao cụng trỡnh xõy dng khu nh kho s 7 vi tng din tớch 283
(m2) vi cỏc ni dung sau:
1.

khu nh kho s 7





2.

Tng giỏ tr: 273.450.000 VN
Hon thin chỏt p v ln sn y
Cỏc trang thit b yờu cu lp t dy
Cỏc giy t kim tra va cỏc giy t khỏc y bn giao cho ch u t.
Nay cụng ty c phn v xõy lp Nam nh bn giao khu nh kho s


7 cho cụng ty dt may Ninh Thu qun lý v a vo khai thỏc s dng.
Biờn bn c lp thnh 04 bn mi bờn gi 02 bn, cỏc bn cú giỏ tr phỏp lý nh
nhau.
Cụng ty dt may Ninh Thu

Cụng ty c phn v xõy lp Nam nh

K toỏn ghi vo s theo dừi TSC vi nguyờn giỏ: 237.450.000

SV: Nguyn Th Thu

24

KT 7 C- K5


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×