Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

chương 1 (có cả bài thực hành)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.75 KB, 59 trang )

Giáo án tin học lớp 10
Tiết 1 Bài 1. Tin học là ngành khoa học
Ngày soạn: 18/ 08/ 2008 Ngày dạy: 21/ 08/2008
I. Mục tiêu:
- Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
riêng. Biết máy tính vừa là đối tợng nghiên cứu, vừa là công cụ.
- Biết đợc sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết đợc các đặc trng u việt của máy tính.
- Biết đợc một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời
sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Dẫn dắt vấn đề: Tin học là gì?
Nhu cầu của con ngời về thông tin : thu
thập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền
thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội
a, Thông tin là gì ?:
- Các sự vật hiện tợng mang lại cho con ng-
ời sự hiểu biết, nhận thức đúng về đối tợng,
giúp họ thực hiện hợp lí các công việc cần
làm để đạt tới mục đích tốt nhât.
b, Nhu cầu về thông tin của con ngời:
+ Thu thập
+ Lu trữ
+ Tạo lập
+ Tìm kiếm
+ Truyền
+ Xử lí


+ Sắp xếp
Nghe giảng, quan sát, ghi chép
Tính chất chung của thông tin:
- Phát sinh
- Lu trữ
- Truyền
- Tìm kiếm
- Xử lí
- Sao chép
- Biến dạng
- Sai lệch
- Phá hủy
Tin học là một ngành khoa học có mục
tiêu phát triển và sử dụng MTDT để
nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông
tin, phơng pháp thu thập, lu trữ, tìm
kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng
dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội.
1.Sự hình thành và phát triển của tin học:
- Tin học là một ngành khoa học mới hình
thành nhng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và
động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu
khai thác tài nguyên thông tin của con ngời.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở
thành ngành khoa học độc lập, với nội
dung, mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu
mang đặc thù riêng.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính :
a, Vai trò của máy tính:

- Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích
cho tính toán đơn thuần dần dần nó không
ngừng đợc cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều
lĩnh vực khác nhau.
-Ngày nay thì máy tính đã xuất hiện ở
Khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế
hoàn
toàn con ngời.
GV : Cho HS đa ra các đặc tính
3. Thuật ngữ Tin học: - Tin học là một ngành khoa học dựa
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
1
Giáo án tin học lớp 10
Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu
phát triển và sử dụng MTDT để nghiên cứu
cấu trúc, tính chất của thông tin, phơng
pháp thu thập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi,
truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội.
trên MTDT.
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung
của thông tin.
IV. Củng cố:
- Đặc tính của Tin học.
Tiết 2 Bài 2. thông tin và dữ liệu (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết khái niệm thông tin, lợng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy
tính.
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.

II. Đồ dùng dạy học:
Bảng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu:
a. Thông tin: Thông tin của một thực thể là
những hiểu biết có thể có đợc về thực thể đó.
b. Dữ liệu: Là thông tin đã đợc đa vào máy
tính
- Các sự vật hiện tợng mang lại cho con
ngời sự hiểu biết, nhận thức đúng về đối
tợng, giúp họ thực hiện hợp lí các công
việc cần làm để đạt tới mục đích tốt
nhât.
2. Đơn vị đo thông tin:
Đơn vị cơ bản đo lợng thông tin là bit (Binary
Digital) là đơn vị nhỏ nhất để đo lợng thông
tin, đó là lợng thông tin vừa đủ để xác định
chắc chắn một trạng thái của một sự kiện có
hai trạng thái với khả năng xuất hiện nh nhau.
Ngời ta đã dùng 2 con số 0 và 1 trong hệ nhị
phân để biểu diễn thông tin trong máy tính.
Ngoài ra ngời ta còn dùng các đơn vị :
- Byte đọc là bai ký hiệu B độ lớn 8 bit
KB ki lô bai KB 1024 B
MB megabai MB 1024 KB
GB gigabai GB 1024 MB
TB terabai TB 1024 GB
PB Petabai PB 1024 TB
3. Các dạng thông tin:

các dạng cơ bản:
a, Dạng văn bản: báo, sách, vở, tấm bia,
b, Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh,
c, Dạng âm thanh: Tiếng nói, tiếng đàn, ...
4. Mã hóa thông tin trong máy tính:
Muốn máy tính xử lí đợc thông tin phải đợc
biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi nh
vậy gọi là một cách mã hóa thông tin.
có thể phân loại thông tin thành loại số,
loại phi số.
thông tin cũng đợc chia thành nhiều dạng.
Ví dụ: thông tin về trạng thái bóng đèn
sáng là 1, tối là 0. nếu nó có trạng thái
sau: tối, sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối,
sáng thì nó sẽ đợc viết dới dạng sau:
01101001.
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
2
Giáo án tin học lớp 10
- Để mã hóa văn bản dùng mã ASCII gồm 256
kí tự đợc đánh số từ 0 255 số hiệu này đợc
gọi là mã ASCII thập phân của kí tự
- Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhị phân của kí tự:
- VD: kí tự A:
Mã thập phân là 65
mã nhị phân là 01000001
- Thực hiện chuyển đổi cơ số
95, 200.
IV. Củng cố:

- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Sử dụng bảng mã ASCII mã hoá tên họ của mình.

Tiết 3 Bài 2. thông tin và dữ liệu (tiết2)
I. Mục tiêu:
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
- Bớc đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy Bit
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5.Biểu diễn thông tin trong máy tính
Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã đợc mã
hóa thành dãy bit.
tìm hiểu cách biểu diễn thông tin dạng số và
phi số
a, Thông tin loại số:
+ Hệ đếm:
Là tập hợp các kí hiệu và các quy tắc sử dụng
tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị
các số.
- Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và hệ
đếm không phụ thuộc vào vị trí:
VD: IX và IX thì X đều có nghĩa là 10.
Hệ đếm cơ số thập phân, nhị phân, hexa
là hệ đếm phụ thuộc vào vị trí
VD: 10 và 01 thì số 1 có nghĩa khác nhau.
Trong hệ đếm cơ số b, số N có biểu diễn:
d
n

d
n
-1
d
n
-2
... d
1
d
0
, d
-1
d
-2
... d
-
m
,
trong đó các d
i
thoả mãn điều kiện 0 d
i
< b còn n + 1 là số các chữ số bên trái và
m là số các chữ số bên phải dấu phân chia
phần nguyên và phần phân của số N. Giá
trị của số N đợc tính theo công thức:
N = d
n
b
n

+ d
n
-1
b
n-1
+...+ d
0
b
0
+ d
-1
b
-1
+... +
d
-
m
b
-m
.
Hệ thập phân: (hệ cơ số 10) sử dụng tập kí
hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của
nó trong biểu diễn.
Khi cần phân biệt số đợc biểu diễn ở hệ đếm
nào ngời ta viết cơ số làm chỉ số dới của số đó.
Ví dụ, 101
2
(hệ cơ số 2); 5
16

(hệ cơ số 16).
Các hệ đếm thờng dùng trong tin học
Hệ cơ số mời sáu, còn gọi là hệ hexa, sử
dụng các kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
A, B, C, D, E, F
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
3
Giáo án tin học lớp 10
Ngoài hệ thập phân, trong tin học thờng dùng
hai hệ đếm khác sau đây:
Hệ nhị phân: (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu
là chữ số 0 và chữ số 1.
Biểu diễn số nguyên
Xét việc biểu diễn số nguyên bằng một byte.
Một byte có 8 bit, mỗi bit có thể là 0 hoặc 1.
Các bit của một byte đợc đánh số từ phải sang
trái bắt đầu từ 0. Ta gọi bốn bit số hiệu nhỏ là
các bit thấp, bốn bit số hiệu lớn là các bit cao
Biểu diễn số thực
Cách viết thông thờng trong tin học khác với
cách viết ta thờng dùng trong toán học, dấu
phẩy (,) ngăn cách giữa phần nguyên và phần
phân đợc thay bằng dấu chấm (.) và không
dùng dấu nào để phân cách nhóm ba chữ số
liền nhau. Ví dụ, trong toán ta thờng viết 13
456,25 nhng khi làm việc với máy tính, ta phải
viết 13456.25.
b) Thông tin loại phi số
Biểu diễn văn bản
Nh đã nói ở phần trên, máy tính có thể dùng

một dãy bit để biểu diễn một kí tự, chẳng hạn
mã ASCII của kí tự đó.
Các dạng khác
Hiện nay việc tìm cách biểu diễn hiệu quả các
dạng thông tin loại phi số nh âm thanh, hình
ảnh
Một cách biểu diễn số nguyên có
dấu là ta dùng bit cao nhất thể hiện dấu
với quy ớc 1 là dấu âm, 0 là dấu dơng và
bảy bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối
của số viết dới dạng hệ nhị phân. Một
byte biểu diễn đợc số nguyên trong
phạm vi 127 đến 127.
Đối với số nguyên không âm, toàn
bộ tám bit đợc dùng để biểu diễn giá trị số,
một byte biểu diễn đợc các số nguyên d-
ơng trong phạm vi từ 0 đến 255
Mọi số thực đều có thể biểu diễn đ-
ợc dới dạng Mì10

K
(đợc gọi là biểu
diễn số thực dạng dấu phẩy động), trong
đó 0,1 M < 1, M đợc gọi là phần định
trị và K là một số nguyên không âm đợc
gọi là phần bậc.
- HS dựa vào bảng mã ASCII để mã hoá
một vài từ
Nguyên lí mã hóa thông tin:
Thông tin có nhiều dạng khác nhau nh: số, văn

bản, hình ảnh, âm thanh khi đa vào máy
tính chúng đều biến thành dạng chung - dãy
bit. Dãy bít đó là mã nhị phân của thông tin
mà nó biểu diễn .
IV. Củng cố:
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
- Sử dụng bảng mã ASCII mã hoá tên họ của mình.
Tiết 4 Bài thực hành 1
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
4
Giáo án tin học lớp 10
làm quen với thông tin và mã hoá thông tin
Ngày soạn: 25/ 08/2008 Ngày giảng: 28/ 08/2008
I. Mục đích yêu cầu:
Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá đợc xâu kí tự, số nguyên.
Viết đợc số thực dới dạng dấu phẩy động.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng, SGK
III. Hoạt động dạy học
Nội dung cơ bản Hớng dẫn thực hiện
1) Tin học, máy tính:
a) Hãy chọn những khẳng định đúng
trong các khẳng định sau:
(A) Máy tính có thể thay thế hoàn
toàn cho con ngời trong lĩnh vực tính
toán;
(B) Học Tin học là học sử dụng máy
tính;
(C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của
con ngời;

(D) Một ngời phát triển toàn diện
trong xã hội hiện đại không thể thiếu
hiểu biết về Tin học.
b) Những đẳng thức nào là đúng trong
các đẳng thức sau đây?
(A) 1 KB = 1000 byte;
(B) 1 KB = 1024 byte;
(C) 1 MB = 1000000 byte.
c) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để
chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu
diễn thông tin này cho biết mỗi vị trí trong
hàng là bạn nam hay bạn nữ.
2) Sử dụng bảng mã ASCII (xem phụ lục) để
mã hoá và giải mã:
a) Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng
mã nhị phân: "VN", "Tin".
b) Dãy bit
"010010000110111101100001" tơng ứng
là mã ASCII của dãy kí tự nào?
3) Biểu diễn số nguyên và số thực :
a) Để mã hoá số nguyên 27 cần dùng
bao nhiêu byte?
b) Viết các số thực sau đây dới dạng dấu
phẩy động:
11005; 25,879; 0,000984.
Câu 1a, 1b Hs đứng dới trả lời nhanh,
nếu sai gọi HS khách bổ xung.
Gọi 1 Hs lên bảng làm bài 2
- Hs nghe giảng và thực hiện làm bài ra
giấy nháp.

Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
5
Giáo án tin học lớp 10
Gv hớng cách làm bài 3, sau đó cho một số
bài khác có dạng giống bài 3b để Hs làm
IV. Củng Cố:
- Về nhà thực tập mã hoá với tên của mình.
- Về nhà lấy thêm một số Vd chuyển từ số thực sang dạng dấu phẩy động.
Tiết 5 Bài 3 Giới thiệu về máy tính (tiết 1)
Ngày soạn: 01/ 09/ 2008 Ngày giảng: 04/ 09/ 2008
I. Mục đích Yêu Cầu:
- Hc sinh nm c khỏi nim v h thng tin hc
- Cung cp cho hc sinh nhng hiu bit c bn v cu to ca mt mỏy tớnh
II. Phơng tiện:
- Bng, máy tính để tháo ra (nếu có)
III. Nội dung:
Ni dung bi ging Hot ng ca thy v trũ
1. Khỏi nim v h thng tin hc:
- H thụng tin hc gm 3 thnh phn:
+ Phn cng (Hardware)
+ Phn mm (Software)
+ S qun lớ v iu khin ca con
ngi
- H thng tin hc l phng tin da
trờn mỏy tớnh dựng thc hin cỏc
loi thao tỏc: nhn thụng tin, x lớ,
truyn, lu tr v a thụng tin ra.
Gv: Giới thiệu về hệ thống tin học đã nêu
trong SGK (trang 19)
GV: Theo em thnh phn no l quan

trng nht? trong mt h thng Tin hc
HS: Trong mt h thng Tin hc, thnh
phn nhng quan trng nht vn l s
qun lớ v iu khin ca con ngi.
GV: Nh vy, cỏc em thy rng, nu mt
h thng c trang b y cỏc mỏy
múc thit b, phn mm m khụng cú s
qun lớ iu khin ca con ngi thỡ h
thng ú cng khụng th hot ng c.
2. S cu trỳc ca mt mỏy tớnh
(Computer):
Gm cỏc b phn chớnh:
- B x lớ trung tõm (CPU Central
processing unit)
- B nh trong (Main memory)
- B nh ngoi (Secondary memory)
- Thit b vo (Input device)
- Thit b ra (Output device)
GV: (Yêu cầu quan sát hình 10 trong
SGK trang 19) cu trỳc ca mỏy tớnh ny
gm cú nhng thành phn no?
HS: Tr li cõu hi.
GV: Vit lờn bng cõu tr li ca hc sinh
v gi hc sinh khỏc b sung.
GV: Phõn loi cỏc b phn.
ra b nh cú 2 thnh phn l B nh
trong v B nh ngoi.
3. B x lớ trung tõm (CPU - Central
Processing Unit)
- CPU l thnh phn quan trng nht

ca mỏy tớnh, ú l thit b chớnh thc
HS: c phn 3 (trang 15)
GV: Em hóy nờu chc nng ca CPU
GV: CPU gm cú nhng b phn no?
HS: B s hc logic (CU) v b iu
khin (ALU)
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
6
Giáo án tin học lớp 10
hin chng trỡnh.
- CPU gm 2 b phn chớnh:
+ B iu khin (CU - Control Unit)
+ B s hc/logic (ALU-
Arithmetic/Logic Unit)
4. B nh trong (Main memory
- Dựng lu gi chng trỡnh v d
liu a vo cng nh d liu thu
c trong quỏ trỡnh thc hin chng
trỡnh.
- B nh chớnh gm 2 thnh phn:
+ ROM (Read Only Memory) - B
nh ch c
+ RAM (Random Access Memory) -
B nh truy cp ngu nhiờn.
GV: Gii thớch thờm:
- B iu khin (CU - Control Unit)
B s hc logic ALU- Arithmetic/Logic
Unit)
HS: c phn 4 (trang 16)
GV: Em hóy nờu chc nng ca b nh

trong?
GV: B nh trong gm cú nhng phn
no? (Giỏo viờn vit câu tr li ca hc
sinh lờn bng)
GV: Gii thớch thờm:
ROM cha mt s chng trỡnh h
thng. Khi tt mỏy, cỏc chng trỡnh
trong ROM khụng b xúa.
Thụng tin trong RAM cú th ghi v
xoỏ trong lỳc mỏy lm vic. Khi tt
mỏy, cỏc thụng tin trong RAM s b
xoỏ.
IV. Củng Cố:
- ROM chứa những thông tin điều khiển ban đầu của máy tính, trên ROM có dán giấy bạc
nhằm bảo vệ DL cho ROM.
- Trên thị trờng có 2 loại RAM, đó là DDR và SDR.
Tiết 6 Bài 3 Giới thiệu về máy tính (tiết 2)
I. Mục đích Yêu Cầu:
- Hc sinh nm c khỏi nim v h thng tin hc
- Có những hiểu biết về một số bộ phận chính của máy tính và chức năng của các bộ
phận đó.
II. Phơng tiện:
- Bng, máy tính để tháo ra (nếu có)
III. Nội dung:
Ni dung bi ging Hot ng ca thy v trũ
5. B nh ngoi (Secondary memory)
- B nh ngoi thng l: a cng, a
mm, a CompactB nh ngoi dựng
lu gi lõu di cỏc thụng tin v h
tr cho b nh trong.

GV: t vn : RAM ch lu c
thụng tin tm thi, mun lu tr c
thụng tin lõu di thỡ mỏy tớnh lu vo
õu?
HS: a Compact, a mm, a cng...
GV: Cht li: Cỏc thit b ú c gi l
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
7
Giáo án tin học lớp 10
b nh ngoi.
6. Thit b vo (Input device)
- Cú nhiu loi thit b vo nh: Bn
phớm chut, mỏy quột (scanner), mỏy
c bỡa, mỏy c bng
- Thit b vo dựng a thụng tin
trong mỏy ra mụi trng bờn ngoi.
7. Thit b ra (Output device)
- Cú nhiu loi thit b ra nh: Mn
hỡnh, mỏy in, a
- (Thit b ra dựng a d liu trong
mỏy ra mụi trng ngoi.
GV: (Cm bn phớm hi hc sinh): õy
l loi thit b gỡ? Thit b ny dựng
lm gỡ
HS: Thit b vo, thit b ny dựng đa
thụng tin t bờn ngoi vo máy tính.
Gv: Giới thiệu kỹ về bàn phím và chuột,
các chức năng của từng phím trên bàn
phím các phím của chuột.
- Gii thiu chc nng ca cỏc phớm

- Chc nng ca chut, cỏch bm phớm
chut, cỏch di chut
GV: Tỏc dng ca chic mn hỡnh l gỡ?
HS: a ra thụng tin, hin th thụng tin ra
GV: Cỏc em cú bit thờm thit b ra no
na khụng?
HS: Lit kờ: Mn hỡnh, mỏy in,...
GV: Ghi tờn cỏc thit b lờn bng v b
sung thờm:
GV: B nh ngoi l thit b vo hay thit
b ra?
HS: Ln lt tr li
GV: Gii thớch cho hc sinh rừ cỏc chiu
ca mi tờn trong s
IV. Củng Cố:
- Hiện nay xuất hiện một loại máy tính sử dụng bút từ để thao tác trực tiếp trên màn
hình. Tuy nhiên đó không phải vừa là thiết bị ra vùa là thiết bị vào.
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
8
Chuột
Nút phải chuột
Nút trái chuột
Giáo án tin học lớp 10
Tiết 7 Bài 3 Giới thiệu về máy tính (tiết 3)
Ngày soạn: 08/ 09/ 2008 Ngày giảng: 11/ 09/ 2008
I. Mục đích Yêu Cầu:
- Hc sinh nm c khỏi nim v h thng tin hc
- Cung cp cho hc sinh nhng hiu bit c bn v cu to ca mt mỏy tớnh
II. Phơng tiện:
- Bng

III. Nội dung:
Ni dung bi ging Hot ng ca thy v trũ
8. Hot ng ca mỏy tớnh
Khác với các công cụ tính toán khác,
máy tính điện tử có thể thực hiện đợc một
dãy lệnh cho trớc (chơng trình) mà không
cần sự tham gia trực tiếp của con ngời.
Tại mỗi thời điểm máy tính chỉ thực
hiện đợc một lệnh, tuy nhiên nó thực hiện
rất nhanh. Máy vi tính thực hiện đợc hàng
chục vạn lệnh, siêu máy tính còn có thể
thực hiện đợc hàng tỉ lệnh trong một giây.
Thông tin về một lệnh bao gồm:
Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ;
Mã của thao tác cần thực hiện;
Địa chỉ các ô nhớ liên quan.
Địa chỉ của các ô nhớ là cố định nhng nội
dung ghi ở đó có thể thay đổi trong quá
trình máy làm việc.
Gv: Đa ra 4 nguyên lý hoạt động của máy
tính.
Nguyên lí Điều khiển bằng chơng trình
Máy tính hoạt động theo chơng trình.
Nguyên lí Lu trữ chơng trình
Lệnh đợc đa vào máy tính dới dạng mã
nhị phân để lu trữ, xử lí nh những dữ liệu
khác.
Nguyên lí Truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính đợc
thực hiện thông qua địa chỉ nơi lu trữ dữ

liệu đó.
Nguyên lí Phôn Nôi-man
Mã hoá nhị phân, Điều khiển bằng chơng
trình, Lu trữ chơng trình và Truy cập theo
địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi
là nguyên lí Phôn Nôi-man.
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
9
Giáo án tin học lớp 10
"Hot ng ca mỏy tớnh thc cht l vic
thc hin cỏc lnh. Mi lnh th hin mt
thao tỏc x lớ d liu. Chng trinh l mt
dóy tun t cỏc lnh ch dn cho mỏy bit
iu cn lm"
IV. Củng Cố:
- Cho đến nay, tuy các đặc tính của máy tính thay đổi nhanh chóng và u việt hơn nhiều
nhng sơ đồ cấu trúc chính và nguyên lí hoạt động của chúng về căn bản vẫn dựa trên
nguyên lí Phôn Nôi-man .
- Hc sinh lm cỏc bi tp 1, 2, 3 trang 21
- c bi c thờm: Lch s phỏt trin ca k thut tớnh toỏn
Tiết 8 Bài thực hành 2
Làm quen với máy tính (tiết 1)
Ngày soạn: 15/ 09/ 2008 Ngày dạy: 19/ 09/ 2008
I. Mục tiêu:
Quan sát và nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác
nh máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,...
Quan sát và nhận biết đợc màn hình vào/ ra hệ thống
II. Đồ dùng dạy học:
Máy tính cho Hs
III. Hoạt động dạy học :

Nội dung cơ bản Hớng dẫn thực hiện
1) Làm quen với máy tính
Tại phòng máy, thông qua sự giới thiệu và h-
ớng dẫn của giáo viên, học sinh quan sát và
nhận biết:
Các bộ phận của máy tính và một số
thiết bị khác nh: ổ đĩa, bàn phím, màn
hình, máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng
USB,...
Cách bật/tắt một số thiết bị nh máy tính,
màn hình, máy in,...
Cách khởi động máy.
- HS quan sát, nghi nhớ
- HS qua sát, thực hiện theo hớng dẫn
của giáo viên
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
10
Giáo án tin học lớp 10
Chú ý đến tên của ngời sử dụng và mật khẩu
a) Vào/ra hệ thống
Đăng nhập hệ thống
Tìm hiểu: Màn hình đăng nhập.
Trong các HĐH Windows ngày nay
có chức năng quản lí thông tin của ngời
sử dụng. Do đó sau khi khởi động HĐH
yêu cầu bắt buộc ngời sử dụng phải nhập
những thông tin đã đăng kí trớc đó nhằm
đảm bảo cho việc sử dụng các DL trong
máy tính một cách hợp pháp.
HĐH cho phép nhiều ngời cùng truy

cập vào hệ thống. Nhng có sự đảm bảo
riêng rẽ về việc truy cập và sử dụng dữ
liệu. Mỗi ngời sẽ có một tài khoản riêng
để truy nhập vào DL của mình.
b) Ra khỏi hệ thống
Tìm hiểu: Màn hình ra khỏi hệ thống
Các chế độ tắt máy tính
IV. Củng cố:
Quan sát và nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác nh
máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,...
Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím,chuột;
Tiết 9 Bài thực hành 2
Làm quen với máy tính (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Quan sát và nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác
nh máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,...
Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím,chuột;
Nhận thức đợc máy tính đợc thiết kế rất thân thiện với con ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
11
Giáo án tin học lớp 10
Máy tính cho Hs
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung cơ bản Hớng dẫn thực hiện
2) Sử dụng bàn phím
Phân biệt các nhóm phím.
Phân biệt việc gõ một phím và gõ tổ hợp
phím bằng cách nhấn giữ.
Gõ một dòng kí tự tuỳ chọn.

3) Sử dụng chuột
Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của
chuột trên mặt phẳng.
Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả
ngón tay.
Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai
lần liên tiếp.
Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của
chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí
cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
Nhận biết một số loại phím chính:
- Nhóm phím kí tự: các phím A - Z,
đây là các kí tự trong bảng chữ cái
tiếng anh. Ngoài ra còn các kí tự đặc
biệt khác thờng hay đợc sử dụng nh:
%, @, & ...
- Nhóm phím số: các số từ 0 9
- Nhóm phím chức năng: các phím
nh Backspace, Caps Lock, Shift, Ctrl,
Alt, Enter, Delete, Esc, F1 F12...
Trong nhiều trờng hợp chúng ta cần
phải nhấn nhiều phím cùng một lúc để
thực hiện một chức năng nào đó. Việc
nhấn nhiều phím cùng một lúc nh vậy
gọi là tổ hợp phím.
Thao tác với chuột
Nắm vững các thao tác cơ bản với chuột
sẽ giúp làm việc với máy tính hiệu quả
hơn. Các thao tác cơ bản với chuột.
- Hs thực hiện làm nhiều lần dới sự chỉ

dẫn của Gv
III. Củng cố:
Quan sát và nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác nh
máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,...
Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím,chuột;
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
12
Giáo án tin học lớp 10
Tiết 10 BI 4
Bài TON V THUT TON ( tiết 1)
Ngày soạn: ../ / 2008 Ngày giảng: ../ ../ 2008
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiu khỏi nim bi toỏn, thut toỏn trong phm vi tin hc
- Bit cỏch xỏc nh Input/ Output
- Bit c cỏc cỏch c bn din t thut toỏn bng c 2 cỏch.
II. dựng dy hc:
- Mt s mụ hỡnh s khi (nu cú).
- Cỏc bi tp DEMO (nu cú).
III. Hoạt ng dy v hc:
Hat ng ca giỏo viờn Hat ng ca hc sinh
1. Khỏi nim bi toỏn:
- Giỏo viờn nờu vn hc sinh gii quyt
vn cú s un nn ca giỏo viờn.
- Kt lun: Bi toỏn l mt vic no ú ta
mun mỏy tớnh thc hin ; khi gii bi toỏn
trờn mỏy tớnh cn quan tõm n 2 yu t:
a vo thụng tin gỡ (INPUT) v cn ly
ra thụng tin gỡ (OUTPUT).
2. Khỏi nim thut toỏn:
- Chúng ta cần đa ra cách nào đó để từ

Input máy tính có thể tìm ra Output cho
chúng ta.
- Kt lun: Thut toỏn gii mt bi toỏn
l mt dóy hu hn cỏc thao tỏc(s cp)
c sp xp theo mt trỡnh t nht nh
sao cho sau khi thc hin dóy thao tỏc ú,
t INPUT ca bi toỏn, ta nhn c
OUTPUT cn tỡm
Nh vy c trng c bn ca thut toỏn
l: Hu hn; Sp xp(xỏc nh);Ti ớch
(ỳng n).
- Hc sinh t ly vớ d v mt bi toỏn c
th no ú, cú phõn tớch rừ INPUT v
OUTPUT
- Lng nghe, quan sỏt vớ d ca cỏc bn
a ra nhn xột, ỏnh giỏ.
Quỏ trỡnh t INPUT n OUTPUT tm hiu
l thut toỏn
- Hs nghe giảng, ghi bài
Có 2 dạng mô tả thuật toán chủ yếu sau:
+ Liệt kê: liệt kê ra từng bớc làm.
+ Dùng sơ đồ khối:
Input/ Output
Câu lệnh, phép toán
Các thao tác so sánh,
câu lệnh điều kiện
Hớng thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
13
Giáo án tin học lớp 10

- Gv: Giải thích Vd tìm Max bằng cả 2
dạng: liệt kê và dùng sơ đồ
- Hs xác định INPUT v OUT PUT
+Input: N, A
1
=> A
N
+Output: Max
- Lit kờ ra dóy cỏc thao tỏc cn tin hnh
B1: Nhp N, A
1
=> A
N
B2 Max

A
1,
i:=1
B3: i:=i + 1
B3 So sỏnh A
1
vi A
i
B4 Nu A
1

A
i
Thỡ Max


A
i
- Hs nghe giảng, một Hs lên bảng để làm
IV. Củng cố:
- Khi viết thuật toán thì cần phải đặc biệt quan tâm đến tính chất của nó
- Ngoài việc xác định Input/ Output ra ta còn phải xác định hớng giải của bài toán, cách
giải bài toán. Việc này giúp chúng ta nhanh tróng tìm ra ý tởng để đa bài toán vào máy
tính.
Tiết 11 BI 4
Bài TON V THUT TON (tiết 2)
Ngày soạn: 12/ 10/ 2008 Ngày giảng: 15/ 10/ 2007
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố thêm khái nim bi toỏn, thut toỏn trong phm vi tin hc
- Bit vn dng gii quyt mt s bi toỏn n gin cú liờn quan
II. dựng dy hc:
- Mt s mụ hỡnh s khi (dng r nhỏnh; dng lp);
- Cỏc bi tp DEMO (nu cú).
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
14
Đúng
Đúng
Sai
Nhập N và dãy a
1
,..., a
N
Max a
i
a
i

> Max?
i > N ?
Max a
1
, i 2
Đưa ra Max
rồi kết thúc
i i + 1
Sai
Giáo án tin học lớp 10
III. Hoạt ng dy v hc:
Hat ng ca giỏo viờn Hat ng ca hc sinh
3. Cỏc vớ d v thut toỏn:
Vd1: Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số:
? Số nh thế nào đợc gọi là số nguyên tố?
? Có những cách nào có thể XĐ đó có phải là số
nguyên tố hay không?
GV yêu cầu Hs xác định Input/ Output
Giải thích thuật toán bằng cách liệt kê với một
số N cụ thể. Sau đó yêu cầu Hs tiến hành thuật
toán với một số cụ thể bằng sơ đồ khối
Bớc 1. Nhập số nguyên dơng N;
Bớc 2. Nếu N = 1 thì thông báo N
không
nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 3. Nếu N < 4 thì thông báo N là
nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 4. i 2;
Bớc 5. Nếu i > [
N

] thì thông báo N

nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 6. Nếu N chia hết cho i thì thông
báo
N không nguyên tố rồi kết thúc;
Bớc 7. i i + 1 rồi quay lại bớc 5.
Gv: Đa ra DEMO (nu cú máy chiếu)
Với N = 29 (
29 5

=

)
i
2 3 4 5 6
N/i
29/2 29/3 29/4 29/5
Chia hết
Không Không Không Không
- HS: số nguyên tố là số chỉ chia hết cho
1 và chính nó.
- Hs xác định INPUT v OUT PUT
Input: N là một số nguyên dơng;
Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N
không là số nguyên tố".
- Lit kờ ra dóy cỏc thao tỏc cn tin
hnh
+ Nếu N = 1 thì N không là số nguyên
tố;

+ Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố;
+ Nếu N

4 và không có ớc số trong
phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc
hai của N thì N là số nguyên tố.
- Hs nghe giảng, một Hs lên bảng để
làm
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
15
Giáo án tin học lớp 10
không?
a) 29 là số nguyên tố

- HS thực hiện với số 45
Với N = 45 (
45 6

=

)
i
2 3
N/i 45/2 45/3
Chia hết
không?
Không Chia hết
b) 45 không là số nguyên tố
IV. Củng cố:
- Khi viết thuật toán thì cần phải chú trọng đến tính chất của nó

- Ngoài việc xác định Input/ Output ra ta còn phải xác định hớng giải của bài toán, cách
giải bài toán. Việc này giúp chúng ta nhanh tróng tìm ra ý tởng để đa vào máy tính.
Tiết 12 BI 4
Bài TON V THUT TON (tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố thêm khái nim bi toỏn, thut toỏn trong phm vi tin hc
- Tìm hiểu thuật toán cảu bài toán sắp xếp
II. dựng dy hc:
- Mt s mụ hỡnh s khi (dng r nhỏnh; dng lp);
- Cỏc bi tp DEMO (nu cú).
III. Hoạt ng dy v hc:
Hat ng ca giỏo viờn Hat ng ca hc sinh
Vd2: Bài toán sắp xếp:
- GV yêu cầu Hs xác định Input/ Output
- Gợi mở để Hs nắm đợc ý tởng
Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong
dãy, nếu số trớc lớn hơn số sau ta đổi chỗ
chúng cho nhau. Việc đó đợc lặp lại, cho
đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra
nữa.
- Hs xác định INPUT v OUT PUT
Input: Dãy A gồm N số nguyên a
1
, a
2
,..., a
N
.
Output: Dãy A đợc sắp xếp lại thành dãy
không giảm.

- Lit kờ ra dóy cỏc thao tỏc cn tin hnh
Hs nghe giảng, một Hs lên bảng để làm
Bớc 1. Nhập N, các số hạng a
1
, a
2
,..., a
N
;
Bớc 2. M N;
Bớc 3. Nếu M < 2 thì đa ra dãy A đã đợc
sắp xếp rồi kết thúc;
Bớc 4. M M 1, i 0;
Bớc 5. i i + 1;
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
16
Giáo án tin học lớp 10
Giải thích thuật toán bằng cách dùng sơ đồ
khối với một dãy số cụ thể.
Gv: Đa ra DEMO (nu cú máy chiếu)
Hs tiến hành thuật toán với một số cụ
thể bằng sơ đồ khối
Bớc 6. Nếu i > M thì quay lại bớc 3;
Bớc 7. Nếu a
i
> a
i+1
thì tráo đổi a
i
và a

i+1

cho nhau;
Bớc 8. Quay lại bớc 5.
IV. Củng cố:
- Qua bài trên, ta thấy quá trình so sánh và đổi chỗ sau mỗi lợt chỉ thực hiện
với dãy đã bỏ bớt số hạng cuối dãy. Để thực hiện điều đó trong thuật toán sử dụng biến
nguyên M có giá trị khởi tạo là N, sau mỗi lợt M giảm một đơn vị cho đến khi M < 2.
- Trong thuật toán trên, i là biến chỉ số các số hạng của dãy có giá trị nguyên
thay đổi lần lợt từ 0 đến M + 1.
Tiết 13 BI 4
Bài TON V THUT TON (tiết 4)
Ngày soạn: 10/ 10/ 2007 Ngày giảng: 16/ 10/ 2007
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố thêm khái nim bi toỏn, thut toỏn trong phm vi tin hc
- Tìm hiểu thuật toán cảu bài toán tìm kiếm tuần tự
II. dựng dy hc:
- Mt s mụ hỡnh s khi (dng r nhỏnh; dng lp);
- Cỏc bi tp DEMO (nu cú).
III. Hoạt ng dy v hc:
Hat ng ca giỏo viờn Hat ng ca hc sinh
Vd 3: Bài toán tìm kiếm
Vd 3.1: Tìm kiếm tuần tự
- GV yêu cầu Hs xác định Input/ Output
- Gợi mở để Hs nắm đợc ý tởng làm bài.
Tìm kiếm tuần tự đợc thực hiện một
cách tự nhiên. Lần lợt từ số hạng thứ nhất,
ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khoá
cho đến khi hoặc gặp một số hạng bằng
khoá hoặc dãy đã đợc xét hết và không có

giá trị nào bằng khoá. Trong trờng hợp thứ
hai dãy A không có số hạng nào bằng khoá.
Giải thích thuật toán bằng cách dùng sơ đồ
- Hs xác định INPUT v OUT PUT
- Lit kờ ra dóy cỏc thao tỏc cn tin hnh
Input: Dãy A gồm N số nguyên đôi

một
khác nhau a
1
, a
2
,..., a
N
và số nguyên k;
Output: Chỉ số i mà a
i

= k hoặc thông báo
không có số hạng nào của dãy A có giá trị
bằng k.
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
17
Giáo án tin học lớp 10
khối với một dãy số cụ thể.
Gv: Đa ra DEMO (nu cú máy chiếu)
Hs tiến hành thuật toán với một số cụ thể
bằng sơ đồ khối
k = 2 và N = 10
A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51

i 1 2 3 4 5 - - - - -
Với i = 5 thì a
5
= 2.
Bớc 1. Nhập N, các số hạng a
1
,
a
2
,..., a
N


khoá k;
Bớc 2. i

1;
Bớc 3. Nếu a
i
= k thì thông báo chỉ
số i,
rồi kết thúc;
Bớc 4. i

i + 1;
Bớc 5. Nếu i > N thì thông báo dãy
A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi
kết thúc;
Bớc 6. Quay lại bớc 3.
HS thực hiện với K =6 và N=10

k = 6 và N = 10
A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Với mọi i từ 1 đến 10 không có a
i

giá trị bằng 6.
IV. Củng cố:
- Trong thuật toán trên, i là biến chỉ số các số hạng của dãy và nhận giá trị nguyên lần l-
ợt từ 1 đến N + 1.
Tiết 14 BI 4
Bài TON V THUT TON (tiết5)
Ngày soạn: 14/ 10/ 2007 Ngày giảng: 16/ 10/ 2007
I. Mục đích, yêu cầu:
Củng cố thêm khái nim bi toỏn, thut toỏn trong phm vi tin hc
- Tìm hiểu thuật toán cảu bài toán tìm kiếm nhị phân
II. dựng dy hc:
- Mt s mụ hỡnh s khi (dng r nhỏnh; dng lp);
- Cỏc bi tp DEMO (nu cú).
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
18
Giáo án tin học lớp 10
III. Hoạt ng dy v hc:
Hat ng ca giỏo viờn Hat ng ca hc sinh
Vd 3.2: Tìm kiếm nhị phân
- GV yêu cầu Hs xác định Input/ Output
- Gợi mở để Hs nắm đợc ý tởng làm bài.
Sử dụng tính chất dãy A là dãy tăng, ta
tìm cách thu hẹp nhanh phạm vi tìm kiếm
sau mỗi lần so sánh khoá với số hạng đợc

chọn. Để làm điều đó, ta chọn số hạng a
Giua
ở "giữa dãy" để so sánh với k, trong đó
Giua =
N+1
2



.
Khi đó, chỉ xảy ra một trong ba trờng hợp
sau:
+ Nếu a
Giua
= k thì Giua là chỉ số cần tìm.
Việc tìm kiếm kết thúc.
+ Nếu a
Giua
> k thì do dãy A là dãy đã đợc
sắp xếp nên việc tìm kiếm tiếp theo chỉ xét
trên dãy a
1
, a
2
,..., a
Giua 1
(phạm vi tìm kiếm
mới bằng khoảng một nửa phạm vi tìm
kiếm trớc đó).
+ Nếu a

Giua
< k thì thực hiện tìm kiếm trên
dãy a
Giua+1
, a
Giua+2
,..., a
N
.
Quá trình trên sẽ đợc lặp lại một số lần cho
đến khi hoặc đã tìm thấy khoá k trong dãy
A hoặc phạm vi tìm kiếm bằng rỗng.
- Giải thích thuật toán bằng cách dùng sơ
đồ khối với một dãy số cụ thể.
Gv: Đa ra DEMO (nu cú máy chiếu)
Hs tiến hành thuật toán với một số cụ thể
bằng sơ đồ khối
k = 21, N =10
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33
Dau 1 6 6
Cuoi 10 10 7
Giua 5 8 6
a
Giua
9 30 21
- Hs xác định INPUT v OUT PUT
Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên
đôi một khác nhau a
1

, a
2
,..., a
N
và một số
nguyên k;
Output: Chỉ số i mà a
i
= k hoặc thông báo
không có số hạng nào của dãy A có giá trị
bằng k.
Bớc 1. Nhập N, các số hạng a
1
, a
2
,...,
a
N
và khoá k;
Bớc 2. Dau

1, Cuoi

N;
Bớc 3. Giua


Dau Cuoi
2
+




;
Bớc 4. Nếu a
Giua
= k thì thông báo chỉ
số Giua, rồi kết thúc;
Bớc 5. Nếu a
Giua
> k thì đặt Cuoi =
Giua 1 rồi chuyển đến bớc 7;
Bớc 6. Dau

Giua + 1;
Bớc 7. Nếu Dau > Cuoi thì thông báo
dãy A không có số hạng có giá trị bằng k,
rồi kết thúc;
Bớc 8. Quay lại bớc 3.
- HS thực hiện:
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
19
Giáo án tin học lớp 10
Lợt 0 1 2
ở lợt thứ hai thì a
Giua
= k. Vậy chỉ số cần tìm là i =
Giua = 6.
IV. Củng cố:
- Tuỳ thuộc a

Giua
> k hoặc a
Giua
< k mà chỉ số đầu hoặc chỉ số cuối của dãy ở bớc tìm
kiếm tiếp theo sẽ thay đổi. Để thực hiện điều đó, trong thuật toán chỉ sử dụng các biến
nguyên tơng ứng Dau và Cuoi có giá trị khởi tạo Dau = 1 và Cuoi = N.
bài tập
Bài toán và thuật toán
Ngày soạn: 21/ 10/ 2007 Ngày giảng: 23/ 10/ 2007
I. Mc đích Yêu cầu :
- Củng cố các khỏi nim bi toỏn, thut toỏn trong phm vi tin hc, cỏch c bn din t
thut toỏn. Bit vn dng gii quyt mt s bi toỏn n gin
II. dựng dy hc :
- Mt s mụ hỡnh s khi, chơng trình Demo (nếu có)
III. Hoạt động giảng dạy :
Nội dung Hoạt động của Thầy, trò
Kiểm tra bài cũ:
- Khái niệm bài toán?.
- Khái niệm thuật toán?.
1.Thuật toán giải phơng trình bậc 2 diễn tả
bằng sơ đồ khối:
a)Xác định bài toán?.
- INPUT
- OUTPUT
b) ý tởng:
- Nhập hệ số a, b, c: là các số thực.
- Tính d:= b
2
- 4 ac.
- Nếu d<0 thì phơng trình vô nghiệm.

- Nếu d= 0 thì phơng trình có nghiệm kép.
- Nếu d>0 thì phơng trình có 2 nghiệm x1, x2.
c). Thuật toán giải phơng trình bậc 2 diễn tả
bằng sơ đồ khối:
a)Xác định bài toán?.
-INPUT?
- OUTPUT?
Cách giải phơng trình bậc 2?
- Các cách diễn tả thuật toán?.
- Diễn tả thuật toán giải phơng trình bậc
2 bằng sơ đồ khối?
- Xác định bài toán?.
- INPUT
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
20
Tiết 15
k = 25, N =10
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33
Dau 1 6 6 7 8
Cuoi 10 10 7 7 7
Giua 5 8 6 7
a
Giua
9 30 21 22
Lợt 0 1 2 3 4
Tại lợt thứ t Dau > Cuoi nên kết luận trong dãy A không
có số hạng nào có giá trị là 25 cả.
Giáo án tin học lớp 10
2. Thuật toán giải phơng trình dạng:ax+b= 0

bằng sơ đồ khối:
a) Xác định bài toán?.
- INPUT
- OUTPUT
b) ý tởng:
- Nhập hệ số a, b: là các số thực.
- Nếu a khác 0 thì phơng trình có nghiệm
x=-b/a.
- Nếu a = 0 và b=0 thì phơng trình có nghiệm
đúng với mọi x.
- Nếu a=0 và b khác 0 thì phơng trình vô
nghiệm.
c). Thuật toán giải phơng trình dạng:
ax+b= 0
- OUTPUT
- Cách giải phơng trình dạng ax+b=0
- Các cách diễn tả thuật toán?.
- Diễn tả thuật toán giải phơng trình
ax+b=0 bằng sơ đồ khối?
IV. Củng cố:
- Củng cố lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho giò sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 16 Kiểm tra 1 tiết
Đề số: 1
Câu 1 (3đ):
Hãy nêu khái niệm về thuật toán và tính chất của nó?
Câu 2 (2đ):
Câu 2 (5đ):
Dựa vào thuật toán tìm kiếm nhị phân sau hãy tìm vị trí của số 22 (dùng bảng)
B1: Nhập N ; a
1

, , a
n
; k
B2: Đầu 1; Cuối N
B3: Giữa
2
CuốiDầu
+
B4 a
Giữa
= K
+ Đúng thì thông báo vị trí (i=?), kết thúc
+ Sai thì chuyển sang B5
B5 a
Giữa
> K
+ Đúng thì : Cuối Giữa 1, rồi chuyển sang B7
+ Sai thì chuyển sang B6
B6 Đầu Giữa + 1 , rồi chuyển sang B7
B7 Đầu > Cuối
+ Đúng thì thông báo không tìm thấy, kết thúc
+ Sai thì chuyển sang B8
B8 Quay trở lại bớc 3
Đề số: 2
Câu 1 (3đ):
InPut, OutPut là gì?, giải thích ý nghĩa của các khối khi mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
21
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A 3 5 8 9 12 14 19 22 26

Giáo án tin học lớp 10
Câu 2 (7đ):
Dựa vào thuật toán tìm kiếm nhị phân sau hãy tìm vị trí của số 8 (dùng bảng)
B1: Nhập N ; a
1
, , a
n
; k
B2: Đầu 1; Cuối N
B3: Giữa
2
CuốiDầu
+
B4 a
Giữa
= K
+ Đúng thì thông báo vị trí (i=?), kết thúc
+ Sai thì chuyển sang B5
B5 a
Giữa
> K
+ Đúng thì : Cuối Giữa 1, rồi chuyển sang B7
+ Sai thì chuyển sang B6
B6 Đầu Giữa + 1 , rồi chuyển sang B7
B7 Đầu > Cuối
+ Đúng thì thông báo không tìm thấy, kết thúc
+ Sai thì chuyển sang B8
B8 Quay trở lại bớc 3
Đáp án
Đề số: 1

Câu 1 (3đ):
- Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo
một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ Input của bài
toán, ta nhận Output cần tìm.
- Thuật toán có những tính chất sau:
+ Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.
+ Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có
đúng một thao tác xác định để thực hiện tiếp theo.
+ Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận đợc Output cần tìm.
Câu 2 (7đ):
- Input: n= 9, a
1
, , a
n
; k = 22
- Output: vị trí của số cần tìm
Vậy vị trí cần tìm i =8 , kết thúc
Đề số: 2
Câu 1 (3đ):
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
22
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A 3 5 8 9 12 14 19 22 26
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A 3 5 8 9 12 14 19 22 26
Đầu 1 6 8
Cuối 9 9 9
Giữa 5 7 8
a
Giữa

12 19 22
Lần
duyệt
1 2 3
Giáo án tin học lớp 10
- Input là những thông tin mà ta đa vào cho máy tính, Output là thông tin máy tính đa
ra theo yêu cầu của chúng ta.
- Giải thích sơ đồ:
Input/ Output Các phép tính toán Các thao tác so sánh Hớng thực hiện
Câu 2 (7đ):
Dựa vào thuật toán tìm kiếm nhị phân sau hãy tìm vị trí của số 8 (dùng bảng)
- Input: n= 9, a
1
, , a
n
; k = 8
- Output: vị trí của số cần tìm
Vậy vị trí cần tìm i =3 , kết thúc
Tiết 17 Ngôn ngữ lập trình
Ngày soạn: 26/ 10/ 2007 Ngày dạy: 30/ 10/ 2007
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc ngôn ngữ lập trình phơng tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những
công việc mà con ngời muốn máy tính thực hiện.
- HS biết đợc thế nào là ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ lập trình bậc cao và những
u nhợc điểm của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng, máy chiếu (nếu có)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Với cách diễn tả thuật toán bằng cách liệt

kê hoặc sơ đồ khối nh trên, máy tính cha
có khả năng trực tiếp thực hiện thuật toán
đợc.
1. Ngôn ngữ máy:
Mỗi loại máy tính đều có ngôn ngữ
máy của nó. Đó là ngôn ngữ duy nhất để
viết chơng trình mà máy tính trực tiếp
hiểu và thực hiện đợc.
2. Hợp ngữ:
So với ngôn ngữ máy, hợp ngữ cho
phép ngời lập trình sử dụng một số từ (th-
ờng là viết tắt các từ tiếng Anh) để thể
Ta cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn
ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện đợc.
Kết quả diễn tả thuật toán nh vậy cho ta một
chơng trình. Ngôn ngữ để viết chơng trình đợc
gọi là ngôn ngữ lập trình.
Tuy nhiên ngôn ngữ máy không thuận lợi
để viết hoặc hiểu chơng trình. Với ngôn ngữ
máy, ta phải nhớ một cách máy móc các
dòng số không gợi ý nghĩa của .
Một chơng trình viết bằng hợp ngữ cần
phải đợc dịch ra ngôn ngữ máy nhờ chơng
trình hợp dịch trớc khi có thể thực hiện đợc
trên máy tính.
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
23
i 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A 3 5 8 9 12 14 19 22 26
Đầu 1 1 3

Cuối 9 4 4
Giữa 5 2 3
a
Giữa
12 5 8
Lần
duyệt
1 2 3
Giáo án tin học lớp 10
hiện các lệnh cần thực hiện.
3. Ngôn ngữ bậc cao:
Hợp ngữ là một ngôn ngữ đã thuận lợi
hơn nhng vẫn cha thật thích hợp với đông
đảo ngời lập trình.
Từ đầu thập kỉ năm mơi của thế kỉ XX,
ngời ta đã xây dựng những ngôn ngữ lập
trình bậc cao, trong đó các câu lệnh đợc
viết gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, có
tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại
máy cụ thể. Cũng nh đối với hợp ngữ, mỗi
ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cần có
một chơng trình dịch để dịch những ch-
ơng trình viết bằng ngôn ngữ này sang
ngôn ngữ máy.
Hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ lập trình bậc
cao đợc sử dụng nh PASCAL, C, C++,
Java,... với các phiên bản khác nhau.
III. Củng cố:
- Ta thấy rằng, thực chất của việc viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình là việc mô
tả lại thuật toán. Do đó nếu thuật toán sai sẽ không thể có chơng trình đúng đợc.

-
Tiết 18 Bài 6 Giải bài toán trên máy tính
Ngày soạn: 28/10/2007 Ngày giảng: 30/10/2007
I. Mục đích Yêu Cầu:
- HS nắm đợc trình tự các bớc cần tiến hành khi giải bài toán trên máy tính.
- Củng cố và làm rõ hơn các khái niệm bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh, ngôn ngữ lập
trình và chơng trình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu Projector
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Bài toán: Tìm ớc số chung lớn nhất
(ƯCLN) của hai số nguyên dơng M và N.
Với các giá trị:
M = 25; N = 5.
M = 88; N = 121.
M = 997; N = 29.
1. Xác định bài toán:
Xác định phần Input và OutPut của bài
toán. Từ đó xác định ngôn ngữ lập trình và
cấu trúc dữ liệu một cách thích hợp.
GV: Muốn máy tính thực hiện bài toán thì
phải đa lời giải bài toán đó vào máy tính dới
dạng câu lệnh. Vậy các bớc để xây dựng một
bài toán là gì?
GV: Ta di tìm hiểu từng bớc.
Bớc 1:
GV: XĐ bài toán tức cần phải xác định cái
gì?
HS: XĐ Input/ Output

GV: Nh vậy, trớc mỗi bài toán ta cần phải
xác định đợc Input/ Output của nó nhằm lựa
chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình thích
hợp.
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
24
Nhập M,
N
M=
N
M
>N
NN- M
MM- N
USCLN,
KT
S
Đ
S
Đ
Giáo án tin học lớp 10
2. Lựa chọn và xây dựng thuật toán:
a) Lựa chọn thuật toán:
Mỗi thuật toán chỉ giải đợc một bài toán,
song một bài toán có thể có nhiều thuật
toán để giải. Vậy ta phải chọn thuật toán
tối u nhất trong những thuật toán đa ra.
Thuật toán tối u:
Tiêu chí của một thuật toán tối u:
+ Dễ hiểu

+ Trình bầy rễ nhìn
+ Thời gian chạy nhanh
+ Tốn ít bộ nhớ (ít các thao tác)
b) Biểu diễn thuật toán:
Là việc diễn tả thuật toán ở trên
B1: Xác định bài toán
Vd: Tìm UCLN (M, N)
Input: m, n
Output: UCLN
B2: Xây dựng (mô tả) thuật toán
Theo cách liệt kê:
B1: Nhập M, N
B2: Nếu M = N thì UCLN = M (hoặc N),
chuyển sang B5
B3: Nếu M > N thì M = M N, quay lại
bớc 2
B4 Nếu N > M thì N= N M, quay lại b-
ớc 2
B5: Đa ra UCLN, kết thúc
Theo sơ đồ khối:
(SGK trang 49)
3. Viết chơng trình:
GV: Sau khi xác định đợc Input/ Output của
bài toán ta sang bớc tiếp theo lựa chọn và xây
dựng thuật toán.
GV: Hãy nhắc lại thuật toán là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Ta thấy rằng với bài toán tìm UCLN của
2 số không chỉ có cách dùng hiệu của 2 số đó
mà có thể dùng thơng của 2 số đó. Nh vậy với

bài toán này không chỉ có một thuật toán.

GV: Vậy làm thế nào để chọn đợc thuật toán
tối u nhất trong các thuật toán đó.
GV: Chúng ta có thể dựa vào một số tiêu chí
nhất định nào đó.
GV: Giải thích rõ hơn về các tiêu chí này.
GV: Sau khi chọn đợc thuật toán thích hợp ta
tìm cách diễn tả thuật toán đó.
GV: Chúng ta đã học cách mô tả thuật toán,
hãy cho biết đó là những cách nào?
HS: Liệt kê và dùng sơ đồ khối.
GV: Sau khi đã biểu diễn đợc thuật toán, ta
phải chuyển đổi thuật toán đó sang chơng
Giáo viên: Nguyễn Quốc Lợi
25

×