Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

7 thẩm định kinh tế DAĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.3 KB, 11 trang )

Bài 7

THẨM ĐỊNH KINH TẾ DỰ ÁN
Phan Thị Thu Hương


1


Nội dung


Quy trình phân tích kinh tế dự án



Phân biệt giữa giá tài chính và giá kinh tế



Cách thức xác định chi phí và lợi ích kinh tế dự án

2


QUY TRÌNH
PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN
1. Ước tính giá tài chính
2. Ước tính giá kinh tế
3. Tinh hệ số chuyển đổi
4. Lập bảng kế hoạch ngân lưu tài chính thực


5. Lập bảng kế hoạch ngân lưu kinh tế
6. Ước lượng ngoại tác

7. Xác đònh suất chiết khấu kinh tế
8. Tính giá trò gia tăng của dự án đóng góp vào
nền kinh tế
3


Nội dung thẩm định kinh tế:
phân tích lợi ích – chi phí kinh tế
• Xác định lợi ích và chi phí kinh tế
• Lợi ích và chi phí kinh tế trực tiếp
• Đầu ra dự án và lợi ích tài chính
• Đầu vào dự án và chi phí tài chính

 lợi ích kinh tế
 chi phí kinh tế

• Lợi ích và chi phí kinh tế ngoại tác
• Ngoại tác tích cực  lợi ích kinh tế
• Ngoại tác tiêu cực  chi phí kinh tế

• Định giá lợi ích và chi phí kinh tế
• Giá trị lợi ích và chi phí kinh tế trực tiếp
• Ước lượng giá kinh tế
• Giá trị kinh tế = Lượng  Giá kinh tế

• Lợi ích và chi phí kinh tế ngoại tác
• Lượng hóa ngoại tác: định dạng mối quan hệ vật lý/kỹ thuật của ngoại tác

và tính giá trị theo thị trường hay quy tính
• Khi không thể lượng hóa, ngoại tác cần được phân tích định tính


PHÂN BIỆT GIỮA
GIÁ TÀI CHÍNH VÀ GIÁ KINH TẾ
 Giá tài chính
◦ Giá do thi trường quyết đònh ứng với thời điểm phân tích dự án
◦ Giá mà chủ thể dự án dự kiến trả hoặc được nhận

 Giá kinh tế
◦ Dựa vào chi phí cơ hội của nguồn lực trong nền kinh tế
◦ Biểu thò giá trò đối với cộng đồng của các yếu tố xuất lượng và
nhập lượng của dự án

5


Giá tài chính và giá kinh tế
• Giá kinh tế có thể khác với giá tài chính và do vậy việc sử dụng giá tài
chính làm giá kinh tế để ước tính lợi ích, chi phí kinh tế sẽ không
chính xác.
• Các nguyên nhân làm giá kinh tế khác với giá tài chính:
– Thị trường cạnh tranh:

• Thị trường cạnh tranh tồn tại nhưng đầu ra/đầu vào của dự án
tạo tác động lớn đến thị trường, từ đó ảnh hưởng đến thặng
dư của người tiêu dùng/nhà sản xuất.
• Lợi ích và chi phí của dự án không có giá trị tiền tệ
– Biến dạng của thị trường:


• Thuế
• Trợ cấp
• Kiểm soát giá
• Độc quyền
– Không tồn tại thị trường


XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA
NGUỒN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ
Xác đònh các thay đổi trên thò trường khi

có dự án
Loại bỏ các yếu tố mang tính chất

chuyển nhượng trong nền kinh tế

7


CÁC THAY ĐỔI TRÊN THỊ TRƯỜNG
KHI CÓ DỰ ÁN
 Sự gia tăng về phía cầu ở thò trường cung ứng các yếu tố
đầu vào của dự án
 Sự gia tăng về phía cung ở thò trường đầu ra của dự án
 Tác động: Sản xuất, cán cân thanh toán, tài chính công,

việc làm, giá nội đòa, các cơ cấu trao đổi và thu nhập

8



LOẠI BỎ CÁC YẾU TỐ
MANG TÍNH CHẤT CHUYỂN NHƯNG
Thuế
Trợ cấp
Vay và trả nợ vay
Tiền lương

9


ƯỚC LƯNG NGOẠI TÁC
Phân tích tình huống có và không có dự án (Phân
tích tình trạng tham chiếu)

Những hoạt động nào mà dự án đóng góp vào
mục tiêu phát triển quốc gia và nâng cao phúc lợi
xã hội được xem là tạo ra lợi ích, còn ngược lại thì
được xem là tạo ra chi phí
10


MỘT VÀI NGUYÊN TẮC ỨNG DỤNG LIÊN
QUAN ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN GIÁ KINH TẾ
1. Xác đònh giá kinh tế của hàng hóa
và dòch vụ được dự án tiêu thụ và do
dự án sản xuất ra
2. Lựa chọn giá kinh tế của lao động
3. Lựa chọn suất chiết khấu kinh tế

11



×