Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CHUYÊN ĐỀ:ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Block, 1794)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.77 KB, 15 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC
SINH SẢN CỦA CÁ TRÈN BẦU
(Ompok bimaculatus Block, 1794)

Chủ nhiệm đề tài: Ts. Nguyễn Bạch Loan
Cán bộ tham gia: Ks. Trịnh Thảo Quyên

NỘI DUNG BÁO CÁO

GIỚI THIỆU

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT

1


Phần 1. GIỚI THIỆU
Thịt ngon

Ngƣời dân
ƣa thích

Giá trị
Trở thành đối tƣợng nuôi
mang lại lợi nhuận cao



thƣơng phẩm
cao

KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
VỊ TRÍ PHÂN LOẠI












Giới: Animalia - Động vật
Ngành: Chordata - Động vật có dây sống
Lớp: Actinopterygii - Cá vây tia
Bộ: Siluriformes – Cá da trơn
Họ: Siluridae – Cá trèn
Giống: Ompok - Cá trèn
Loài: Ompok bimaculatus
Synonym: Ompok pabda
Tên địa phương: Cá trèn bầu
Tên tiếng Anh: Butter fish/ Glass fish

2



MỤC TIÊU

Thu thập thông tin  Góp phần làm
phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo
Phục vụ

Giảng dạy

Học tập

Nghiên cứu tiếp
về nuôi vỗ & SXG cá

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Đặc

điểm phân bố của cá trèn bầu
 Phân bố địa lý
 Phân bố theo vùng sinh thái
 Phân bố theo thủy vực

3


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2. Đặc










điểm sinh học sinh sản
Phân biệt đực/cái
Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá
Biến động của độ béo (Fulton, Clark) và nhân tố điều kiện
(Conditional factor)
Hê số thành thục
Sức sinh sản (tuyệt đối và tương đối)
Đường kính trứng
Mùa vụ sinh sản

PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ VẬT TƢ
Bảng 2.1: Hóa chất, dụng cụ, vật tƣ dùng để thu, bảo quản và phân tích mẫu
STT

Găng tay

Hóa chất, dụng cụ, vật tƣ

01


Forrmol TM

02

Pen, kéo, dao mỗ

03

Găng tay, khẩu trang

04

Kính hiển vi, kính lúp, trắc vi

05

Lame, lamel, bút lông dầu

06

Thùng trữ lạnh, lọ nhựa

07

Máy ảnh

Thùng trữ mẫu

Bút lông


Kính hiển vi
Pen

Máy ảnh

4


Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN & ĐỊA ĐIỂM

Thời gian: Từ tháng 6/2014 – 5/2015.
 Địa điểm (Hình 2.1)
Long Xuyên (An Giang)
Ninh Kiều (Tp Cần Thơ)
Cái Răng (Tp Cần Thơ)

Phân tích mẫu: PTN Ngư loại,
Khoa Thủy sản, Trường ĐH
Cần Thơ
Hình 2.1 Địa điểm thu mẫu cá

Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP THU & BẢO QUẢN MẪU

 Mẫu cá

trèn được thu định kỳ một lần/tháng từ ngư dân khai thác

cá bằng ghe cào, dỡ chà, câu và mua ở các chợ ở địa phương.

 Mỗi lần thu ít nhất 30 mẫu cá.

 Mẫu cá: được rửa sạch  bảo quản lạnh  chuyển về PTN
 Mẫu cá: được bảo quan trong dung dịch formol thương mại 10%.

5


Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP THU & BẢO QUẢN MẪU

 Mẫu cá

trèn được thu định kỳ một lần/tháng từ ngư dân khai thác

cá bằng ghe cào, dỡ chà, câu và mua ở các chợ ở địa phương.
 Mỗi lần thu ít nhất 30 mẫu cá.

 Mẫu cá: được rửa sạch  bảo quản lạnh  chuyển về PTN
 Mẫu cá: được bảo quan trong dung dịch formol thương mại 10%.

Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP PH ÂN TÍCH MẪU

 Phân biệt đực/ cái
 Hình dạng + kích cỡ bụng cá đực và cá cái
 Hình dạng + kích cỡ lỗ sinh dục/lỗ niệu
 Hình dạng + kích cỡ - màu sắc của sinh dục cá
Xác định các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá
sự biến đổi về hình dạng, kích cỡ và màu sắc của tuyến sinh dục

ở các GĐ phát triển được xác định theo thang phân chia 6 bậc
của Xakun và Buskaia (1968), tham khảo thêm của Nikonxki
(1963).

6


Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU

 Hệ số thành thục:
GSI = Wg x 100/ Wb

(1)

 Ðộ béo Fulton: F = Wt x 100/Ls3

(2)

 Ðộ béo Clark: Cl = Wo x 100/Ls3

(3)

 Nhân tố điều kiện: CF = W/Lsb

(4)

Với Wt: Khối lượng thân cá có nội quan; Wo: Khối lượng thân cá
không có nội quan; Ls: Chiều dài chuẩn; b : Hệ số tăng trưởng


Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU



Sức sinh sản

* Sức sinh sản tuyệt đối: được tính theo công thức của Bagenal
(1968, trích bởi Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định, 2004):
nG
F =

(5)

g

Số trứng có trong buồng trứng

* Sức S.sản tương đối
F: =
A

Khối lượng thân cá

(6)

7


Phần 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU

 Đường kính trứng của cá
Giá trị trung bình đường kính của 30 trứng được lấy ra ở các
vị trí đầu, giữa và cuối buồng trứng  kính lúp quan sát và
đo bằng trắc vi thị kính.
 Mùa vụ sinh sản
- Biến động của độ béo và nhân tố điều kiện
- Biến động hệ số thành thục qua các tháng
- Thời gian xuất hiện nhiều cá có tuyến sinh dục phát triển
 Phương pháp xử lý số liệu:Số liệu được xử lý theo giá trị
trung bình, độ lệch chuẩn…trên chương trình EXCEL

Phần 3. KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3.1. Đặc

điểm phân bố của cá trèn bầu
 Phân bố địa lý

 Ompok bimaculatus

*Loài cá phân bố rộng
* Hiện diện: Ấn Độ,
Bangladesh, Campuchia,
Đan Mạch, Đức, Lào,
Myanmar, Mỹ, Nga,
Pakishtan, Sri Lanka,
Thái Lan và Việt Nam.
(Ng, H.H., Tenzin, K. & Pal,


M., 2010; Kottelat and Lim
S. Banik1*, Pritam Goswami and Samir Malla1995; Ng and Hadiaty 2009)

8


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

Long
LongXuyên
Xuyên
Thốt Nốt
Ô Môn
Ninh Kiều
Cái Răng
Đại Ngãi
Trần Đề

 Phân bố theo vùng sinh thái

 Cá

trèn bầu
(O. bimaculatus)
loài cá nƣớc ngọt
(Nguyễn V.Trọng và

Mai Đinh Yên, 1988;
Kottelat and Lim,1995)
Rainboth, 1996;


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

 Phân bố theo loại hình thủy vực

Long Xuyên

Ninh Kiều
Cái Răng

9


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN

3.1. Phân biệt đực/ cái
 Hình dạng và kích cỡ bụng: Khó
 Lỗ sinh dục cá cái nằm sau hậu môn và > Lỗ niệu SD cá đực
 Hình dạng, kích cỡ buồng trứng và buồn tinh: Khác biệt rõ

ái

Buồng trứng cá cái

Buồng tinh cá đực

QUẢ &
THẢO
LUẬN CỨU

Phần 2.KẾT
PHƢƠNG
PHÁP
NGHIÊN
3.2.
ĐẶC ĐIỂM
SINH
SINHMẪU
SẢN
2.2.
PHƢƠNG
PHÁP
PHHỌC
ÂN TÍCH

 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá

 Giai đoan I: buồng trứng cá còn là hai dãy nhỏ,
dài, mỏng và màu trắng trong suốt
 Giai đoan II: buồng trứng cá gia tăng về kích thước ,
chuyển sang màu hồng nhạt
 Giai đoan III: buồng trứng tăng nhanh về kích cỡ ,
buồng trứng màu vàng – nâu nhạt, có nhiều mạch máu,
lớn. Có thể nhìn thấy các hạt trứng
 Giai đoan VI: buồng trứng cá gia tăng về kích thước ,
chuyển sang màu hồng nhạt

10



QUẢ &
THẢO
LUẬN CỨU
Phần 2.KẾT
PHƢƠNG
PHÁP
NGHIÊN
3.2.
ĐẶC ĐIỂM
SINH
SINHMẪU
SẢN
2.2.
PHƢƠNG
PHÁP
PHHỌC
ÂN TÍCH

 Các giai đoạn phát triển của buồng tinh cá
 Giai đoan I: buồng tinh cá dãy dài rất mỏng và nhỏ,
 không màu hoặc trắng trong

 Giai đoan II: buồng tinh cá phân thùy rõ, gia tăng về
kích cỡ , chuyển  màu trắng hồng - hồng nhạt
 Giai đoan III: buồng tinh tăng nhanh về kích thƣớc ,
phân thùy sâu, buồng tinh màu trắng đục, có nhiều
mạch máu lớn.
 Giai đoan VI: kích cỡ buồng tinh tăng
không nhiều ,  màu trắng sữa- vàng nhạt.


QUẢ &
THẢO
LUẬN CỨU
Phần 2.KẾT
PHƢƠNG
PHÁP
NGHIÊN
3.2.
ĐẶC ĐIỂM
SINH
SINHMẪU
SẢN
2.2.
PHƢƠNG
PHÁP
PHHỌC
ÂN TÍCH

 Biến động của hệ số thành thục

Hệ số thành thục
(%)

6

5.12

4.76

5

4

3.68

2.28
1.99
3
1.14
0.86
2
0.71

2.31
1.26

1
0

1

2

3

4

5

6


7

Các tháng

8

0.77
0.25

9 10 11 12

* Hệ số thành thuc
cá tăng từ tháng 4 -8,
cao ở tháng 6-7
• Hệ số thành thuc
giảm thấp từ
tháng 10-3 năm sau
• Phù hợp với K.quả
S. Banik1*, Pritam
Goswami and Samir
Malla (2011)

11


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN

 Độ béo Fulton và Clark
1.4


1.27

Fulton

1.24

1.16

1.17

Biến động độ béo (%)

1 1.18 1.15

1.11

Clark

1.15

1.2

1.03

1.03
1.11 1.07

0.81


0.8

0.91

0.67

0.76

0.51

0.6

0.47

0.4
0.32

0.59

0.53

0.24
0.32

0.2
0.16

0
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

•Độ béo Fulton biến động
0.24-1,27%, độ béo Clark
ở khoảng 0,16-1,18%.
Độ béo cá tăng cao ở
tháng 1 (1,27 và 1,18%)
và giảm thấp ở tháng 8
(0,24 và 0,16%)

12


Các Tháng

KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN
 Sức sinh sản cá trèn bầu
Khối lƣợng thân
cá (g)

Chiều dài thân cá
(cm)

Sức SS tuyệt đối
(Trứng/cá cái)

Sức SS tƣơng đối
(Trứng/Kg)

10-25

10-15

2.714 – 7.788

148.000 – 186.000

26-≥50

16- ≥ 20

5.779 – 11.956


106.000 – 157.000

12


KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN

Đường kính trứng cá trèn bầu
Khối lƣợng thân
cá (g)

Chiều dài cá(cm)

Đƣờng kính
trứng(mm)

10-25

10-15

1.02

26-50

16-20

1.16


QUẢ &
THẢO
LUẬN CỨU
Phần 2.KẾT
PHƢƠNG
PHÁP
NGHIÊN
3.2.
ĐẶC ĐIỂM
SINH
SINHMẪU
SẢN
2.2.
PHƢƠNG
PHÁP
PHHỌC
ÂN TÍCH

 Mùa vụ sinh sản
 Biến động của độ béo và nhâ tố điêu kiện

 Biến động của hệ số thành thục
 Thời gian xuất hiện nhiều cá có
tuyến sinh dục phát triển ≥ GĐ III

Mùa sinh sản
của cá trèn bầu
trùng với mùa
mưa, lũ trên
sông Hậu,

từ tháng 4-8,
tập trung tháng
6-7

13


KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT
 Kết luận
• Cá trèn bầu (O. bimaculatus) là loài cá nƣớc ngọt, phân bố
rộng, bắt gặp ở nhiều quốc gia trên thế giới.
• Cá trèn bầu hiện diện ở cả 3 điểm thu mẫu trên sông Hậu.
• Buồng trứng cá trèn bầu GĐ IV dạng túi, màu vàng- vàng
nâu, Buồng tinh phân thùy sâu, màu trắng sữa.
• Độ béo Fulton dao động 1,15% - 1,27;, độ béo Clark ở
khoảng 1,07% - 1,18 ; cao nhất ở tháng 12
• Hệ số thành thục: 0.25-5.12 %, tăng cao ở tháng 6 -7
• Sức sinh sản tuyệt đối: 2.714 -11.956 trứng/ cá cái. Súc SS
tƣơngg đối: 106.000 -157.000 trứng/kg cá cái
• Mùa vụ sinh sản: từ tháng 4 đến tháng 8, tập trung ở tháng
6-7

KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT
 Đề xuất
- Tiếp tục nghiên cứu về nuôi vỗ và kích thích sinh sản nhân
tạo loài cá trèn bầu (O. bimculatus).

14



CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
& KÍNH CHÚC SỨC KHỎE

15



×