Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ:Những nghiên cứu cải tiến và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nghề nuôi Artemia ở vùng ven biển Sóc Trăng – Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.34 KB, 20 trang )

04/09/15

Những nghiên cứu cải tiến và ứng
dụng khoa học kỹ thuật trong
nghề nuôi Artemia ở vùng ven
biển Sóc Trăng – Bạc Liêu
Báo cáo viên:
Nguyễn Thị Hồng Vân

Nội dung
• Vai trò của Artemia trong NTTS
• Tổng quan về nghề nuôi Artemia ở Việt nam
• Cải tiến kỹ thuật nuôi qua các thời kỳ: kỹ thuật
nuôi cơ bản, nuôi nhiều chu kỳ, nuôi thâm canh,
ứng dụng quy trình bioflocs trong nuôi thâm
canh.
• Ứng dụng KHKT và những thay đổi trong quy
trình nuôi nhằm ứng phó với tình hình biến
động về thời tiết
• Những thách thức của nghề nuôi Artemia trong
hiện tại và hướng nghiên cứu, phát triển trong
tương lai

1


04/09/15

Artemia - Thức ăn không thể thiếu trong
NTTS ???


Con non -Nauplii (0.4-0.5 mm)
Con lứa- Juveniles (3-5 mm)
Con giống-Adults (6-8 mm)
Con trưởng thành- Adults (9-12 mm)

TATS không thể thiếu trong trại giống: dễ kiếm,
không phụ thuộc mùa vụ
Ấp nở Artemia sau
24h thu thức ăn cho
ấu trùng tôm/cá

Artemia mới nở

2


04/09/15

Artemia – kích cỡ và giá trị dinh
dưỡng
• Kích cỡ (đối với ấu trùng Nauplii mới nở: tùy dòng


Nhỏ: 200-250µm (VC, SFB)



Lớn: 260-300 (GSL và các dòng trứng trinh sản, có nguồn
gốc ôn đới.)
• Giá trị dinh dưỡng: tùy dòng và tùy giai đoạn:

– Protein: 45-57%; Lipid:11-14%; CH:6-7%
– Fatty acid: phụ thuộc rất lớn vào thức ăn và môi trường
sống, HUFA: 0.3-15mg/gDW (có sự hiện diện với hàm
lượng cao các EFA như ARA, DHA và EPA), vitamin,
chất khoáng...
• Dòng trứng VC của VN hiện tại có thể coi là dòng trứng có
giá trị nhất trên thế giới xét về cả dinh dưỡng và giá thành

Nuôi Artemia trên thế giới: Thành
công Vs. Thất bại
• Thập niên 70s: Brasil, Mexico
hiện nay
chủ yếu thu sinh khối các quần thể tự nhiên
• Thập niên 70-80s: Thái lan, Philippine, Việt
nam
• Thập niên 90s - 2000: Pakistan, Srilanka,
Iran
• 2000- nay: Ấn độ, Kenya, Mozambique,
Trung quốc, Myamar….
Rất ít hoặc không có thông tin chính thống về
mức độ thành công trong thả nuôi

3


04/09/15

Lịch sử nghề nuôi Artemia ở Việt nam
• 80s được nhập làm thức ăn cho tôm càng xanh,
bắt đầu một số nghiên cứu nhỏ ở miền trung

• 1984-1985: thả nuôi thử nghiệm ở ruộng muối
Bạc liêu, Vĩnh Châu
• 1989: qui trình nuôi nước tĩnh ổn định trên qui mô
thử nghiệm
• 1990: mở rộng quy mô sản xuất lên 20ha ở 3
điểm HTX và từng bước chuyển giao cho diêm
dân
• 1991-nay: nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao
các thành tựu NC mới trực tiếp cho nông dân

Vì sao nuôi Artemia phát triển ở
VN???
• Cho tới nay: Việt nam là quốc gia duy nhất có
nghề nuôi Artemia thành công trên thế giới.
• Nguyên nhân:
– Có trại thực nghiệm nước mặn tại Vĩnh Châu, Sóc
Trăng và được đầu tư cao về nguồn lực và nhân lực
cho NC từ Khoa thủy sản, ĐHCT
– điều kiện tự nhiên của vùng, bố cục và kết cấu hệ
thống làm muối rất thích hợp để kết hợp với đối tượng
Artemia
– Nông dân ham thích đối tượng mới, chính quyền địa
phương các cấp quan tâm đến đối tượng nuôi
– Giá muối khá thấp so với các vùng làm muối khác.

4


04/09/15


Mức độ đầu tư và thành tựu nghiên
cứu của KTS, ĐHCT
• Số lượng dự án HTQT từ 1985-nay: 9 dự án, quy
mô 2-5 năm/dự án.
• Số lượng đề tài cấp bộ: 6
• Cấp tỉnh: 2
• Chuyển giao quốc tế: 06 quốc gia
• Tập huấn quốc tế: 10 khóa cho hoc viên 14 nước
• Nhiều lớp tập huấn tại chỗ cho nông dân hàng năm
• Tham gia tư vấn tại vùng nuôi VC-BL (500-600ha)

Sản lượng, diện tích nuôi Artemia
vùng VC-BL
100

1200

90
Sản lượng (Tấn tươi)
Năng suất (kg/ha/vụ)

70

800

60
50

600


40
400

30
20

Diện tích (ha)

1000

80

200

10

Diện tích (ha)

Sản lượng (Tấn tươi)

2015

2014

2013

2012

2011


2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2001

2002*

99

2000

98

97

96


95

94

93

92

91

90

89

88

87

0
86

0

Năng suất (Kg/ha/vụ)

• Nhu cầu trứng cho các trại giống ở VN: 30-40 tấn trứng
khô/năm
Trứng VC chưa đáp ứng đủ nhu cầu
nội địa


5


04/09/15

Cơ sở của việc kết hợp nuôi Artemia
trong ruộng muối
Nước
biển

Hình 7: Lược đồ sự phát triển của quần thể Artemia trên ruộng muối
(theo Sorgeloos và ctv., 1996)

Các mô hình nuôi ở Việt nam
• Theo thể loại canh tác (cultured type)
Nuôi đơn (mono-culture): chỉ nuôi Artemia
trên toàn bộ lô muối (ruộng muối)
Nuôi kết hợp (Integrated culture): vừa nuôi
Artemia vừa làm muối trên cùng một lô muối
Phân theo cách thức nuôi (cultured style)
+ Nuôi một chu kỳ: Thả giống một lần cho toàn
bộ vụ nuôi/ao
+ Nuôi nhiều chu kỳ: Thả giống nhiều
lần/ao trong vụ nuôi

6


04/09/15


Hæåïng ao vaì hãû thäúng ao nuäi
Khu đùn chứa (Reservois)
Ao nuôi
Artemia

Ao bón phân
(Fertilizer
pond)

Ao nuôi
Artemia

Ao nuôi
Artemia

Ao nuôi
Artemia

•Hướng gió

Sân kết tinh

Sân kết tinh

•Trứng tụ họp
Sân kết tinh

•Hướng ao

Các mô hình nuôi

• Phân theo mô hình nuôi (cultured model):
– Mô hình truyền thống
– Mô hình truyền thống cải tiến
– Mô hình nuôi thâm canh
– Mô hình nuôi thâm canh kết hợp bioflocs

• Phân loại theo sản phẩm:
– Nuôi thu sinh khối
– Nuôi thu trứng

7


04/09/15

Mô hình nuôi truyền thống (90’s….)
• Đặc điểm:
– Thả giống nước mỏng vào đầu vụ (2-5cm) với mật độ
3-5 lon (180.5g/lon)/ha có thể hơn…
– Sử dụng rất nhiều phân gà trực tiếp trong ao nuôi
(0.8-1 tấn/ha/vụ), ít sử dụng phân vô cơ
– Chú trọng diện tích nuôi (thả càng nhiều càng tốt),
không quan tâm tới diện tích cho ao bón phân.
– Mực nước ao nuôi thường thấp: trên dưới 10cm trong
vụ nuôi
– Sử dụng khá nhiều cám gạo làm thức ăn trực tiếp
– Năng suất ban đầu (90’s) cao (đạt tới 90-100kg/ha)
và giảm dần trong các năm về sau (TB: 50-60kg/ha)

Yếu điểm của mô hình nuôi

truyền thống
• Gây ô nhiễm ao nuôi sau một thời gian
(thường sau vài năm) do phân gà, cám gạo
dư thừa tích tụ ở nền đáy
ảnh hưởng
đến năng suất qua các hiện tượng:
– Tảo độc nở hoa vào đầu vụ: thả giống chết
– Hiện tượng nền trắng, váng sữa (vi khuẩn,
nấm, lablab….) trong ao nuôi: quần thể chết
– Hiện tượng đục bùn: các chất hữu cơ dư thừa
ở nền đáy bị khuấy động: quần thể đỏ ngưng
sinh sản

8


04/09/15

Yếu điểm của mô hình nuôi truyền
thống
• Mật độ ao nuôi được thả theo thói quen và ước
lượng
• Ao nuôi luôn bị thiếu nước cấp nhất là tháng nóng
(thức ăn=tảo)
• Thả giống một lần
càng về sau quần thể
càng già, thế hệ con khó phát triển do bị áp chế
bởi mật độ quần thể, sinh sản kém, khó phục hồi
năng suất ao nuôi
• Ao nuôi càng về cuối vụ càng bị suy thoái môi

trường: năng suất thấp (70% trứng thu trong 2
tháng đầu vụ, chỉ có 30% vào các tháng cuối vụ)
Cần có các cải tiến để cải thiện môi trường ao nuôi

Mô hình nuôi cải tiến
• Đặc điểm:
– Nâng cao hiệu quả thả giống thành công đầu vụ thông qua
việc sử dụng các hóa chất diệt tảo và bình ổn môi trường
– Không hoặc hạn chế sử dụng phân gà trực tiếp trong ao nuôi
– Chú trọng diện tích ao bón phân, tối thiểu 20-25% tổng diện
tích
– Tăng cường quản lý ao bón phân: định kỳ bón phân gà
(3kg/m3) kết hợp với phân vô cơ (3Urea:1DAP)
– Sử dụng cám gạo ủ men làm thức ăn trực tiếp vào giai đoạn
ao sản xuất mạnh hoặc tình trạng thiếu thức ăn.
– Mật độ thả nuôi: phù hợp, không quá 100 con/l, thả nuôi nhiều
hơn 1 chu kỳ
– Năng suất TB: 70-80kg/ha, tối đa có hộ đạt tới 100120kg/ha/vụ

9


04/09/15

Nõng cao hiu qu th ging u v




Nc phi mn (80ppt)

Nc trong ao phi ngp mt trng
ao nuụi (ớt nht 5cm tớnh t trng)
Nu nc ao cú mu m (to n
hoa) thỡ tin hnh dit bng hoỏ cht:
D-algae; Kill-Algae, thuc tớm

Loi hoỏ cht

Liu s dng g/m3
(khi) nc

D-algae

0,03

Kill-algae

0,6

KmNO4

2

Mt th nuụi phự hp
ảnh h-ởng của mật độ thả lên năng suất trứng Artemia

Năng suất (kg t-ơi/ha)

100


80

60

40

20

0
0

20

40

60

80

100

120

140

160

Mật độ thả

Mi tng quan gia mt v nng sut (Baert, 1999)


10


04/09/15

Một chu kỳ Vs. Nhiều chu kỳ
Female abundance one versus multi cycles
8000

100
females/m3

cysts/female

150

50
0
3

5

7

9

11

13


15

17

19

7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0

w eek

3

Cyst Yields

7

cysts (kg/ha)

10.0
8.0
6.0


9

11

13

15

17

19

w eek

80

12.0

kg(WW)/ha

5

60
40
20
0

4.0

1


2.0

2

3

Cycle

0.0

1

3

5

7

9

11

13

15

17

Week


Thách thức của mô hình nuôi cải tiến
• Năng suất cần được nâng cao hơn nữa
để giảm giá thành và tăng sản lượng của
vùng nuôi

Nghiên cứu cải thiện các yếu tố kỹ thuật
nhằm nâng cao năng suất sinh học của ao
nuôi nhất là quản lý thức ăn, mật độ thả
liên quan tới mực nước, hàm lượng O2

11


04/09/15

Mô hình nuôi thâm canh
• Đặc điểm:
– Nâng cao độ sâu của ao bón phân, ao nuôi
– Mật độ nuôi phù hợp không quá 120con/l
– Sử dụng thức ăn bổ sung chất lượng cao (3040% đạm) vào giai đoạn cao điểm sản xuất
của ao nuôi
– Năng suất 120-150kg/ha, tối đa 200kg/ha/vụ

MẬT ĐỘ NUÔI TRONG NUÔI THÂM CANH

Mực nước: 20-40cm
250
200
150

100
50
0

Tuần
1

NT2 (200 con /L)

2

3

4

5

6

NT1 (100 con/L)

12


04/09/15

Sản lượng (kg cyst/ha)

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung chất
lượng cao và sục khí lên NS

200
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

151.8 ± 29.5
120.8 ± 22.0
87.8 ± 38.7

Đối chứng

Thâm canh không sục Thâm canh có sục khí
khí
Nghiệm thức

Tính hiệu quả ???
Nghiệm thức

Lợi nhuận
(Ha/vụ)

Tỷ suất lợi nhuận
(lần)


Truyền thống

21.000. 000

0,92

TATôm sú+ không sục khí

33.900.000

1,28

TATôm sú+sục khí

39.800.000

1,1

Không cần thiết và không mang lại hiệu quả do
đầu tư cao, vận hành phức tạp

13


04/09/15

Mô hình nuôi thâm canh kết hợp
bioflocs
Đặc điểm:

– Hướng tới mô hình nuôi sạch thân thiện với
môi trường
– Kích thích vi khuẩn dị dưỡng trong ao nuôi
thông qua sục khí, bừa trục và tỷ lệ C:N (bột
khoai mì, phân gà, thức ăn tôm)
– Thay thế phân gà bằng nguồn phế phẩm của
địa phương (bột cá thải), xỉ đường…với tỷ lệ
N:C:P thích hợp cho tảo và vi khuẩn dị dưỡng
phát triển
đang thực hiện

Công nghệ Bioflocs???

14


04/09/15

Ảnh hưởng của sục khí và bừa trục

Không khác biệt về sự phát triển của bioflocs

Ảnh hưởng của bừa trục lên NS
(thời gian nuôi 6 tuần)

15


04/09/15


Ảnh hưởng của sục khí và độ sâu

Sục khí, mực nước và năng suất

16


04/09/15

Vấn đề tồn tại…!!!
• Chưa thuyết phục cao về năng suất cũng như
khả năng cải thiện môi trường…cần phải tiếp tục
thử nghiệm
• Chưa phân tích được yếu tố giá thành để có thể
so sánh tính hiệu quả so với các mô hình khác
cùng thời điểm
• Đã chứng minh được có thể thay thế phân gà
bằng các phế phẩm khác sử dụng cho ao bón
phân
vẫn còn nhiều khía cạnh cần phân
tích và làm cụ thể hơn nữa để có thể đưa vào
ứng dụng

Bảng so sánh các mô hình nuôi
Thông số KT

Truyền thống

TT cải tiến


Thâm canh

Thâm canh+bioflocs

Tỷ lệ BP:AN

Không quan tâm

≥ 20%

20-25%; sâu ≥0.6m

20-25%; sâu ≥0.6m

Mực nước thả
giống

0-2 cm

≥5cm

≥ 10cm

≥ 10cm

Độ mặn thả
giống

70-80ppt


≥80ppt

≥80ppt

≥80ppt

80-100

100-120

100-120

Gà, Cút

Gà (hạn chế)

Gà + bột khoai mì

Gà, Urea, DAP

Gà, Urea, DAP

Bột cá thải, xỉ đường,
Urea, DAP

Mật độ thả
Khuyến cáo 3lon
giống (con/l)
(180.5g)/ha
Phân bón

- Trực tiếp

Gà, Cút, Urea, DAP,
...

- Gây màu
Thức ăn bổ
sung

Cám gạo

Cám gạo ủ men,
bột cá

Thức ăn tôm, thức
ăn Artemia

thức ăn Artemia

Năng suất

50-70kg/ha

70-100kg/ha

120-200kg/ha

NA

17



04/09/15

Biến đổi thời tiết và nghề nuôi
Artemia
• Những năm gần đây do ảnh hưởng của
biến đổi khí hậu nên thời gian chính vụ cho
sản xuất của Artemia ngày càng ngắn:
– 2013 - 2014: 60- 65 ngày (kể từ lúc thu trứng
đến khi trứng hầu như chấm dứt do mưa nắng
thất thường)
– 2015: 92 ngày, tuy nhiên thời tiết trong vụ rất
thất thường, NS không cao

NS Trứng thu ở lô sản xuất trại VC

180

140

163.4

122

160

126.6

120


120
100
80

2.6%

60
40

23.9

Trứng thu (kg)

140

100
80

40
20

20

7.5%

60
21.4

15


5

0

0
T2 (10 ngày)

T3

2014, 60 ngày

T4

Tháng 1 (8 ngày)

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4+5

2015, 92 ngày

18


04/09/15

Biến đổi thời tiết và nghề nuôi

Artemia
Hành động

Vấn đề phải đối phó

- Thả giống sớm (50-60ppt)

Nhiệt độ thấp, địch hại (copepoda),
nấm, tảo nở hoa...

- Thả mật độ dày ban đầu, sau đó san
thưa

Chuẩn bị nước hậu bị, thức ăn, quần
thể bị chai

- Thả mật độ cao (200con/l), cho ăn
thức ăn tôm

Quần thể chậm lớn, thức ăn đắt tiền

- Sử dụng nhiều thức ăn bổ sung (Vit,
khoáng...), sản phẩm vi sinh, thuốc
hỗ trợ môi trường trong thời gian
nuôi

Hiệu quả sử dụng và hiệu quả kinh tế

- Linh hoạt chuyển dịch giữa nuôi thu
trứng và nuôi sinh khối


Kỹ năng quản lý ao

Thách thức của nghề nuôi Artemia
• Trình độ dân trí của các nông hộ còn thấp, sản xuất
theo tập quán và thói quen, coi trọng kinh nghiệm
hơn là tiếp thu cái mới
• Thiếu vốn đầu tư
• Thiếu nước sản xuất do hệ thống kênh nội đồng kém
• Quy trình kỹ thuật còn nhiều hạn chế nhất định khi
triển khai rộng ra cho dân
• Giá cả trứng không ổn định và chịu sự điều phối của
thị trường.
• Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất

19


04/09/15

Định hướng nghiên cứu và phát triển
• Công nghệ nuôi thu trứng bào xác: Tiếp tục cải tiến quy trình
nuôi, hướng tới siêu thâm canh, năng suất cao, ổn định và
thân thiện với môi trường để sản phẩm có thể cạnh tranh với
các mặt hàng cùng loại.
• Công nghệ nuôi thu sinh khối: hướng tới sản xuất sinh khối
sạch, không mang mầm bệnh phục vụ nuôi vỗ tôm cua bố mẹ
cũng như nuôi thịt một số loài thủy đặc sản.
• Thâm canh hóa và ứng dụng các công nghệ mới: hướng tới
tăng năng suất trên một đơn vị diện tích thông qua việc sử

dụng sục khí, quạt, nâng cao mực nước, thả mật độ cao và
sử dụng thức ăn phối chế kết hợp với công nghệ bioflocs.
• Thiết kế các mô hình nuôi kết hợp hoặc linh hoạt để tận dụng
các loại sản phẩm từ nghề nuôi Artemia nhằm đa dạng hóa
sản phẩm và nâng cao thu nhập cho người nuôi
• Nghiên cứu khả năng nuôi sinh khối quanh năm???

Xin cám ơn đã theo dõi

20



×