Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHUYÊN ĐỀ:Ảnh hưởng của thức ăn, mùa vụ lên chất lượng sinh khối Artemia và khả năng sử dụng chúng trong ương nuôi một số loài cá nước ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.18 KB, 18 trang )

Ảnh hưởng của thức ăn, mùa vụ
lên chất lượng sinh khối Artemia
và khả năng sử dụng chúng trong
ương nuôi một số loài cá nước
ngọt
Báo cáo viên:
Nguyễn Thị Hồng Vân

Nội dung
• Vai trò của sinh khối Artemia trong NTTS và tiềm năng
phát triển của nó tại Việt nam nói chung và vùng
ĐBSCL nói riêng.
• Ảnh hưởng của nguồn thức ăn lên chất lượng dinh
dưỡng của sinh khối Artemia (thành phần sinh hóa,
HUFA)
• Ảnh hưởng của mùa vụ (đầu, giữa và cuối mùa) lên
chất lượng dinh dưỡng của sinh khối Artemia
• Khả năng sử dụng sinh khối Artemia trong ương nuôi
một số loài cá nước ngọt:
+ Cá lóc đen
+ Cá bống tượng
+ Cá thát lát còm
+ Lươn đồng

1


Vai trò của sinh khối Artemia trong
NTTS
• Ương giống cá biển : cá tầm, cá
hồi


• Ương giống tôm he, tôm sú,
tôm hùm, cua biển...
• Nuôi vỗ bố mẹ các đối tượng
thuỷ sản đặc biệt là giáp xác
• Ương nuôi cá cảnh, tôm càng
xanh và các loại cá nước ngọt
khác.......
• Nuôi thịt các loại thủy đặc sản:
ốc hương

VÌ SAO
CHỌN
SINH KHỐI
ARTEMIA

Dinh dưỡng và đặc tính của sinh khối
Artemia
• Dinh dưỡng: Protein (45-50%), Lipid (10%), HUFA:
0.3-15mg/gDW (có sự hiện diện với hàm lượng cao
các EFA như ARA, DHA và EPA), vitamin, chất
khoáng...
• Kích thước: có thể điều chỉnh theo nhu cầu của đối
tượng sử dụng
• Chấp nhận của đối tượng sử dụng (predator):
không bơi lội quá nhanh, dễ tiêu hoá
• Chấp nhận của người sử dụng: dễ nuôi, đòi hỏi về
môi trường không cao, không phụ thuộc vào mùa vụ
nếu nuôi trong phòng và giá cả ở mức vừa phải

2



Tiềm năng của sinh khối Artemia
• Vùng nuôi Vĩnh Châu – Bạc liêu: 500-600ha
– Thu hoạch từ ao thu trứng cuối vụ/kết thúc sản xuất:
500-600kg/ha (chu kỳ 2-3 tháng)
– Nuôi sinh khối thuần (thử nghiệm): 1 tấn/ha/tháng.

Hàng năm cung cấp ra miền Trung
khoảng 70-80 tấn, còn lại sử dụng tại chỗ.
• Vùng nuôi miền Trung: nhỏ lẻ, chủ yếu thu sinh
khối và nuôi quanh năm không đủ đáp ứng nhu
cầu địa phương.

Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng
dinh dưỡng của sinh khối Artemia

• Dòng trứng: Protein, Lipid mang tính đặc
trưng
• Thức ăn, môi trường sống: ảnh hưởng
trực tiếp tới hàm lượng và phổ acid béo
Nuôi ao trên ruộng muối: yếu tố mùa vụ
tác động nhiều đến thức ăn (mật độ,
thành phần tảo, loại thức ăn bổ sung…)
và điều kiện sống (biến động nhiệt độ, độ
mặn…)

3



Ảnh hưởng của thức ăn và mùa vụ
lên thành phần sinh hóa của Artemia

KQ&TL(TT)

4


KQ&TL(TT)
SKCM

SKTC

SKCG

SKTT

SKĐL

KQ&TL (TT)
SKCM

SKTC

SKCG

SKTT

SKĐL


5


FA trong sinh khối Artemia

LoaiSK; LS M eans
Current effect: F(4, 10)=11.700, p=.00087
Effective hypothesis decom position
Vertical bars denote 0.95 confidence intervals
150
140
130

Tong FA (mg/g)

120
110
100
90
80
70
60
SKCM

SKT C

SKCG

SKT T


SKDL

LoaiSK

Hàm lượng tổng các acid béo có trong các loại sinh khối Artemia

6


KQ&TL (TT)
0.1

DHA

20

0.1

n-3HUFA
DHA

20
15

n-3HUFA
0.2

0.32

10


0.2

15
5

10

0.2

0.02

0.32

0.2

0
CG

5

DL

TT

TC

CM

Sinh khối Artemia


0.02

loại (lần)
EFA
EFA (lần)
giữa hai
Tỷ lệ giữa hai
Tỷ lệloại

25

0
CG

DL

TT

TC

0.9
0.9
0.8
0.7
0.8
0.6
0.7
0.5


AA/EPA
DHA/EPA

AA/EPA

DHA/EPA

0.4
0.6
0.3
0.5

0.2
0.4
0.1
0

0.3
0.2
0.1
0

CG

DL

CG

CM


TT

TC

CM

TC

CM

Sinh khối Artemia

DL

TT
Sinh khối Artemia

Sinh khối Artemia

Chưa đáp ứng nhu cầu cho đa số cá biển, nhất là giáp xác xét về
phương diện EFA nếu không được giàu hóa trước khi sử dụng

KQ&TL (tt)
30

% tổng FA (DW)

(DW)
FA (DW)
% tổng FA

% tổng

25

25

LA

20

ALA

15
10
5
0
CM

TC

CG

TT

ĐL

Sinh khối Artemia

Rất tốt cho cá nước ngọt: do chúng có khả năng chuyển hóa 18-C PUFA
từ cả hai nhóm n-3 và n-6 sang các dạng PUFA cao hơn trong khi cá

biển không có khả năng này

7


KQ&TL (tt)
50.00
45.00

(%) trong tổng FA

40.00
35.00

SFA

30.00

MUFA

25.00

PUFA

20.00

n-3PUFA
n-6PUFA

15.00

10.00
5.00
0.00
W1

W2

W3

W4

W5

W6

W7

W8

KQ&TL (tt)
50

140

45
120
40
100

mg/gDW


35
30

80

25
60

20

SFA
MUFA
PUFA
n-3PUFA
n-6PUFA

15

40

FAME

10
20
5
0

0
W1


W2

W3

W4

W5

W6

W7

W8

Nhu cầu FA: ĐVTS biển từ 100-150mg/kg TA; nước ngọt 50-100mg/kg TA

8


Khả năng sử dụng sinh khối Artemia trong
ương nuôi một số loài cá nước ngọt
• Đối tượng thử nghiệm:





Cá lóc đen
Cá bống tượng

Cá thát lát còm
Lươn đồng

• Thức ăn thử nghiệm: sinh khối Artemia các
dạng
– Đông lạnh
– Tươi sống
– Tận thu

Sử dụng sinh khối trong ương giống
cá nước ngọt
Bố trí thí nghiệm: Các nghiệm thức thí nghiệm gồm có:
– Nghiệm thức I (NT I): Artemia sinh khối tươi sống thu từ những ao
đã kết thúc chu kỳ thu trứng (cuối vụ)
– Nghiệm thức II (NT II): Artemia sinh khối đông lạnh (được đông
lạnh từ nguồn như NT I và giữ trong tủ lạnh)
– Nghiệm thức III (NT III): 50% thịt cá tạp + %0% Artemia sinh khối
tươi sống.
– Nghiệm thức IV (NT IV): 50% thịt cá tạp + %0% ) Artemia sinh khối
đông lạnh.
– Nghiệm thức V (NT V): thịt cá tạp là nghiệm thức đối chứng

Cá lóc (0,35± 0,08g; 3,4± 0,3cm ), cá thát lát (0,45± 0,18g;
4,16± 0,41cm), bống tượng (0,2± 0,09g; 2,2± 0,17cm)
khỏe mạnh được ương trong các xô nhựa có thể tích 60l
với mật độ thả nuôi là 1 con/l, thời gian ương là 40 ngày.

9



Bố trí thí nghiệm (tt)
Quản lý và chăm sóc:
– Cho ăn: cá được cho ăn theo chế độ thoả mãn ở tất
cả các nghiệm thức, hạn chế không để thức ăn
thừa trong bể, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào 8h và 17h.
– Chăm sóc: chế độ chăm sóc quản lý là như nhau ở
các nghiệm thức. Thay nước trước khi cho cá ăn và
lượng nước thay khoảng 30% ở tuần đầu. Trong
các tuần tiếp theo, nước được thay 40% -60 % cho
tất cả các nghiệm thức để đảm bảo cá có môi
trường sống tốt nhất.

Thu thập số liệu
• Các thông số về môi trường (nhiệt độ, pH, độ mặn)
được đo hàng ngày. NH4+ (đạm amonia), Nitrite
(NO2-) được đo định kỳ 3 ngày/lần bằng máy
quang phổ Photometer 5000 (Palintest).
• Xác định khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống: cá
được cân và đo định kỳ 10 ngày/lần (30 cá
thể/nghiệm thức). Ở lần thu mẫu cuối cùng (ngày
ương thứ 40) cân, đo và đếm toàn bộ các cá thể
để tính các chỉ số: SGR(%/ngày), DWG(g/ngày) và
DLG(cm/ngày)

10


KQ & TL
• Môi trường
– nhiệt độ: 27,5-28,5oC,

– pH: 7,5-8,0
– oxy hòa tan: 5,2-5,4mg/l
– NH4+: 0,5- 2,57mg/l
– NO2-: 0,5-3,67mg/l
NH4+ và NO2- biến động khá cao ở các tuần
cuối và cao nhất ở NT IV (50% sinh khối
đông lạnh +50% cá tạp)

Tỷ lệ sống
Tỷ lệ sống (TB ± ĐLC) của ba loài cá sau thời gian ương
Tỷ lệ sống ( %)
Nghiệm thức
Cá lóc đen

Cá thát lát còm

Cá bống tượng

55,0  11,5a

73,3  8,2a

94,4  7,7a

48,3  8,0a

67,8  3,9a

96,7  3,3a


NT III (50% SKTS;
50% cá tạp)

60,8  5,2a

67,8  1,9a

92,2  8,4a

NT IV (50% SKĐL;

60,0  10,0a

66,8  5,1a

94,4  6,9a

38,3  14,2a

57,8  13,3a

51,1  9,6b

52,5 9,4

66,7  5,6

85,8  19,4

NT I (SKTS)

NT II (SKĐL)

50% cá tạp)

NT V (ĐC=cá tạp)
Trung bình

Các chữ số giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05 )

11


Tăng trưởng của cá lóc

Tăng trưởng của cá thác lác

12


Tăng trưởng của cá bống tượng

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG, DLG) và tương đối
(SGR) của các loài cá

Nghiệm thức

I

II


III

IV

V

CÁ LÓC ĐEN
Khối lượng đầu (Wi,g)

0,35± 0,08

0,35± 0,08

0,35± 0,08

0,35± 0,08

0,35± 0,08

Khối lượng cuối (Wf,g)

21,67±6,07b

18,62±3,03b

21,73±1,50b

16,52±2,43a

7,66±1,17a


DWG (g/ngày)

0,53±0,15b

0,46±0,75b

0,53±0,04b

0,40±0,06a

0,18±0,03a

SGR (%/ngày)

10,25±0,71b

9,91±0,43b

10,32±0,17b

9,62±0,37ab

7,69±0,38a

Chiều dài đầu (Li,cm)

3,40± 0,30

3,40± 0,30


3,4± 0,30

3,40± 0,30

3,40± 0,30

Chiều dài cuối (Lf,cm)

13,62±1,01b

12,96±0,78b

13,7±0,85b

12,69±0,93b

9,42±0,66a

DLG (cm/ngày)

0,26±0,03b

0,24±0,02b

0,26±0,02b

0,23±0,02b

0,15±0,02a


13


Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG, DLG) và tương đối
(SGR) của các loài cá
CÁ THÁT LÁT

I

II

III

IV

V

Khối lượng đầu (Wi,g)

0,45± 0,18

0,45± 0,18

0,45± 0,18

0,45± 0,18

0,45± 0,18


Khối lượng cuối (Wf,g)

7,45 ± 0,61c

7,77 ± 0,48c

5,39 ± 0,16b

5,60 ± 0,31b

2,04 ± 0,35a

DWG (g/ngày)

0,18 ± 0,01c

0,18 ± 0,01c

0,12 ± 0,00b

0,13 ± 0,01b

0,04 ± 0,01a

SGR (%/ngày)

7,05 ± 0,16c

7,12 ± 0,16c


6,21 ± 0,08b

6,30 ± 0,14b

3,76 ± 0,46a

Chiều dài đầu (Li,cm)

4,16± 0,41

4,16± 0,41

4,16± 0,41

4,16± 0,41

4,16± 0,41

Chiều dài cuối (Lf,cm)

10,65 ± 0,51b

10,85 ± 0,38b

9,96 ± 0,07b

9,86 ± 0,53b

7,30 ± 0,63a


DLG (cm/ngày)

0,16 ± 0,01b

0,17 ± 0,01b

0,12 ± 0,01b

0,13 ± 0,01b

0,08 ± 0,02a

CÁ BỐNG TƯỢNG
Khối lượng đầu (Wi,g)

0,20± 0,09

0,20± 0,09

0,20± 0,09

0,20± 0,09

0,20± 0,09

Khối lượng cuối (Wf,g)

0,78 ± 0,12c

0,64 ± 0,16bc


0,69 ± 0,12bc

0,42 ± 0,08ab

0,26 ± 0,04a

DWG (g/ngày)

0,015±0,003b

0,011±0,004b

0,012±0,003b

0,006±0,002a

0,002±0,001a

SGR (%/ngày)

3,38 ± 0,41c

2,84 ± 0,64bc

3,08 ± 0,42bc

1,84 ± 0,52ab

1,84±0,52ab


Chiều dài đầu (Li,cm)

2,20± 0,17

2,20± 0,17

2,20± 0,17

2,20± 0,17

2,20± 0,17

Chiều dài cuối (Lf,cm)

3,82 ± 0,23b

3,72 ± 0,38b

3,62 ± 0,17b

3,16 ±0,39ab

2,58±0,21a

DLG (cm/ngày)

0,041±0,006b

0,038±0,010b


0,036±0,004b

0,024±0,010ab

0,009±0,005a

Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức (p< 0,05)

Sử dụng sinh khối trong ương giống
lươn đồng
Bố trí thí nghiệm: Các nghiệm thức thí nghiệm gồm có:
– Nghiệm thức I (NT I = đối chứng): Cá tạp bằm nhuyễn
– Nghiệm thức II (NT II): Artemia sinh khối tươi sống thu từ những ao
đã kết thúc chu kỳ thu trứng (cuối vụ)
– Nghiệm thức III (NT III): Artemia sinh khối đông lạnh (được đông
lạnh từ nguồn như NT I và giữ trong tủ lạnh)
– Nghiệm thức IV (NT IV): Artemia tận thu (là sản phẩm thừa được
lọc ra từ việc thu trứng và con chết nổi ở góc ao nuôi

Lươn giống (0,35± 0,10g; 7,55± 0,69cm ) thu từ sx giống
nhân tạo khỏe mạnh được ương trong các thể tích 60 x40
x30cm với mật độ thả nuôi là 50 con/bể, mực nước trong
bể được giữ ở mức 5cm, dây nilon được thả vào các bể
ương làm giá thể và thời gian nuôi là 50 ngày.

14


Bố trí thí nghiệm (tt)

Quản lý và chăm sóc:
– Cho ăn: lươn được cho ăn theo chế độ thoả
mãn ở tất cả các nghiệm thức, hạn chế
không để thức ăn thừa trong bể, mỗi ngày
cho ăn 2 lần vào 8h và 17h.
– Chăm sóc: chế độ chăm sóc quản lý là như
nhau ở các nghiệm thức. Thay nước ngày 2
lần, mỗi lần 50% trước khi cho lươn ăn.
– Thu thập số liệu: tiến hành như đối với TN
ương các loài cá.

KQ & TL
• Môi trường
– nhiệt độ: 27-28,5oC,
– pH: 7,4-7,7
– oxy hòa tan: buổi sáng 0,87 ± 0,06 mg/lít và
buổi chiều 1,21 ± 0,062 mg/lít
– NH4+ và NO2 : 0,5- 3,75mg/l
– NO2-: 0,5-3,67mg/l
Không có sự chênh lệch đáng kể giữa các NT

15


Tỷ lệ sống của lươn đồng

105.0

Tỷ lệ sống (%)


100.0

a

a

b

95.0
a

90.0
85.0
80.0
75.0
NT1

NT2

NT3

NT4

Tỷ lệ sống của lươn đồng sau 50 ngày ương với các loại thức ăn khác nhau (các chữ số giống nhau trên các
biểu đồ thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê (P>0,05)

Tăng trưởng của lươn đồng
6.0

Khối lượng (g)


5.0

NT1

NT2

NT3

NT4

4.0
3.0

• Không có sự khác

2.0

biệt về tăng trưởng
giữa các dạng sinh
khối
• Có khác biệt lớn
giữa thức ăn là
sinh khối Artemia
và cá tạp (lươn lớn

1.0
0.0
0


10

20

30

40

50

Thời gian nuôi (ngày)

20.0

Chiều dài (cm)

18.0

NT1

NT2

NT3

NT4

16.0
14.0
12.0


chậm hơn khi ăn cá
tạp)

10.0
8.0
6.0
0

30

50

Thời gian nuôi (ngày)

Tăng trưởng của lươn đồng về khối lượng (trên) và chiều dài (dưới) theo
thời gian nuôi

16


Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG, DLG) và tương
đối (SGR) của lươn đồng
I

II

III

IV


Nghiệm thức
Khối lượng đầu (Wi, g)

0,35 ± 0,10

00,35± 0,10

0,35± 0,10

0,35± 0,10

Khối lượng ngày 30 (W30 ,g)

1,16 ± 0,07a

2,26 ± 0,38b

2,19 ± 0,20b

2,20 ± 0,10b

Khối lượng cuối (Wf ,g)

1,41 ± 0,07a

5,01 ± 0,32b

4,87 ± 0,22b

4,80 ± 0,19b


DWG0-30 (g/ngày)

0,027±0,002a

0,064±0,013b

0,061±0,007b

0,062±0,003b

DWG 30-50 (g/ngày)

0,013±0,004a

0,137±0,005b

0,134±0,002b

0,130±0,010b

DWG 0-50 (g/ngày)

0,021±0,001a

0,093±0,006b

0,090±0,004b

0,089±0,004b


SGR0-30 (%/ngày)

4,04 ± 0,19a

6,23 ± 0,56b

6,14 ± 0,32b

6,17 ± 0,15b

SGR30-50 (%/ngày)

0,98 ± 0,25a

4,02 ± 0,54b

4,02 ± 0,25b

3,90 ± 0,27b

SGR0-50 (%/ngày)

2,82 ± 0,10a

5,35 ± 0,13b

5,29 ± 0,09b

5,26 ± 0,08b


Chiều dài đầu (Li,cm)

7,55± 0,69

7,55± 0,69

7,55± 0,69

7,55± 0,69

Chiều dài ngày 30 (L30,cm)

10,67±0,24a

13,78±0,60b

13,48±0,47b

13,60±0,30b

Chiều dài cuối (Lf,cm)

11,12±0,06a

18,15±0,33b

18,28±0,46b

18,18±0,10b


DLG0-30 (cm/ngày)

0,104±0,008a

0,208±0,020b

0,198±0,016b

0,202±0,010b

DLG30-50 (cm/ngày)

0,022±0,014a

0,219±0,017b

0,240±0,009b

0,229±0,010b

DLG0-50 (cm/ngày)

0,071±0,001a

0,212±0,007b

0,215±0,009b

0,213±0,002b


192,5

718,8

705,5

690,6

Tổng khối lượng thu sau 50 ngày nuôi (g)

Các giá trị trên cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ( p< 0,05)

Kết luận
• ĐBSCL có tiềm năng khai thác sinh khối Artemia rất lớn
cho việc sử dụng trong NTTS.
• Thức ăn và mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
dinh dưỡng của sinh khối, đặc biệt là các acid béo thiết
yếu tuy nhiên nó vẫn đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng
cho đa số loài thủy sản, đặc biệt là cá nước ngọt
• Sinh khối Artemia tươi sống và đông lạnh có thể sử dụng
tốt để ương nuôi các loài cá nước ngọt với khẩu phần
100% hoặc kết hợp với cá tạp. Sử dụng Artemia tươi
sống trong khẩu phần thức ăn cho các loài cá dữ ưa hoạt
động như cá lóc và bống tượng sẽ có tăng trưởng tốt
hơn.
• Xét về mặt hiệu quả kinh tế nên sử dụng sinh khối
Artemia đông lạnh kết hợp với cá tạp khi ương cá.

17



Kết luận
• Nên tận dụng các nguồn sinh khối Artemia thải ra từ ao
nuôi thu trứng bào xác bằng cách nghiên cứu các mô hình
nuôi ghép lươn cùng với vụ nuôi Artemia để tăng thu nhập
cho người nuôi Artemia và đa dạng hóa mô hình nuôi
vùng ven biển.
• Nên có những nghiên cứu để tăng cường khả năng bắt
mồi của lươn (khi lươn lớn thì mồi Artemia trở nên quá
nhỏ và tốn nhiều thời gian bắt mồi), đồng thời đa dạng loại
thức ăn chế biến từ sinh khối như sinh khối phơi khô,
hoặc kết hợp sinh khối với các phụ phẩm địa phương như
cám gạo, bột gòn tạo chất kết dính khi làm thức ăn nuôi
lươn thịt.
• Có thể áp dụng mô hình ương giống cá/lươn kết hợp với
mùa vụ nuôi Artemia để tăng thu nhập cho người nuôi
Artemia và đa dạng hóa mô hình nuôi vùng ven biển.

Xin cám ơn đã theo dõi

18



×