Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bai tap chương PLC cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.04 KB, 11 trang )

1. Chương trình điều khiển đèn đường
Mô tả yêu cầu bài toán điều khiển đèn đường: Xem hình 3.2.

Quy ®Þnh c¸c tiÕp ®iÓm ®
iÒu khiÓn cho trôc chÝnh:
-Xanh: Q0.0 ví i thêi gian trong VW100
-Vµng 1: Q0.1 ví i thêi gian trong VW102
-§ á: Q0.2 ví i thêi gian trong VW104
-Vµng 2: Q0.1 ví i thêi gian trong VW106

Hình 3.2.Mô tả yêu cầu bài toán điều khiển đèn đường
Trong đó:
- Các thời gian cho từng đèn được nạp từ trước trong các từ đơn tương ứng;
- Nội dung đã nạp có thể thay đổi nhờ sử dụng chế độ ngắt truyền thông theo làn xanh.
(Ví dụ này chưa đề cập đến vấn đề điều khiển làn xanh).
Trên trục phụ, các đèn được điều khiển theo thứ tự ngược lại với các tiếp điểm sau:
- Xanh: Q0.1 với thời gian đỏ của trục chính;
- Vàng 1: Q0.6 với thời gian vàng 2 trên trục chính;
- Đỏ: Q0.7 với thời gian xanh của trục chính;
- Vàng 2: Q0.6 với thời gian vàng 1 trên trục chính;
1. Chương trình điều khiển máy trộn
Sơ đồ mệ thống khiển bình trộn để tạo các mầu sơn khác nhau: Xem hình 4.3.
Trong đó:
- Có 2 đường ống để đưa 2 loại sơn có màu khác nhau để tạo màu sơn mong muốn;
- Có 2 cảm biến để báo mức trong bình:
Báo mức cao là I0.4;
Báo mức thấp là I0.6;
- Có 1 thiết bị điều khiển động cơ trộn (Q0.2).
Mô tả quá trình làm việc:
- Bơm các loại sơn khác nhau vào bình:
Loại sơn 1 do bơm 1 điều khiển bởi Q0.0;


Loại sơn 2 do bơm 2 điều khiển bởi Q0.1;
- Khi trong bình hỗn hợp sơn đạt mức cao nhất (I0.4=1):
Cả 2 máy bơm đều dừng;
Bắt đầu quá trình trộn (Q0.2).


Thời gian trộn: 5 s.
- Khi trộn xong, sản phẩm được rót vào các hộp:
Qua van (Q0.4);
Nhờ bơm (Q0.5).
Vậy PLC phải điều khiển các quá trình:
- Rót sơn các màu ểm tra mức
- Kiểm tra mức trong bình;
- Điều khiển quá trình trộn;
- Quá trình rót sản phẩm.
Tóm tắt và chia quá trình thành các bước:
- Bước 1: Rót loại sơn thứ nhất và loại sơn thứ hai vào bình;
- Bước 2: Điều hành chế độ làm việc khi đạt mức cao (I0.4=1);
- Bước 3: Điều khiển động cơ trộn và đặt thời gian trộn;
- Bước 4: Đưa sản phẩm ra khỏi bình trộn;
- Bước 5: Đếm só lần trộn, nếu đủ 10 lần thì dừng sản xuất;
- Bước 6: Quay lại chế độ làm việc ở bước 1.
Nên đặt tên cho CT trước khi soạn thảo.
Cách thức đặt tên cho CT:
- Chọn phím PGMS-F7;
- Khi màn hình hiện lên, nhập tên cần đặt, ví dụ: TRON;
- Rồi nhấn phím SELECT-F3, tên CT sẽ là TRON.
Từ đây có thể bắt đầu soạn thảo CT trong LAD hoặc STL.

B¬m Q0.0


B¬m Q0.1

B¸o møc cao
I0.4

M¸y trén Q0.2
Van Q0.4

B¸o møc thÊp
I0.5
B¬m Q0.5

Hình 3.3.Sơ đồ mệ thống khiển bình trộn để tạo các mầu sơn khác nhau


3.5 CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG MỞ RỘNG
1. Khởi động trực tiếp động cơ 3 pha.

00000
00001
10000

2. Bấm Start động cơ chạy, sau 10 giây tự động dừng.

00000
10s
10000
3. Bấm nút Start, sau 5 giây động cơ chạy, chạy được 10 giây động cơ tự động dừng.


00004
5s

10s

10006
4. Bấm nút Start sau 3 giây động cơ chạy, bấm nút Stop động cơ dừng.

00005
00003
5s
00005
10010
5. Bấm nút Start
động cơ chạy, bấm nút Stop sau 3 giây dừng.
00003

5s

10010


6. Điều khiển 3 động cơ cho một dây chuyền sản xuất như sau:

00003
00004
10001
5s
10002
12s

10003
7. Yêu cầu như bài 6 nhưng sau 3 chu kỳ mạch tự động dừng.

00003
10001
12s

5s
10002

5s

10s
9s

10s
12s

10003

8. Điều khiển 2 động cơ cho một dây truyền sản xuất như sau:


(Mạch khởi động động cơ KĐB bằng phương pháp đổi nối Y/∆)

00000
00005

5s


10001

K1 (Y)

10002

K2 (∆)

9. Điều khiển 2 động cơ cho một dây truyền sản xuất như sau:

0000
0
0000
5

3s

15s

1000
1
1000
2

10. Điều khiển động cơ theo giản đồ thời gian sau: (mạch trễ ON/OFF)

00007
00009
3s


5s

10000
11. Tự động đảo chiều quay động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc.
Định nghĩa địa chỉ vào/ra:


Vào
00000: Forward
00001: Reverse
00002: Stop

Ra
10000: K1 (Forward)
10001: K2 (Reverse)

00000
00001
00002
2s
10000
2s
10001
12. Điều khiển đèn nhấp nháy theo biểu đồ thời gian sau:

00002
1s
10003

1s

2s

1s
2s

1s
2s

2s

13. Dùng bộ đếm , bộ thời gian viết chương trình theo biểu đồ thời gian sau:

00001

10s

10s

10004
14. Viết chương trình điều khiển đèn giao thông:
Xanh  Vàng  Đỏ  Xanh Vàng ….
a. Điều khiển đèn giao thông hoạt động bình thường như trên.
b. Thêm 1 nút chuyển chế độ M
Công nghệ:
- Đầu tiên ấn ON hệ thống làm việc bình thường như trên.
- Nếu ấn M hệ thống chuyển sang chế độ nháy (chỉ có đèn vàng nháy) với chu kỳ là 1 giây.


-


Nếu ấn ON thì chuyển về chế độ hoạt động bình thường.

ON

Đỏ

OFF

M

Vàng
Xanh
15. Điều khiển quá trình rót và tháo nhiên liệu.
Công nghệ:
- ấn nút Start, van cấp V1 mở và nước bắt đầu chảy vào thùng , đồng thời động cơ khuấy M
đầu chạy.
- Khi mức nước vượt quá cảm biến mức thấp S2 và đạt đến cảm biến mức cao S1, van V1 đóng
và động cơ khuấy M dừng lại.
- Khi ấn nút Start lần nữa, V2 mở và bắt đầu tháo nhiên liệu. Khi mức nước tụt xuống S2 van
V2 đóng lại.
- Khi chu trình vận hành đã được lặp lại 4 lần thì chỉ thị END (kết thúc) sẽ sáng lên và quá
trình rót , tháo sẽ không được khởi động lại, ngay cả khi ấn nút Start. Còi báo sẽ kêu khi chu
trình kết thúc.
- Hệ thống được khởi động lại khi ấn nút Reset.

V1
Start
S1

Stop


S2

Reset
END
V2
M

Horn

Định nghĩa địa chỉ vào/ra
Vào
00000: Start
00001: Stop
00002: Reset
00003: S1 (mức cao)

Ra
10000: V1 (van cấp)
10001: V2 (van tháo)
10002: M (động cơ khuấy)
10004: END (đèn báo)


00004: S2 (mức thấp)

10005: horn (còi báo)

16. Điều khiển tự động cửa ra vào của kho hàng.
Công nghệ:

- Cảm biến siêu âm S1 phát hiện có xe chở hàng đi đến.
- Cảm biến quang điện S2 phát hiện xe đi qua cửa (xe đi qua làm ngắt nguồn sáng)
- Công tắc giới hạn trên, dưới của của.
- Tương ứng với các tín hiệu vào này mạch điều khiển sẽ điều khiển các đầu ra sao cho động cơ
chuyển động đóng, mở cửa. (Động cơ nâng, động cơ hạ)
Định nghĩa địa chỉ vào ra:
Vào
00000: S1 (cảm biến siêu âm)
00001: S2 (cảm biến quang)
00002: CT1 (CT giới hạn trên)
00003: CT2 (CT giới hạn dưới)

Ra
10000: M1 (động cơ nâng)
10001: M2 (động cơ hạ)

17. Điều khiển đỗ xe
Hệ thống điều khiển bãi đỗ xe đơn giản, cho phép một bãi đỗ xe tối đa là 150 xe.
- Khi có một xe vào PLC tự động cộng thêm 1 thông qua cảm biến S1.
- Khi có một xe ra PLC tự động trừ đi 1 thông qua cảm biến S2.
- Khi bãi đầy xe (10 xe) tín hiệu báo đầy báo hiệu xe tiếp theo không vào nữa.

S1

S2

cửa
vào

cửa

ra

Định nghĩa địa chỉ vào/ra:
Vào
00000: S1 (cảm biến cửa vào)
00001: S2 (cảm biến cửa ra)

Ra
10000: Tín hiệu báo đầy bãi xe

Công nghệ:
- Khi ấn nút Start thì K1 và K5 đóng toàn bộ điện trở khởi động được đưa vào roto của động
cơ để hạn chế dòng điện khởi động.
- Sau 3 giây thì K5 mở, đồng thời K4 đóng loại 1/3 R khởi động ra khỏi mạch roto.


- Sau 3 giây nữa thì K4 mở đồng thời K3 đóng, loại 2/3 R khởi động ra khỏi mạch roto.
- Sau 2 giây thì K3 mở, đồng thời K2 đóng lại loại toàn bộ R khởi động ra khỏi mạch roto.
Kết thúc quá trình khởi động.

18. Sử dụng PLC S7-300 lập trình điều khiển hệ thống theo yêu cầu:
Hệ thống gia dập nổi sản phẩm gồm 3 xy lanh đơn và 1 ống thổi khí. Xy lanh và ống thổi khí
được điều khiển bởi các van điện Y1, Y2, Y3 và Y4. Các cảm biến S6, S7, S8(NO) xách định vị trí đi
ra của xy lanh. Cảm biến S9(NC) xác định sản phẩm đã vào thùng.
Hệ thống hoạt động như sau: Xy lanh 1 được đẩy ra nhờ van Y1, sản phẩm từ ổ chứa được
đẩy ra vào vị trí gia công. Xy lanh 1 đi về khi cảm biến S6 tác động, đồng thời xy lanh 2 đi
xuống(Y2) dập nổi sản phẩm. Khi xy lanh 2 đi hết hành trình (S7 tác động) thì chờ 3 giây sau đó tự
động đi về. Sau đó xy lanh 3(Y3) đẩy sản phẩm lên trên.
Khi xy lanh 3 đi hết hành trình (S8 tác động) thì ổng thổi khí (Y4) sẽ thổi sản phẩm vào
thùng. Khi cảm biến xác định sản phẩm vào thùng S9 tác động thì xy lanh 3(Y3) đi về và ống thổi

khí(Y4) dừng thổi.
Chế độ điều khiển bằng tay: Khi nhấn Start/Stop hệ thống chỉ hoạt động một lượt duy nhất.
Muốn hệ thống hoạt động thì nhấn nút Start/Stop lần nữa. Đèn H0_Start sẽ sáng.
Chế độ tự động: Khi nút Man/Auto được chọn hệ thống sẽ hoạt động tự động. Đèn H1_Auto
sẽ sáng. Quá trình dập sản phẩm sẽ được tự động lặp lại. Hệ thống dừng lại khi nhấn Stop.
Chú ý: Các đèn H2_Cyl1, H3_Cyl2, H4_Cyl3 sẽ sáng khi các xy lanh tương ứng đi ra. Khi xy
lanh đi ra hết hành trình đèn sẽ chớp sáng.
Đèn H5_Sensor_opt sẽ sáng khi sản phẩm đang được thổi vào thùng và chớp sáng khi sản
phẩm rơi vào thùng.


19. Sử dụng PLC S7-300 lập trình điều khiển hệ thống đèn led theo yêu cầu:
Hệ thống gồm 8 led từ H1 đến H8 được điều khiển để sáng dịch từng led. Đầu tiên chọn chiều dịch
led cho hệ thống. Right(NO) cho dịch phải, nút Left(NO) cho dịch trái.
Có hai chế độ điều khiển là tự động(auto) và bằng tay(Man). Chuyển mạch Man./auto được chọn tương
ứng với chế độ tự động.
Ở chế độ tự động đèn sẽ sáng từng led một sau một giây.
Ở chế độ bằng tay các đèn không sáng tự động mà chỉ dịch từng led một bởi nút nhấn Pulse(NO).
Khởi động hệ thống bằng nút Start(NO) và dừng bằng nút Stop(NO)
Sơ đồ mô phỏng:


20. Sử dụng PLC S7-300 lập trình điều khiển máy bán nước tự động:
Máy bán nước tự động hoạt động như sau:
- Cho coin vào máy (Nhấn nút insert coi, đèn H4 tắt)
- Chọn đường (Sugar) hoặc sữa (Milk) nếu cần.
- Chọn Cà phê(Coffee, H2 sáng) hoặc Trà(Tea, H3 sáng)
- Cốc được tự động cho vào và nước bắt đầu rót.
- Khi cốc đầy(Cup_full), quá trình rót kết thúc và đèn H2 hoặc H2 tắt.
- Đèn H1 sáng khi cốc được lấy ra (Remove cup)

- Sau khi cốc được lấy, đèn H1 tắt và đèn H4 sáng.
Hệ thống cung cấp được tối đa 10 lần cho cà phê và trà. Nếu nguyên liệu nào hết trước thì hệ thống sẽ
dừng và đèn báo nguyên liệu chớp nháy (H2: Cà phê, H3: Trà)
Sơ đồ mô phỏng:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×