Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng thể dục nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.16 KB, 19 trang )

BÀI 1. VỊ TRÍ CỦA THỂ DỤC NGHỆ THUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
1. Vị trí

Giáo dục thể chất (GDTC) là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục
XHCN. Trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống giáo dục thể chất người ta
tạo nên phương tiện riêng biệt là thể dục (trong đó có thê dục nghệ thuật); thể thao;
trò chơi và du lịch.
Thể dục nói chung và thể dục nghệ thuật nói riêng có vị trí và vai trò quan trọng
rất đặc biệt bởi vì nó đảm bảo cho con người sự phát triển và hoàn thiện về mặt thể
chất chuẩn bị cho họ vào cuộc sống, học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc với hiệuquả
cao.
Thể dục nghệ thuật là những bài tập đa dạng, được chọn lọc và thực hiện với
phương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể toàn diện, hoàn thiện khả năng vận
động. Tính chất chuyện môn của các bài tập có ảnh hưởng rất lớn đến người tập vê
mặt giáo dục. Việc tổ chức chặt chẽ, nghêm khắc, yêu cầu cao về tính chính xác thực
hiện bài tập, vẻ đẹp của động tác và cơ thể con người tập, khơi dậy ở mỗi người ý
thức tự rèn luyện , khát vọng hướng tới cái đẹp của nghệ thuật và sự hoàn thiện.
2. Nhiệm vụ

Cùng với các bài tập của thể dục phát triển chung và thể dục dụng cụ, thể dục
nghệ thuật có tác dụng giáo dục sự phát triển hoàn thiện những năng lực vận động của
con người. Những động tác và bài tập của thể dục nghệ thuật rất phù hợp với đặc điểm
và khả năng vận động của cơ thể nữ, vì đó là những động tác nhẹ nhàng, uyển chuyển,
những bước đi, quay, nhảy, múa giàu tính nghệ thuật. Tập luyện TDNT từ động tác
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, đòi hỏi hoàn thiện với chât lượng cao sẽ có tác
dụng giáo đục phẩm chất ý chí như dũng cảm, sáng tạo, kiên trì....Đặc biệt người tập
môn TDNT này sẽ được giáo dục tính mỹ thuật, năng khiếu âm nhạc kết hợp với động

1



tác thể dục, bồi dưỡng năng lực trừu tượng hóa trong tâm hồn với nhữngtình cảm lãng
mạn, đẹp đẽ.
Tập luyện có khoa học và hệ thống môn TDNT người tập còn phát triên vànâng cao
những điểm sau đây:
- Khả năng biết dùng sức hoặc thả lỏng cơ bắp khi cần thiết, cảm giác
khônggian và thời gian, cảm giác nhịp điệu.... Những tố chất này rất cần thiết trong
cuộc sống lao động, sinh hoạt và học tập.
- Giáo dục khả năng truyền thụ cũng như biểu hiện những chủ đề nghệ

thuậtbằng động tác thể dục, góp phần xây dựng vằ phát triển con nguời mói, văn
hóa mới.
- Giáo dục năng lực âm nhạc và nghệ thuật trong quá trinh phối hạp mật

thiếtgiữa môn TDNT với âm điệu và các động tác múa hiện đại cũng như múa dân
gian.
- Phát triển cân đối về hình thể, hoàn thiện các chức năng, các hệ thống cơ quan,

nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.
- Góp phần hình thành các kỹ nãng, ky xảo vận động cần thiết tỏng đời sông và

khả năng vận động chuyên môn.
- Góp phần giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức và óc thẩm mỹ, tính sáng tạo

củangười tập.
BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA THỂ DỤC NGHỆ THUẬT

1. Đặc điểm
Đặc điểm của thể dục nghệ thuật là những bài tập gắn liền với âm nhạc. Âm
nhạc làmột trong những biện pháp quan trọng nhất đề hình thành những kỹ năng kỹ



xáo vận động, nhất li những động tác khó. Nhịp điệu, tốc độ, sức mạnh khi làm động
tác phải phù hợp với nội dung và tính chất của nhạc. Nhờ những đặc điểm đó
màTDNT giàu tính trữ tình và hấp dẫn các bạn trẻ.Do có mối quan hệ mật thiết với
âm nhạc nên tất cả các bài tập cơ bản củaTDNT đều mang tính chất vũ đạo, TDNT sừ
dụng trực tiếp và rất rộng rãi các điệumúa cổ điển, dân tộc trong nước và ngoài nước.
Nhiều động tác đơn giản, phức tạp,riêng lẻ liên hợp trong TDNT được chọn lựa
giống hoặc gần giống các động tác múahiện đại và múa dân tộc. TDNT thường có
những động tác nhào lộn, lộn; bật quay kếthợp với nhau hoặc riêng lẻ.
Các bài tập thể dục nghệ thuật cỏ tính hoàn chỉnh, sinh động, liên tục. Trong thêdục
nghệ thuật, hầu như không có những động tác có ý nghĩa là đại bộ phận các cơ,khớp
các hệ thống và cơ quan của cơ thể đều phải tham gia hoạt động.Các bài tập thể dục
nghệ thuật không chỉ bao gồm các động tác tay không mà còn có các động tác với
dụng cụ như dải lụa, dây, vòng, bóng, cờ,.... Các dụng cụ đãtạo nên những vẻ đẹp độc
đáo của TDNT - đó là sự mềm mại, thướt tha uyển chuyển,sự linh hoạt, khéo léo
nhanh nhẹn, sôi nổi...Thể dục nói chúng và TDNT nói riêng là một trong những nội
dung giáo dục cótầm

quan trọng ở đối tượng học sinh, trẻ mầm non nhằm tăng

cường sức khỏe gópphần để phát triển cơ thể, hỗ trợ và thúc đẩy quá trình hoàn thiện
các chức năng của các
nhiên, đồng thời

bộ phận, các cơ quan trong cơ thể theo quy luật phát triển tự

trang bị thêm những kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết, phục vụ

cho nhu cầù học tập,


lao

động. Tính giáơ dục không chỉ thể hiện riêng trên

phương diện bồi dưỡng vê mặtthe chất mà còn bồi dưỡng chung về phẩm chất ý chí,
kiến thức và khả năng thâm mỹ trong vận động.
2.Nội dung
Có thể phân làm 4 loại: Các bài tập tay không, các bài tập nhào lộn, các bài tập :

với các

dụng cụ nhẹ, các động tác nhảy vượt.
Các bài tập tay không: bao gồm các bài tập vũ đạo, các bài tập đội hình đội ngũ các bài

3


tập phát triển chung, các bài tập di, chạy, nhảy quay, thăng băng...

Các bài tập nhào

lộn: gồm các động tác nhào lộn trên sàn gỗ có kết hợp với vũ đạo
- Các bài tập với dụng cụ nhẹ: bao gồm dây nhảy, dải lụa, vòng, bóng, cờ, chùy
thể dục, quạt.... :'
Các bài tập nhảy vượt: gồm các động tác nhảy qua xà ngang, dùng ván hoặc cầu bật.
Khi bật lên trên không, người tập làm động tác tạo hình.
2. Những bài tập thể dục nghệ thuật

Các bài tập TDNT thường chia làm 2 thành phần chính: chuẩn bị và cơ bản

Phần chuẩn bị: có các động tác đội hình , động tác phát triên chung, động tac
nhào lộn, động tác thực dụng, động tác rèn luyện tư thế.
- Phần cơ bản: những động tác nhún đàn tính làn sóng, đá lăng, đi bộ, chạy,

nhảy thăng bằng, quay, những động tác múa, những động tác với dụng cụ, những
động tác phổi hợp vớ âm nhạc. Cuối cùng là các bài tập liên hoàn hoặc phân đoạn
taykhông hoặc với dụng cụ.
3. Phƣơng pháp biên soạn bải tập TDNT

1 .Lựa chọn động tác đưa vào bài tập:
Các động tác được lựa chọn đưa vào bài tập TDNT rất phong phú và đa dạng.
Việc lựa chọn động tác được dựa trên cơ sỏ xác định mục đích phát triển tó chất thể
lực, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện kỷ năng phối hợp vận động vổi âm nhạc và
chỉnh đốn tư thế cơ bản. Mỗi động tác lựa chọn được khi vào trong bài tập là đưa nó
vào tổ hợp liên hoàn. Vì vậy đòi hỏi vị trí thích hợp của nó và kỹ thuật thao tác của
mỗi động tác trong liên kết với những thao tác trước, sau bảo đảm phối hợp nhịp
điệu. Không nhất thiết yêu cầu cao về tư thế như trong thể dục cơ bản ( ngón tay, bàn
tay, gối, mũi chân...) các động tác trong TDNT phải có biên độ thích hợp, tóc độ
tương đối chuẩn xác (để phù hợp với âm nhạc) và phải liên kết thành tổ hợp như bài


tập liên hoàn.
Những động tác của một bài được lựa chọn dùng cho một đối tượng những
người tập vì vậy phải đảm bảo tính toàn diện động tác lên những bộ phận khác nhau
của cơ thể (toàn thân) và phục vụ cho yêu cầu uốn nắn tư thế, chỉnh hình, phát triển
ưu tiên các tố chất yếu. Trình tự động tác, số lần lặp lại, mức độ dùng sức và nhịp
điệu vận động đều là những yếu tố cần xác định hợp lý mới bảo đảm hiệu quả của
bài tập.
Để soạn nhữngbài tập TDNT hợplý và có hiệu quả cũng phải cần có thực nghiệm theo
dõi diễn biến của lượng vận động, qua kiểm tra cảm giác và y học, sau đó mới sử

dụng và phổ biến. Chỉ trên cơ sở soạn bài tập gồm những động tác hợp lý với chủ định
phát triển tố chất, hình thể, khả năng vận động rồi mới soạn nhạc có nhịp điệu phù
hợp với bài tập. Như vậy nhạc là phương tiện làm tăng hiệu quả bài tập chứ không
phải có vị trí chủ yếu như động tác của bài tập. Quan điểm này đã được nghệ sĩđiện
ảnh Mỹ Giênphônđa thể nghiệm. Chị đã chép nhạc vào những bài tập đã đượcbiên
soạn hợp lý để tập và có hiệu quả tốt. Trái với quan điểm ấy là các bài tập TDNT lố
lăng mô phỏng các động tác tùy tiện theo các bản nhạc hiện đại. Đó là sự khác nhau
trong quan điểm soạn bài tập nhằm thực hiên mục đích chân chính cua TDNT.
Vẻ đẹp của bài tập là ở chỗ nó lựa chọn bao gồm những động tác chủ định tác
động về mặt thể chất, kết cấu của nó đa dạng và trật tự trong sắp xếp, huy động được sức
lực và khả năng phối hợp (vốn chưa tốt) vào quá trình hoàn thiện, ở đây, giáo dục thẩm
mỹ vận động hoàn toàn khác với giáo dục chuyên môn nghệ thuật đối với các nghệ sĩ
múa và hát.
Người biên soạn TDNTtrong công việc của mình phải có chỗ đứng đúng của một
nhà sư phạm làm công tác thểdục, câu hỏi trước tiên cần trả lời của họ là bài tập soạn ra
cho ai? nhằm mục đích gì? và sau đó mói làm những việc như lựa chọn động tác sắp xếp
trật tự, tính toán liều lượngvà két hợp bài soạn với âm nhạc.

5


* Âm nhạc cho TDNT

Những bài tập TDNT được nhiều người yêu thích thường được kết hợp hài hoà với
âm nhạc. Sự truyền cảm của âm nhạc khá mạnh mẽ. Tiết tấu và giai điệu của bản nhạc
có thể đem đến cảm xúc mổi và nếu nó được liên hệ với vận động. Sự kết hợp hài hòa
của nhạc vói cử động sẽ đưa đến cho bài tập giá trị cao hơn về hiệu quả rèn luyện. Nhờ
có cảm xúc âm nhạc người tập ý thức được giai điệu và biết phân biệt những khác nhau
của tín hiệu âm thanh: thanh trầm, dài, ngắn, mạnh, yếu, nhanh, chậm... và giai điệu
mềm mại liên tục hay mạnh mẽ và dứt khoát để phối hộp theo đó các cử động bài tập

một cách thống nhất. Phản xạ có điều kiện này đượckiến lập sẽtạo điều kiện cho khả
năng điều chỉnh động tác, giảm bdt sự mệt mỏi và cho phép thực hiện buổi tập kéo dài.
Trong giáo dục thẩm mỹ, âm nhạc đã được sử dụng rộng rãi như một biện pháprèn luyện
khả năng phân tích âm thanh và biểu hiện cảm xúc. Nhờ ưu thế của âm nhạc, ngưòi ta đã
sớm biết kết hợp(lúc đầu là tự phát sau đó là tự giác) âm nhạc, âm thanh
Với các vận động trong thể dục và thể thao. Nhiều loại bài tập trong thể dục và thể thao
được trở nên gần gũi với âm nhạc như hình với bóng, khó tách chúng khỏi nhautrong thi
đấu, biểu diễn cũng như luyện tập. TDNT đã tận dụng nghệ thuật của âmnhạc phục vụ
cho bản thân nó đồng thời kết hợp vổi động tác, đã tạo điều kiện chongười tập phát triển
tính nhịp điệu và khả năng phối hợp vận động, gây hào hứng trongluyện tập và giảm bớt
sự căng thẳng, mệt mỏi của vận động gây nên.
Như vậy, sự lựa chọn âm nhạc dùng trong TDNT cần phù hợp với đặc điểm cấu
trúc bài tập, thực sự có ý nghĩa hỗ trợ cho bài tập với tư cách là tín hiệu dẫn dắt và truyền
cảm.
Âm nhạc trong bài tập có tiết tấu giai điệu càng rõ ràng bao nhiêu, càng tạo điều
kiện dễ tiếp thu động tác ổ người tập bấy nhiêu.
* Lượngvận động trong TDNT:

Bài tập TDNT cũng như tất cả các loại bài tập thể dục khác, tác dụng đem đến cho


người tập đều thông qua nhân tố lượng vận động. Trong thao tác vận động đòi hỏi sự tăng
cường các quá trình chuyển hóa vật chất để cung ứng năng lượng. Yêu cầu tăng cường
cao hay thấp phụ thuộc vào cấu trúc vận động (bài tập) và trình độ bản thân của người
thao tác. Bài tập tác động lên cơ thể người tập gây nên sự biến đổi ơ các mức độ khác
nhau, phản ánh lượng vận động ở các mức nhỏ, trung bình, lớn hoặc quá lớn điều đó là
không đáng kể. Song vẫn cùng một bài tập, khi thực hiện ở những đối tượng có trình độ
thể chất và trình độ luyện tập khác nhau sẽ tạo nên lượng vận động ỏ các mức độ khác
nhau: với người này bài tập có lượng vận động lớn nhưng với người khác, lượng vận
động trở nên trung bình hoặc nhỏ.

Quá trình phát triển tố chất thể lực và hoàn thiện khả năng vận động là quá trình
thích ứng hoạt động vổi lượng vận động tăng tiến. Cơ thể đáp ứng được yêu cầu vận động
nhờ được rèn luyện trong kích thích của lượng vận động.
Hợp lý hóa sử dụng lượng vận động và điều chỉnh lượng vận động theo điều kiện
bài tập, buổi tập, chu kỳ tập với mỗi người, được coi như nguyên tắc huấn luyện.
Các tài liệu phân tích lượng vận động trong thực hiện các bài tập đểu nêu lên biện
pháp đo lường đơn giản nhất, khá chính xác đó là đếm mạch (số lần co bóp của tim trong
đơn vị thời gian phút), ở một thòi điểm nào đó trong quá trình thao tác bài tập biến đổi
nhịp tim so với trạng thái yên tĩnh phản ánh lượng vận động. Tất nhiên diễn biến của
mạch đo được ở các thời điểm của bài tập sẽ dao động theo lượng kích thích của bài tập,
và người ta có thể ghi lại diễn biến qua mỗi động tác của người tập.
Cách tính được giới thiệu như sau:
Mạch đập được tính bằng só lần trong phút bằng cách lấy số đếm được của mạch
đập trong 10 giây ( có tài liệu giới thiệu đếm mạch trong 5 giây hoặc 15 giây) số đo này
được nhân với một cơ số tương ứng để có số mạch trong một phút. Ví đụ: Mạch đo được
trong 10 giây là 14, vậy mạch 1 phút là: 1 4 x 6 = 84.
Mạch đo đượctrong 5 giây là 7 thì mạch ở 1 phút là: 7 X 12 = 84.
Thông thường mạch ở người khỏe mạnh lứa tuổi trẻ em cao hơn ở ngưòi trong độ

7


tuổi trưởng thành. Các độ tuổi quy định để tính mạch hợp lý biến đối khi có lượng vận
động kích thích theo tài liệu của Liên xô (cũ) tính như sau:
Ví dụ: Mạch đo được ở một thời điểm trong bài tập của một người ( 40 tuổi) sẽ
được coi là hợp lý nếu có lượng vận động giao động từ 70-85% só nhịp đập tối đa của
tim trong một phút, só mạch tói đa được tính từ só gốc 220 trừ đi độ tuổi của người tập:
220 - 40 = 180 lần/1 phút.
180x70
70% mạch tối đa sẽ là --------- = 126 lần/ phút.

100
180x85
Còn 85% mạch tối đa sẽ là

-------------= 1 5 3 lần/phút.
100

Việc đo mạch kiểm tra chất lượng vận động của bài tập cần tién hành 2 - 3 lần ở
phần cơ bản để có cơ sổ điều chỉnh hợp lý.
Xu hướng đạt đến 70 - 85% mạch tối đa là một trong những chỉ số tham khảo của
nước ngoài. Hiện nay, xu hướng hạ bớt lượng vận động quy định cho bài tập hợp lý
đượccác nhà nghiên cứu quan tâm và dự báo rằng: Đối với những người bắt đầu tập
TDNT phải kết hợp rất chặt chẽ định lượng kế hoạch bài tập với các phản ứng cơ thểvà
cảm giác chủ quan.
Ở Việt nam, qua thửnghiệm về một bài tập được biên soạn cho nữ Sinh viên đại
học TDTT lượng vận động thực tế chỉ đạt ỏ mức dưổi 60%. Trước hết qua điều tra này
khó dẫn tới kết luận lượng vận động bài tập là không hợp lý (quá nhỏ so với ngưỡng dưới
126 lần/phút). Nhưng trong quan điểm giáo dục kết hợp giữa thể chất và thẩm mỹ uốn
nắn tư thế và xây dựng các kỹ năng phối hợp vận động, loại bài tập này thực tế cũng đưa
đến những hiệu quả nhất định.
Một vấn đề quan trọng khác cần nêu lên thuộc lĩnh vực định lượng tác động hợp lý
của bài tập TDNT là phải xuất phát từ những nghiên cứu khảo sát rộng rãi đặc điểm thể


trạng của người tập ởnước ta, chế độ sinh hoạt và lao động như thể nào, trên cơ sở đó tổ
chức luyện tập đáp ứng một cách phù hợp vổi đối tượng luyện tập, thu hút đôngđảo
người tham gia tập luyện.
Trong chương trình giáo dục thể chất bài tập TDNT ở nhà trường càng cần phải coi
trọng lượng vân động và nó có liên quan đên phát triển thể lực, năng lực và nhiệm vụ của
thể dục quy định. Đáp ứng yêu cầu chính đáng và nguyện vọng đông đảo người tập bài

tập được giới thiệu phải là những mẫu mực vận động ( được sử dụng quanghiên cứu thí
điểm), cần lựa chọn một cách phù hợp các động tác trong bài tập, âm nhạc và liều lượng
để đảm bảo phát huy giá trị vốn có của TDNĐ là bài tập có ích trong việc rèn luyện thân
thể cho mọi người, có vị trí được coi trọng trong hệ thống giáo dục hiện đại.
4. Phƣơng pháp giảng dạy TDNT

Một trong những vấn đề quan trọng nhất, được nhiều người tìm hiểu trong lĩnh
vực giáo dục thể chất là phương pháp. Những phương pháp dạy học cổ truyền trước
đây đã được kết hợp với phương pháp mới như phương pháp chương trình hóa đã
được áp dụng trong dạy các môn khoa học nói chung và bước đầu trong TDTT nói
riêng. Các phương pháp dạy bài tập được sử dụng phổ biến như " phân đoạn và hoàn
chỉnh1', các biện pháp có tính chất phương pháp như " giải thích" làm mẫu cũng như

9


các chỉ dẫn trong " chỉ huy thường thức" đã được vận dụng trong giảng dạy TDNT vấn
đề này hoàn toàn mạnh mẽ, các chuyên gia TDNT đang nghiên cứu để rút kinh
nghiệm. Ở các nước có truyền thống TDNT trình độ người hưổng dẫn và ngưòi tập
tương đói cao, điều kiện, phương tiện tập luyện đầy đủ hơn so với nước ta cũng chưa
có phương pháp riêng cho TDNT. Cái đó là lý do dễ hiểu vì TDNT không phải là loại
hình bài tập mới, tính độc lập của nó trong hệ thống bài tập phát triển chung không rõ
nét. Tuy vậy quá trìrủi nghiên cứu về TDNT, các nhà chuyên môn cũng đã trình bày
giới thiệu nhiều kinh nghiệm và phương pháp rất bổ ích cho chứng ta tham khảo.
Để khai thác vón kinh nghiệm quý giá đưa đến nhiều thành công trong phát
triển TDNT của phong trào quần chúng và trong giải quyết những nhiệm vụ giáo dục,
giáo dưỡng cũng như phát triển và sử dụng các bài tập TDNT, chúng ta cần từng bưổc
tìm hiểu để vận dụng có sáng tạo trong lĩnh vực giảng dạy TDNT.

PHẦN THỰC HÀNH

1. CÁC TƢ THỂ CƠ BẢN
1. Tư thế cơ bản của tay, chân, đầu và thân mình


1.1. Các tư thế của tay

Tư thế của tay rất quan trọng vì nó tạo nên vẻ đẹp của một động tác nào đó, tạo
nên sự duyên dáng, hài hòa, sức hấp dẫn của một động tác hoặc của một bài tập.
Có 7 tư thế của tay. Trong đó 3 tư thế cơ bản và 4 tư thế khác
Hai tay đưa về trước

-

- Hai tay sang bên
- Hai tay lên trên
- Một tay đưa sang bên, một tay đưa lên cao
- Một tay sang bên, một tay ra trước
- Hai tay đưa về ừước một chút, ở các vị trí sang bên, về trước hai tay hơi thấp

hơn vai.
- Khi thức hiện tay không duỗi hẳn mà hơi uốn cong theo hình cung
1.2.

Các tư thế của chân

- Hai gót chânchụm lại, hai mũi chân mở sang bên nằm trên rnột đường thẳng

song song với đường thẳng xuyên qua vai
-


Giống như tư thế 1 nhưng hai gót chân cách nhau bằng chiều dài một bàn chân.

-

Đứng chân trước chân sau, gót của chân này áp sát vào phần giữa của bànchân

kia.
1.3. Các tư thế cảu đầu Động tác của đầu gồm: cúi, ngửa, nghiêng, quay
2. Các bước nhún

3. Đi kiễng gót, đi bước đuổi, bước kép
4. Quay 360°,trên 2 chân
5. Các bước nhảy:
- Nhảy thẳng
- Nhảy chéo gót chân
6.

Các vận động về sóng

11


- Sóng tay
- Sóng thân

2. Bài liên kết thể dục nghệ thuật 1
Động tác 1: (1 lần X 8 nhịp)
Nhịp 1: khụy gối
Nhịp 2: đứng thẳng
Nhịp 3 - 8 : như nhịp 1,2 ở nhịp 8 khụy gối.

Động tác 2: (2 lần X 8 nhịp)

"

Nhịp 1: cúi đầu về trước Nhịp 2: ngẩng lên
Nhịp 3: quay đầu sang trái

'

Nhịp 4: trở về tư thế ban đầu

,

Nhịp 5 - 8 : như nhịp 1 - 4 nhưng ở nhịp 7 quay đầu sang
phài Đông tác 3: (2 lần X 8 nhịp)
Nhịp 1, 2: đỗ người sang trái đồng thời nâng vai phải lên

-

Nhịp 3, 4: đổi bên
Nhịp 5, 6: nâng 2 vai lên kết hợp co duỗi
gối Nhịp 7, 8: xoay vai Động tác 4:
Nhịp 1 - 4: Duỗi tay trái lên
Nhịp 5 - 8 : duỗi tay phải lên cao
Tiếp tục thực hiện như động tác trên 2 nhịp và 1 nhịp.
Động tác 5: (2 lần X 8 nhịp)
Nhịp 1: nghiêng lườn sang trái, chân trái khuỵu gối, chân phải thẳng, tay trái chống trên
đùi chân trái.
Nhịp 2: Trở về tư thế và đồng thời chuyển người sang phải, tay phải giang ngang,
chân phải khụy gối.



Nhịp 3: chuyển trọng tâm sang chân trái.
Nhịp 4: chuyển trọng tâm sang phải và về tư thế đứng thẳng
Nhịp 5 - 8 : Ngược lại

T

.

Động tác : thở
Hít vào: 2 tay vòng lên cao
Thở ra: 2 tay vòng trựớc
Động tác 6:
Nhịp 1 - 4 : bước di chuyển sang trái 2 bước, ở nhịp 4 nhảy lên.
Nhịp 5 -8 : ngược lại
Nhịp 1 - 8 : thực hiện như trên như 2 tay cuộn ở trước ngực, ở nhịp 4 và nhịp 8 bật
nhảy lên và vỗ tay.
Tiếp theo bước di chuyển về trước 3 bước, nhịp 4 bật nhảy lên sau đó bước lùi trở về, ở
nhịp 8 cũng bật nhảy cũng thực hiện như trên nhưng quay sang trái, sau đó quay sang
phải.
Động tác : thở
Nhịp 1: Bước chân trái sang trái khụy gối, tay trái giang ngang.

.

Nhịp 2 : đứng thẳng
Nhịp 3: đưa tay phảị sang ngang
Nhịp 4: đứng thẳng
Hít vào: 2 tay vòng lên cao ; Thở ra: 2 tay vòng trước

Động tác 7: (2 lần X 8 nhịp)
Nhịp 1: Bước chân trái sang trái, 2 tay giang ngang ' Nhịp 2: quay sang trái, quỳ gối
chân trái, chân trái vuông góc, 2 tay gập trước ngực
Nhịp 3: về nhịp 1
Nhịp 4: về đứng thẳng Nhịp 5 -8: như nhịp 1 - 4, ở nhịp 7,8 lần sau chuyển
sang tư thế quỳ 2 chân

13


Động tác 8: (2 lần X 8 nhịp)
Nhịp 1: vươn người lên, 2 tay giơ cao
Nhịp 2: ngồi sang bên trái, 2 tay chống sau
Nhịp 3: Duỗi. chân ra trước
Nhịp 4: chuyển sang tư thế ngồi ban đầu
Nhip 5 - 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên

'

'__


Động tác 9: (2 lần X 8 nhịp)

.

Nhịp 1: Ngồi duỗi chân gập người về trước, 2 tay giơ
sau Nhịp 2: co 2 gối trước ngực
Nhịp 3: co gối sang trái đồng thời tay trái giơ cao, tay phải chống bên phải
Nhịp 4: như nhịp 2

Nhip 5 - 8 : như nhịp 1 -4
Động tác 10: (2 lần X 8 nhịp)
Nhịp 1: gập người về trước, 2 tay chống trước, quỳ trên chân trái, chân phải đá lêncao.
.
Nhịp 2: trở về tư thế quỳ ban đầu

.

Nhịp 3: vươn người lên 2 tay vuông
góc Nhịp 4: về nhịp 2
Tiếp theo thực hiện như trên nhưng quay người sang trái, ở nhịp 7, 8 bước chân phải
lên đứng dậy, tay phải ngang, tay trái giơ cao.
Động tác 11:
Nhịp 1 - 8: nhảy chụm 2 chân sang trái sau đó sang phải, 2 tay gập cạnh sườn.
Động tác: thở
Nhịp 1: Bước chân trái sang trái khụy gối, tay trái giang ngang.
Nhịp 2 : đứng thẳng

.

Nhịp 3: đưa tay phái sang ngang
Nhịp 4: đứng thẳng Hít vào: 2 tay vòng;lên cao Thở ra: 2 tay vòng trước
2.

Bài thể dục nghệ thuật 2

Động tác 1: TTCB: đứng thẳng
Nhịp 1 x 8 : Kiễng hạ gót chân liên tục ở nhịp 8 chân trái bước sang bên, hai tay
để sau gáy.




;


f

Động tác 2: (4x8): đứng giạng chân 2 tay để sau gáy
Nhịp 1: Kiễng gót, cúi đầu

.

Nhịp 2: về TTCB
Nhịp 3: Kiễng gót, ngữa đầu
Nhịp 4: về TTCB
Nhịp 5: Kiễng gót, nghiêng đầu sang trái
Nhịp 6: Kiễng gót nghiêng đầu sang phải
Nhịp 7: Như nhịp 5
Nhịp 8: Thu chân trái thành đứng thẳng
Động tác 3: (4x8)
Nhịp 1: Gập gối, kiễng gót,hai tay đưa trước;
Nhịp2:Đứngthẳng, xoay người sang trái, hai tay gập ở khuỷu để ở hai bên,đầu ngón
tay chạm nhau.
Nhịp 3: Gập gổi - kiễng gót đồng thời đưa hai tay lên cao chếch về phía trước,lòng
bàn tay hướng ra ngoài.
Nhịp 4: về TTCB
Nhịp 5-8: giống nhịp 1-4nhưng đổi bên
Động tác 4: (4x8)
Nhịp 1-2: Khuỵu gối phải, đồng thời nghiêng chân trái vuông góc về trước, tay
phải gập khuỷu tay đưa ra trước, tay trái gập khuỷu đưa về sau, bàn tay nắm hờ.

Nhịp 3-4: Duỗi chân trái sang bên, mũi chân chạm đất, chân phải khuỵu gối, tay
phải đưa cao, tay trái đưa ra trước, người nghiêng sang trái.
Nhịp 5-6: Giống như nhịp 1-2
Nhịp 7-8: về TTCB
Ở 2 lần sau chỉ thực hiện từng cử động riêng
Động tác 5: (4x8)
Nhịp 1-2: Kiễng gót, tay đưa qua trước gập ở khuỷu đưa lên trước ngực, bàn tay


nắm hờ.
Nhịp 3-4: Kiễng gót, đồng thời thời xoay cổ tay và duỗi thẳng hai tay chếch về
trước xuống dưới.
Nhịp 5: Khuỵu gối, đồng thời đánh hông sang trái, hai tay đánh sang phải
Nhịp 6: như nhịp 5 nhưng đổi bên
Nhịp 7: Như nhịp 5
Nhịp 8: về TTCB
Động tác 6: (4x8)
Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước, đồng thời gập thân trên về trước, hai
tay chống hông.
Nhịp 2: Đứng thẳng
Nhịp 3-4: Đánh hông sang trái hai lần
Nhịp 5-6: Gập thân trên về trước, hai tay giang ngang.
Nhịp 7-8: về đứng thẳng

.

.

Động tác 7: (4X8)
TTCB: Đứng giạng chân, hai tay buông xuôi.

Nhịp 1-2: Thu chân trái về, đồng thời khuỵu gối, hai tay chắp trước ngực, hóp
ngực, cúi đầu.
Nhịp 3-4: Đứng trên chân phải, chân trái vòng ra sau, mũi chân chạm đất chếch
về bên phải, hai tay mở ra, người xoay sang phải thành tư thế đứng trên chân phải,
chân trái duỗi chếch ra sau, sang phải gập khuỷu tay, lòng bàn tay hướng trước.
Nhịp 5-6: Giống nhịp 1-2
Nhịp 7-8: Giống nhịp 3-4 nhưng đổi chân sang phải (lần sau cứ một nhịp làmmột
cử động).
Động tác 8: (4x8)
TTCB: Đứng thẳng


Nhịp 1-4: Chạy về trước, hai tay đưa ngang (lăng cẳng chân về sau).
Nhịp 5-8: Chạy lùi, hai tay chếch về trước, lòng bàn tay ngửa, đá thẳng chân về
trước.
Động tác 9:

_

TTCB: Đứng thẳng
Nhịp 1: Chân phải nhảy lên, hai tay chống ĩĩông, chân trái gập gối, đưa cẳng
chân ra sau
Nhịp 2: Chân phải nhảy lên, chân trái đá lăng thẳng về trước
Nhịp 3-4: Như nhịp 1-2 nhưng đổi bên
Động tác 10: (2x8)
TTCB: Đứng thẳng
Nhịp 1: Nhảy bật bàn chân phải, chân trái co gối đưa chéo sang phải 45°, haitay
gập hai bên, ngón tay ừái chạm vai.
Nhịp
giơ ngang.


2: Nhảy bật trên chân phải, duỗi thẳng chân trái, tay phải giơ cao, tay trái
,

Nhịp 3': Như nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB
Nhịp 5-8: Giống như 1-4 nhưng đổi chân
Động tác 11: (4x8)
TTCB: Đứng thẳng
Nhịp 1-2: Hai tay đưa thẳng phía trước, bàn tay nắm hờ, gập khuỷu tay đưa lên
song song trước ngực.
Nhịp 3-4: Bước chân trái lên đồng thời xoay cổ tay phải và đẩy về trước, lòng bàn
tay hướng trước, về tư thế đứng hai chân so le, chân phải thẳng, chân trái gập ởgối
kiễng gót, tay trái chống hông, tay phải duỗi thẳng về trước.


Nhịp 5-6: Thu chân trái về tư thế ở nhịp 1.
Nhịp 7-8: Như 3-4 nhưng đổi bên
Động tác 12: (4x8)
TTCB: Đứng thẳng

,

Nhịp 1-2: Nhún gối, đồng thời hai tay gập khuỷu đưa lên trước ngực.
Nhịp 3-4: Duỗi cẳng chân trái chếch sang phải, hai tay đưa ngang (thành tư thế đứng
thẳng trên chân phải, chân trái thẳng về trước bên phải, mũi chân chạm đất, tay giơ ngang,
mắt nhìn theo tay trái).
Nhịp 5 – 6: Giổng nhịp 1-2




Nhịp 7-8: Giống nhịp 3-4 nhưng đổi chân (kết hợp với thở sâu).



×