Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng thực hành hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động đội – sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động
Đội – Sao là một mơn học mới trong hệ thống chương trình các mơn học, được đưa
vào trong chương trình đào tạo giáo viên giáo dục Tiểu học trình độ Đại học nhằm
trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp và Hoạt động Đội – Sao.
Bài giảng thực hành hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động Đội –
Sao được biên soạn nhằm phục vụ yêu cầu học tập của sinh viên và là tài liệu
nghiên cứu, tham khảo cho sinh viên hệ Đại học giáo dục Tiểu học Trường Đại học
Quảng Bình. Thơng qua tài liệu bài giảng này giúp cho sinh viên nắm được các nội
dung chính như sau:
Chương 1: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động Đội TNTP HCM
1.1. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
1.1.1. Vai trị, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.1.2. Nội dung và hình thức của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
1.1.3. Thiết kế chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1.1. 4. Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.2. Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
1.2.1.Nghi thức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
1.2.2.Nghi lễ và thủ tục nghi lễ của Đội TNTP HCM
1.2.3.Các hoạt động hát múa, trò chơi thiếu nhi.
Chương 2: Thực hành hoạt động Đội và Sao nhi đồng ở trường Tiểu học
2.1. Những quy định chung về Sao nhi đồng ở trường Tiểu học.
2.2. Hoạt động của nhi đồng ở trường Tiểu học.
2.3. Thiết kế nội dung chương trình sinh hoạt Sao nhi đồng.
2.4. Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt Sao nhi đồng ở trưởng Tiểu học.
2.5 Thực hành tổ chức các hoạt động Đội TNTP HCM.
Sau khi học xong chương trình Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp và hoạt
động Đội – Sao, sinh viên có khả năng vận dụng giải quyết trong thực tế khi đi
thực tập ở các trường Tiểu học và làm công tác chủ nhiệm lớp sau này.
Bài giảng được biên soạn để giảng dạy cho sinh viên hệ Đại học giáo dục


Tiểu học, là bộ môn mới biên soạn nên không thể tránh được những thiếu sót nhất
định. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của các đồng nghiệp
và các anh, chị sinh viên để bài giảng lần sau được hồn thiện tốt hơn.

Giảng viên bộ mơn

1


CHƯƠNG I - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TNTP HCM
1.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.1.1. Khái niệm
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là những hoạt động được
tổ chức ngồi giờ học các mơn văn hóa ở trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối giữa
hoạt động dạy - học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên sự
thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh.
1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
a. Vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp chiếm một vị trí then chốt trong quá trình
giáo dục, là một bộ phận của hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm thực hiện
tốt mục tiêu giáo dục của cấp học, nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh.
- Thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp hình thành cho học sinh ý thức,
thái độ, hành vi đúng đắn, tạo điều kiện cho các em kiểm nghiệm lại những tri thức
đã học và biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống, tự điều chỉnh những hành vi
, đạo đức, lối sống của mình cho phù hợp.
- Hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp góp phần giáo dục cho học sinh trở thành
một con người phát triển toàn diện.
b. Nhiệm vụ của HĐGD NGLL
- Về nhận thức: Giúp học sinh định hướng chính trị, xã hội, hiểu biết thêm về

truyền thống dân tộc, về Đảng, Bác Hồ, Đoàn, Đội và các lĩnh vực khác trong đời
sống xã hội.
Ví dụ: Bảo vệ mơi trường, phát triển dân số, chăm sóc sức khỏe, phòng chống
tệ nạn xã hội, các vấn đề về hịa bình, hữu nghị giữa các dân tộc...
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa, những thói
quen tốt trong học tập, lao động, có kỹ năng sống an tồn và khỏe mạnh, biết hịa
nhập với cộng đồng, biết giải quyết được những tình huống xảy ra trong cuộc sống.
+ Rèn luyện kỹ năng tự quản trong sinh hoạt tập thể, biết lập kế hoạch, tổ chức,
điều khiển, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động.
- Về thái độ:
+ Giáo dục cho học sinh những tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống lành mạnh
đúng đắn, biết yêu thương, tôn trọng người khác, tôn trọng pháp luật.
+ Giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị với Thiếu nhi quốc tế và các dân tộc trên
thế giới.
1.1.3.Nội dung, hình thức của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
a. Nội dung hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
Nội dung
Hình thức
Yêu cầu giáo dục
2


1. Hoạt
động chính
trị xã hội

2. Hoạt
động văn
hóa, nghệ

thuật.

3. Hoạt
động thể
dục thể
thao.

4. Hoạt
động lao

Xây dựng nhà truyền thống.
Tổ chức các hoạt động tập thể, sinh
hoạt theo chủ đề, chủ điểm.
Tuyên truyền, cổ động, báo tường…
Tìm hiểu truyền thống của nhà trường,
của địa phương của dân tộc thông qua
các ngày lễ lớn của đất nước.
Tổ chức, xây dựng quỹ giúp bạn nghèo
vượt khó.
Tổ chức hội thảo, nghe báo cáo về tình
hình chính trị, xã hội trong nước và
Quốc tế.
Tổ chức các câu lạc bộ, các phong trào
”Nói lời hay làm việc tốt”….

- Giáo dục chính trị, tư tưởng
đạo đức, làm cho các em hiểu
về Đảng CSVN, Nhà nước và
pháp luật…
- Giáo dục ý thức trách nhiệm

đối với dân tộc, với quê
hương, đất nước.
- Học sinh xác định được
trách nhiệm của mình đối với
gia đình, nhà trường và xã
hội.
- Ln ln sống “Mình vì
mọi người, mọi người vì
mình”
Giáo dục các em trở
thành những con ngoan, trị
giỏi, người cơng dân tốt.
- Tổ chức hướng dẫn các em tham quan - Giáo dục cho thiếu nhi biết
du lịch, xem biểu diễn nghệ thuật như
cách rung cảm với nghệ thuật,
phim ảnh, kịch, ca múa, hóa nhạc…
hiểu biết và phân biệt được
- Tổ chức, hướng dẫn đọc sách báo,
cái hay, cái đẹp trong cuộc
truyện.
sống, văn học, văn hóa, nghệ
- Sưu tầm tranh ảnh nghệ thuật.
thuật.
- Tổ chức các cuộc thi văn nghệ, nét
- Giáo dục truyền thống cách
đẹp tuổi thiếu niên, tìm hiểu nét đẹp
mạng, hình thành thế giới
văn hóa của địa phương, của dân tộc,
quan khoa học, nhân sinh
thi khéo tay hay làm, vẽ theo chủ đề.

quan đúng đắn.
….
- Tổ chức cho học sinh tập thể dục giữa - Giáo dục cho các em ý thức
giờ, buổi sáng để rèn luyện sức khỏe..
tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn
- Tổ chức các câu lạc bộ: Thể dục nhịp kết, dũng cảm, ý chí vượt
điệu, đá cầu, nhảy dây, bóng đá, cờ
khó…..
vua, điền kinh, các trị chơi tập thể….
- Học sinh nhận thức được
- Tổ chức “Hội khỏe phù đổng”, ngày
mục đích của việc luyện tập
hội thể dục tể thao toàn trường….
thể thao, rèn luyện sức khỏe.
- Tham quan du lịch, hành quân cắm
- Tham gia luyện tập thể dục
trại, rèn luyện sức khỏe.
thể thao ở địa phương, ở nhà
trường, các câu lạc bộ …
- Sinh hoạt chủ đề, hội thảo nghe nói
chuyện về các thành tựu khoa học kỹ
3

- Giáo dục lịng u lao động,
tơn trọng người lao động.


động, khoa
học, kỷ
thuật và

hướng
nghiệp

5. Hoạt
động vui
chơi, giải
trí

6. Hoạt
động lao
động cơng
ích.

thuật.
- Tham quan các cơ sở sản xuất.
- Trao đổi, tọa đàm với các nhà doanh
nghiệp trẻ.
- Tổ chức các buổi lao động cơng ích.
- Tổ chức các cuộc triển lãm, các hội
thi nấu ăn, cắm hoa…
- Tham gia lao động sản xuất với các
cơ sở sản xuất tại địa phương…
- Tổ chức cho các em đi tham quan,
cắm trại, giao lưu với các đơn vị bạn.
- Tổ chức các trò chơi lớn, nhỏ, vừa ….
- Tổ chức các hội thi như: Thi đố vui để
học, thi thể dục thể thao, thi ứng xử …

- Yêu quý thành quả lao động,
thức, trách nhiệm trong lao

động.
- Lao động, làm quen với lao
động từ đơn giản đến phức tạp
- Thông qua hoạt động lao
động dần dần định hướng
nghề nghiệp cho các em.

- Góp phần giáo dục học sinh
phát triển toàn diện, tăng
cường thể lực, sức khỏe,
trạng thái tâm lý, phát triển
trí tuệ , thúc đẩy khả năng học
tập của các em.
- Rèn luyện cho học sinh các
kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỷ
năng tổ chức, điều khiển,
tham gia các hoạt động.
- Tham gia vệ sinh trường, lớp học.
- Giáo dục cho học sinh biết
- Trồng cây, chăm sóc vườn hoa, cây giữ gìn và bảo vệ môi trường,
cảnh.
những nơi công cộng.
- Tổ chức vệ sinh, bảo vệ môi trường ở - Giúp học sinh gắn với thực
địa phương, những nơi công cộng ….
tiễn cuộc sống, tạo điều kiện
cho các em vận dụng những
kiến thức đã học vào trong
đời sống hàng ngày.

b. Hình thức tổ chức hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện chủ yếu thơng qua ba
hình thức cơ bản sau:
+ Tiết chào cờ đầu tuần.
Tiết chào cờ đầu tuần là dịp để học sinh được sinh hoạt tư tưởng, tham gia các
hoạt động do nhà trường tổ chức.
* Yêu cầu giáo dục
- Học sinh phải ý thức được trách nhiệm của mình trong trường học, từ đó xác định
tư tưởng, đạo đức, thái độ, động cơ học tập đúng đắn biến ý thức thành hành động
thực tiễn.
- Định hướng trọng tâm các hoạt động của nhà trường trong từng thời điểm để thúc
đẩy học sinh thi đua học tập và rèn luyện tốt.

4


- Phát huy tính tự giác và khả năng tự quản của học sinh trong các hoạt động dưới
cờ như khả năng nắm tình hình, điều khiển hoạt động, đánh giá thi đua.
* Nội dung tiết chào cờ đầu tuần
- Nhận xét tình hình hoạt động, đánh giá kết quả thi đua của trường, lớp, cá nhân
sau một tuần hay một đợt hoạt động.
- Đề ra phương hướng kế hoạch, nội dung hoạt động trong tuần tới, trong tháng
(nếu là tháng đầu tuần). Nội dung kế hoạch hoạt động phải căn cứ vào chủ đề, chủ
điểm và các sự kiện chính trị - xã hội diễn ra trong tuần, tháng.
- Phát động học sinh hưởng ứng thi đua, tham gia các hoạt động
- Tổ chức các nội dung hoạt động GDNGLL như văn hóa văn nghệ, vui chơi, thi
đố vui, tìm hiểu theo chủ đề, bảo vệ mơi trường, phịng chống HIV và các tệ nạn xã
hội khác .
+ Tiết hoạt động tập thể cuối tuần
Tiết hoạt động tập thể cuối tuần là hoạt động tập thể của lớp sau một tuần do các
em tự tổ chức và điều khiển nhằm đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong

tuần và định hướng một số hoạt động của lớp sẽ phải thực hiện trong tuần tới.
* Yêu cầu giáo dục
- Học sinh cần phải hiểu được vai trò, nhiệm vụ của mình trong việc đóng góp, xây
dựng tập thể.
- Nâng cao tính tích cực, tự giác của học sinh trong hoạt động tập thể, có ý thức tổ
chức kỷ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trước tập thể.
- Hình thành những kỹ năng về xây dựng tập thể như kỹ năng tự điều khiển, tự tổ
chức, tự tham gia, đánh giá các hoạt động.
* Nội dung của tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần.
- Đánh giá toàn diện những nội dung công việc trong tuần như về việc thực hiện
nền nếp, học tập, lao động, ý thức tổ chức kỷ luật, các hoạt động Đội, các phong
trào thi đua …..
- Tổ chức đăng ký thi đua giữa các tổ, cá nhân theo các nội dung hoạt động.
- Tiến hành sơ kết, tổng kết thi đua sau một tuần, một tháng, một đợt, một học kỳ,
một năm học.
- Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm. Các nội dung sinh hoạt thường gắn với
các ngày lễ kỉ niệm lớn, các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở trong nước
và trên thế giới, những sự kiện của địa phương, nhà trường hay tập thể lớp.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, vui chơi giải trí, thi đố vui...
+ Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
* Yêu cầu giáo dục
- Giúp học sinh hiểu được truyền thống lịch sử, cách mạng của dân tộc, tình hình
thực tiễn đất nước, có nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Bồi dưỡng lòng tự hào, niềm tin vào Đảng, vào sự phát triển của dân tộc, giáo
dục lòng biết ơn các thế hệ cha anh đã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng động

5


cơ, ý thức học tập đúng đắn, xứng đáng là thế hệ tiếp bước cha anh phát huy truyền

thống của dân tộc.
- Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kỹ năng tổ chức và điều khiển các
hoạt động. của tập thể.
* Nội dung hoạt động:
Căn cứ vào các ngày lễ, kỷ niệm lớn của dân tộc và yêu cầu giáo dục trọng tâm
của nhà trường trong từng tháng để lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp. Nội
dung được xây dựng theo các chủ điểm và mỗi chủ điểm gắn với 1 ngày lịch sử
đáng ghi nhớ trong tháng.
Ví dụ: Tháng 11 chủ điểm về Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Yêu cầu giáo dục: Giáo dục cho học sinh truyền thống "tơn sư trọng đạo", lịng
biết ơn các thầy các cơ, biết giao tiếp ứng xử có văn hóa với các thầy các cơ...
- Nội dung hình thức: Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam: Tổ chức văn nghệ,
đọc thơ, kể chuyện, báo tường, hái hoa dân chủ.....
1.1.4. Hướng dẫn thiết kế hoạt động GDNGLL.
Bước 1: Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động
- Chọn tên một hoạt động đã được gợi ý trong chương trình và sách.
- Chọn tên một hoạt động khác phù hợp với đặc điểm của địa phương, của trường,
lớp nhưng phải bám sát mục tiêu giáo dục của chủ điểm.
Bước 2: Xác định yêu cầu giáo dục của chủ điểm
Sau khi tham gia hoạt động học sinh đạt được yêu cầu gì về nhận thức, kỹ
năng, thái độ.
Bước 3: Xác định nội dung và hình thức ( đối tượng tham gia, thời gian, địa điểm)
- Nội dung bao gồm: các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật, thể dục
thể thao, vui chơi giải trí, lao động khoa học kỷ thuật hướng nghiệp, lao động
cơng ích.
- Hình thức là sự thể hiện của nội dung bao gồm: Quy mô, màu sắc, số lượng
của hoạt động; cơ cấu, sự gắn kết, sắp xếp các yếu tố nhằm diễn đạt những tư
tưởng, nội dung của hoạt động.
Bước 4 : Chuẩn bị hoạt động
- Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động, hệ thống câu hỏi, đáp

án….
- Về công tác tổ chức; Dự kiến Ban tổ chức, Ban giám khảo, thư ký, dự kiến phân
cơng các tổ, nhóm, cá nhân học sinh chuẩn bị các công việc.
- Về phương tiện, dụng cụ ….
- Về cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động…
- Về kinh phí, phần thưởng (có dự trù kinh phí kèm theo).
Bước 5: Tiến hành hoạt động
Thực hiện theo thiết kế nội dung chương trình hoạt động (kịch bản) đã xây
dựng. Khi thực hiện bước này giáo viên cần thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính tự

6


quản và phát huy năng lực sáng tạo của học sinh, giáo viên chỉ giữ vai trò cố vấn,
hướng dẫn cho các em.
Bước 6: Kết thúc hoạt động
Tùy vào từng hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế phần này cho phù hợp. Có thể cho
học sinh tự đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động, giáo viên bổ sung, nhắc nhở
động viên các em thực hiện hoạt động tốt hơn.
1.1.5. Thực hành: Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
a. Thiết kế hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp theo các chủ đề.
b. Tổ chức các hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nhóm.
- Nhóm 1: Tháng 9: Truyền thống nhà trường
- Nhóm 2: Tháng 10: Chăm ngoan học giỏi
- Nhóm 3: Tháng 11: Tơn sư trọng đạo
- Nhóm 4: Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn
- Nhóm 5: Tháng 1,2: Mừng Đảng - Mừng xuân
- Nhóm 6 : Tháng 3: Tiến bước lên Đồn
- Nhóm 7: Tháng 4: Hịa bình và hữu nghị

- Nhóm 8: Tháng 5: Bác Hồ kính u
1.2.Hoạt động Đội TNTP HCM
1.2.1. Nghi thức Đội thiếu niên tiền phong H Chớ Minh.
* Những kỹ năng cơ bản ca ngi Đội viên.
a. Thuộc và hát đúng bài hát Quốc ca và Đội ca.
- Bài hát Quốc ca nhạc và lời của Văn Cao.
- Bài hát Đội ca nhạc và lời của Phong NhÃ.
- Khẩu lệnh: Quốc ca! Đội ca!
b.Thắt và tháo khăn quàng đỏ
* Động tác thắt khăn.
- Khẩu lệnh:Thắt khăn
- Dựng cổ áo sơ mi - Gấp đổi chiều cạnh đáy của khăn lại để chiều cao của khăn
còn khoảng 15cm. Đặt khăn lên vai, so hai đầu khăn bằng nhau đặt đầu khăn bên
trái lên đầu khăn bên phải
- Vòng đuôi khăn bên trái vào trong đưa lên trên và kéo ra ngoài
- Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải và buộc tiếp thành nút với dải khăn
bên phải.
- Thắt nút khăn, chỉnh cho 2 dải khăn trên và dưới xoè ra, sửa nút khăn vuông vắn.
Bẻ cổ áo xuống về tư thế nghiêm.
*Động tác tháo khăn
- Khẩu lệnh: Tháo khăn!
- Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn bên phải ở phía trên nút khăn, rút
khăn ra người ở tư thế nghiêm.
c. Chào kiểu Đội viên
- Khẩu lệnh: Chào cờ - Chào
7


- Đội viên thực hiện động tác chào ở tư thế nghiêm, mặt hướng về phía chào, chào
bằng tay phải, các ngón tay khép kín giơ lên đỉnh đầu cách thuỳ trán khoảng 5 cm.

Bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khuỷu tay chếch ra phía trước tạo với thân người
một góc khoảng 130 độ.
- Giơ tay chào và bỏ xuống theo đường ngắn nhất không gây tiếng động.
- Đội viên chào khi dự lễ chào cờ, đón đại biểu, báo cáo với cấp trên, diễu hành qua
lễ đài, lễ tưởng niệm và chỉ chào khi mang khăn quàng đỏ, mang huy hiệu Đội
d. Hô đáp khẩu hiệu Đội.
- Sau khi chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca xong người điều hành lễ chào cờ ( TPT,
LĐT, LĐP ... nếu cấp trưởng vắng thì cấp phó thay) bước ra giữa đội hình và quay
mặt về phía đơn vị hô khẩu hiệu Đội.
Vì Tổ quốc xà hội chủ nghĩa vì lý tưởng của Bác Hồ Vĩ đại - Sẵn sàng Toàn
đơn vị hô đáp lại Sẵn sàng một lần không giơ tay.
. Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ
- Cầm cờ: Cầm cờ bằng tay phải, 5 ngón tay nắm cán cờ cao ngang thắt lưng, đốc
cán cờ đặt trên mặt đất, sát ngón út của bàn chân phải.
+ Cầm cờ ở tư thế nghiêm. Khẩu lệnh: Nghiêm
Khi nghe khẩu lệnh Nghiêm thì kéo cờ áp sát vào thân mình người ở tư thế
nghiêm
+ Cầm cờ ở tư thÕ nghØ . KhÈu lÖnh : “NghØ”
Khi nghe khÈu lÖnh Nghĩ chân trái chùng xuống, tay phải đẩy cán cờ ra
phía trước.
- Giương cờ: Được thực hiện khi chào cờ, diễu hành qua lễ đài, duyệt đội, đón đại
biểu.
+ Khẩu lệnh: Giương cờ
+ Động tác giương cờ: Từ tư thế cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ. Tay phải
cầm cán cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuông góc với thân người, cán cờ
dựng thẳng đứng. Tay trái nắm cán cờ dưới bàn tay phải khoảng 20 - 30 cm. Tay
phải chuyển xuống nắm đốc cán cờ kéo sát vào ngang thắt lưng.
- Vác cờ: Được thực hiện khi diễu hành, đi đều, chạy đều, vào vị trí chào cờ, duyệt
đội.
+ Khẩu lệnh: Vác cờ

e. Các động tác cỏ nhõn tại chỗ và di động
- Các động tác cỏ nhõn tại ch: Cú 7 ng tác Nghiêm, nghỉ, quay bên phải, quay
bên trái, quay đằng sau, dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ
+ Nghiªm: Người ở tư thế đứng khi có lệnh nghiêm, người thẳng đứng, mắt nhìn
thẳng, hai tay khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng khép sát,
hai bàn chân tạo thành hình chữ V chếch nhau một góc khoảng 60 độ.
+ Nghỉ: Người ở tư thế đứng, khi có lệnh “nghỉ” hai tay để thẳng thoải mái, chân
trái hơi chùn xuống, trọng tâm dồn vào chân phải, khi mỏi có thể đổi chân.

8


+ Động tác quay bên phải: Khi có lệnh “Bên phải - quay” sau động lệnh quay
người đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ, chân trái làm điểm đỡ, quay người
sang bên phải một góc 90 độ, sau đó rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.
Khẩu lệnh: “Bên phải … quay”
+ Quay bên trái: : Khi có lệnh “Bên trái - quay” sau động lệnh quay người đứng
nghiêm, lấy gót chân trái làm trụ, chân phải làm điểm đỡ, quay người sang bên trái
một góc 90 độ, sau đó rút chân phải lên trở về tư thế nghiêm.
Khẩu lệnh: “Bên trái - quay”
+ Quay đằng sau: Khi nghe lệnh “ Đằng sau - quay” sau động lệnh “quay” lấy gót
chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người về bên phải một góc 180
độ , sau đó rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.
+ Dậm chân tại chỗ: Khi có lệnh “ Dậm chân - Dậm” sau động lệnh “dậm” bắt đầu
dậm bằng chân trái theo nhịp cịi, trống hoặc lời hơ (khơng chuyển vị trí). Khi đặt
chân xuống đất mũi chân chạm trước rồi đến gót chân. Tay phải vung về phía
trước, bàn tay cao ngang thắt lưng , tay trái vung thẳng về phía sau. Khi có lệnh
“Đứng lại – đứng” động lệnh “Đứng” rơi vào chân phải, đội viên dậm chân thêm
một nhịp, kéo chân phải về tư thế đứng nghiêm.
+ Chạy tại chỗ: Khi có lệnh “Chạy tại chỗ - chạy”sau động lệnh “chạy” bắt đầu

chạy bằng chân trái theo nhịp cịi hoặc lời hơ nhưng khơng rời vị trí, hai tay co tự
nhiên, lịng bàn tay hướng vào phía thân người, nắm thoải mái vung dọc theo
hướng chạy. Khi có lệnh “Đứng lại – đứng” động lệnh đứng rơi vào chân phải đội
viên chạy tại chỗ thêm 3 bước nữa, kéo chân phải về tư thế nghiêm.
- Các động tác di động cá nhân gồm có 6 động tác: Tiến, lùi, sang phải, sang trái,
đi đều, chạy đều.
+ Tiến: Khi có lệnh “Tiến n bước – bước” sau động lệnh “bước” người đứng thẳng,
mắt nhìn thẳng, bắt đầu tiến bằng chân trái bước liên tục theo số bước của người
chỉ huy hô, khoảng cách bước chân khoảng bằng một bàn chân, bước xong trở về
tư thế nghiêm.
+ Lùi: Khi có lệnh “Lùi n bước – bước” sau động lệnh “bước” người đứng thẳng,
mắt nhìn thẳng, bắt đầu lùi bằng chân trái bước liên tục theo số bước của người
chỉ huy hô, khoảng cách bước chân khoảng bằng một bàn chân, bước xong trở về
tư thế nghiêm.
+ Bước sang trái: Khi có lệnh “Sang trái n bước – bước” sau động lệnh “bước”
người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, chân phải bước theo (
kiểu sâu đo) cứ như vậy cho đến hết số bước của người chỉ huy hô. Mỗi bước rộng
bằng vai, bước xong trở về tư thế nghiêm.
+ Bước sang phải: Khi có lệnh “Sang phải n bước – bước” sau động lệnh “bước”
người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân phải bước sang phải, chân trái bước theo (
kiểu sâu đo) cứ như vậy cho đến hết số bước của người chỉ huy hô. Mỗi bước rộng
bằng vai, bước xong trở về tư thế nghiêm.

9


+ Đi đều: Khi có lệnh “Đi đều - bước” sau động lệnh “bước” bắt đầu bước bằng
chân trái theo nhịp cịi, trống hoặc lời hơ. Tay phải đánh ra phía trước ngang thắt
lưng, tay trái vung thẳng ra phía sau dọc theo thân người, bàn tay nắm tự nhiên,
bước đều đặn, người thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi có lệnh “Đứng lại – đứng” động

lệnh đứng rơi vào chân phải, chân trái bước thêm 1 bước rồi kéo chân chân phải
lên trở về tư thế nghiêm.
Đi dều khác dậm chân tại chỗ cơ bản ở bước chân di chuyển, đầu gối khơng
nhấc cao, bước đi bình thường, gót chân xuống trước, mũi chân xuống sau, khơng
đá hất chân về phía trước hoặc giật ra phía sau.
+ Chạy đều: Khi có lệnh “Chạy đều – chạy” sau động lệnh “chạy” bắt đầu chạy
bằng chân trái theo nhịp cịi hoặc lời ơ, đầu gối không nhấc cao, không đá chân, hai
cánh tay co tự nhiên, lịng bàn tay hướng vào phía thân người, bàn tay nắm, đánh
nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy, người hơi đổ về phía trước.
Khi có lệnh “Đứng lại – đứng” động lệnh “đứng” rơi vào chân phải, đội viên chạy
thêm 3 bước nữa rồi kéo chân phải về tư thế nghiêm.
f. Ba bài trống cơ bản ca i
- Cỏch eo v cm dùi trống
*Trống con:
+ Cách đeo trống lúc nghỉ: Dây đeo trống cạnh sườn bên trái, tay phải cầm dùi úp,
tay trái cầm dùi vào lòng bàn tay đặt ngang trên thành trống áp sát vào thân.
+ Khi hành tiến: Dây đeo trống chếch từ vai trái xuống nách phải, trống đeo đằng
trước, mặt trống chếch từ trái xuống phải một góc khoảng 30 độ. Trồng đeo ngang
tầm bụng.
+ Cách cầm dùi: Tay trái bàn tay ngửa, ngón trỏ và ngón giữa để trên dùi, ngón áp
úp và ngón út đỡ dùi. Dùi trống đi qua khe giữa của ngón giữa và ngón áp út. Ngón
cái kẹp chặt ở 1/3 cán dùi, tay phải cầm 1/3 cán dùi kể từ dưới lên. Đặt dùi vào
giữa ngón trỏ và ngón thứ hai, bàn ay nắm lại tự nhiên.Cánh tay mở cách nách từ
10 – 15cm cán dùi nằm thẳng khe lòng bàn tay.
* Trống cái: Dây đeo qua vai trái xuống dưới nách phải, tay trái giữ thành trống,
trống treo trước bụng hơi nghiêng sang trái, tay phải cầm dùi đánh vát mặt trống.
- Cách đánh trống
+ Khi đánh trống hai cánh tay không lên gân, không dùng lực hai cánh tay mà chỉ
dùng cổ tay lắc theo chiều lên xuống của dùi, các ngón tay nắm dùi một cách tự
nhiên.

+ Cánh tay phải úp để gần mặt trống , tay trái ngữa cầm dùi cách mặt trống khoảng
10 – 15cm. Khi đánh tay phải và tay trái gần như cùng một lúc rơ xuống mặt trống
đồng thời với đảo tay. Chú ý nhấn mạnh ở nốt chính.
- Ba bài trống cơ bản của Đội
+ Trống chào cờ: Được đánh 3 hồi trong lễ chào cờ của Đội
***** 1 2 3 4 5* - 1 2* - 1 1*
1 2 3 4 5* - 1 2* - 1 2*
10


1 2 3 4 5* - 1 2* - 1 3*
1 2 3 4 5* - 1 2* - 1 4*
1 2 3 4 5* - 1 2* - 1 5*
1*2 3*4 5*6 7*8 9*
+ Trống hành tiến: Được dùng khi dậm chân tại chỗ, đi đều, lễ diễu hành, lễ duyệt
đội…
2*- 1 2 3 4 5*
2*- 1 2 3 4 5*6- 7
1*23 - 1 2 3*4- 5
1*2 3 4 5*6 7 8 9*
2*- 1 - 2*
2* - 1 - 2*
123*- 1 2 3 4 5*6- 7
1*2 3 4 5*6 7 8 9*
+ Trống chào mừng: Được dùng để đón đại biểu, đón khách, chào mừng thành
tích…
2*- 1 2 3 4 5*
1 2 3 4 - 5*
12345*
123*- 123 – 123*

12345* - 123* - 123*
* Ghi chú: Dấu* là đánh trống cỏớ
b. Ngi chỉ huy nghi thức đội
* Vai trò của ng­êi chØ huy
- Ng­êi chØ huy cã vai trß rÊt quan trọng trong việc thực hiện nghi thức Đội. Chất
lượng chỉ huy quyết định chất lượng hoạt động của đơn vị. Vì vậy người chỉ huy
phải nắm vững và thực hiện tốt các nội dung nghi thức Đội.
- Người chỉ huy có vai trò tập hợp, thu hút các Đội viên tham gia hoạt động Đội. Vì
vậy yêu cầu người chỉ huy phải nắm vững phương pháp, cách thức tổ chức điều
hành đơn vị hoạt động.
- Người chỉ huy là ng­êi cã uy tÝn vµ søc thut phơc tr­íc tËp thể. Do đó phải
gương mẫu, năng động sáng tạo trong việc hướng dẫn thực hiện nghi thức Đội.
* Quy định ®èi víi ng­êi chØ huy.
- Trang phơc: Ph¶i ®óng qui định, chuẩn mực gọn gàng áo bỏ trong quần, đi dày
hoặc dép 4 quai. Luôn đeo cấp hiệu chỉ huy và đội mũ ca lô.
- Tư thế tác phong: Phải khẩn trương, nghiêm túc trong tập hợp và điều hành đơn
vị. Phải chuẩn xác, dứt khoát, năng động, sáng tạo trong mọi tình huống.
- Khẩu lệnh: Ngắn gọn, chính xác, âm lượng vừa đủ để toàn đơn vị nghe và thực
hiện theo. Phải tuyệt đối tuân theo những qui định về khẩu lệnh, phân biệt được dự
lệnh, động lệnh và chuyển động tác.
* Yêu cầu của người chỉ huy khi tập hợp đơn vị
11


* Chọn địa hình: Cần chọn vị trí đủ rộng để tập hợp đội hình phù hợp với nội dung
hoạt động.
* Xác định phương hướng: Tránh nắng chiếu vào mặt, tránh gió.Tránh ô nhiễm
môi trường. Tránh hướng có nhiều hoạt động ồn ào.
- Vị trí, tư thế, động tác khi tập hợp đơn vị: Khi tập hợp chỉ huy dừng ở điểm
chuẩn, tư thế nghiêm không xê dịch vị trí.

Luôn luôn dùng tay trái để chỉ định đội hình khi tập hợp đơn vị.
- Phải biết phát lệnh tập hợp bằng còi và khẩu lệnh đúng và chính xác.
* Vị trí của người chỉ huy.
- Khi tập hợp đơn vị
+ ở đội hình hàng dọc và chữ U: Khi vào vị trí tập hợp chỉ huy đứng trước, phân
đội trưởng 1 (PĐT1) chy n đứng sau đưa tay chạm vào vai chỉ huy.
+ ở đội hình hàng ngang: Chỉ huy chọn vị trí đứng giơ tay ngang phân đội trưởng 1
(PĐT1) đứng bên trái chỉ huy.( Tay trái của chỉ huy chạm vai phải của PĐT1).
+ ở đội hình vòng tròn chỉ huy là tâm vòng tròn.
- Khi điều khiển đơn vị.
Sau khi Đội viên đầu tiên (PĐT1) vào vị trí tập hợp, chỉ huy chuyển sang vị trí
trung tâm để điều khiển và bao quát đơn vị. Khoảng cách từ chỉ huy đến đơn vị tuỳ
theo đội hình lớn hay nhỏ.
Yêu cầu chỉ huy phải bao quát và quan sát được đơn vị, khi phát lệnh mọi
người đều nghe thấy, khi thực hiện các động tác mọi người đều nhìn thấy và thực
hiện được.
- Khi đơn vị tỉnh tại.
+ Đối với Phân đội: Phân đội trưởng đứng đầu, phân đội phó đứng cuối hàng.
+ Đối với Chi đội: Chi đội trưởng đứng bên phải PĐT1, cờ chi đội đứng bên phải
CĐT, phụ trách chi đội đứng bên phải cờ.
PĐT2
PĐT1
CĐT
Cờ chi đội
+ Đối với Liên đội : Đi đầu là đội cờ liên đội ( Sơ đồ sau)
Đội cờ LĐ
2m
BCH L§
2m
§éi trèng

5m
12

PTC§


Cờ CĐ1
1m
BCH CĐ1
1m
Đội hình CĐ1
5m
Cờ CĐ2
1m
BCH CĐ2
1m
Đội hình CĐ2
5m
.
*Những động tác của người chỉ huy nghi thức.
Khi tập hợp đơn vị người chỉ huy nghi thức dùng tay trái để chỉ định đội hình
Đội hình hàng dọc: Tay trái giơ thẳng, lên cao, các ngón tay khép kín, lòng bàn
tay hướng về phía thân người.
Đội hình hàng ngang: Tay trái giơ ngang tạo với thân người 1 góc 90 độ, các
ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp xuống.
Đội hình chữ U: Tay trái đưa ngang cánh tay trên vuông góc với cánh tay dưới,
bàn tay nắm kín, lòng bàn tay hướng về phía thân người.
Đội hình vòng tròn: Hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín,
lòng bàn tay úp xuống, ngón giữa hai bàn tay chạm vào nhau.
* Khẩu lệnh của người chỉ huy

Người chỉ huy phát lệnh tập hợp bằng còi hoặc bằng khẩu lệnh không thể vừa
dùng còi vừa dùng khẩu lệnh.
- Lệnh bằng còi: Được thổi khi đơn vị đông, địa bàn rộng. Lệnh bằng còi được cấu
tạo bằng độ dài của tiếng còi theo ký hiệu của móc xơ.
+ Ký hiệu: - Dấu (.) Tích là tiếng còi ngắn.
- Dấu ( -) Tè là tiếng còi dài.
+ Các kí hiệu móc xơ dùng khi tập hợp
( - ) một hồi dài chữ T:
Chuẩn bị chú ý.
( .- .- .- .-) 4 lần chữ A:
Tập hợp toàn đơn vị.
( ..) Chữ I
Giục nhanh lên
( -.) một lần chữ N
Dừng lại
13


( .- -.) chữ P
Gọi phân đội trưởng
( -.-.) chữ C
Gọi chi đội trưởng
( .- .-) Khi đi khi chạy tiếng ngắn rơi vào chân trái,tiếng dài rơi vào chân
phải.
( -. .)
Đi đều dừng lại.
( - .)
Chạy đều dừng lại
- Các khẩu lệnh
Muốn chỉ huy tốt người chỉ huy phải hô đúng và dõng dạc các khẩu lệnh sau:

- Liên đội ( Chi đội, phân đội) tập hợp.
- Nghiêm - Nhìn trước thẳng - Thôi!
- Nghiêm - Chào cờ - Chào !
- Nghiêm! Nghỉ!
- Liên đội! (chi đội, phân đội ) điểm số, báo cáo!
- Bên trái ( phải,đằng sau) - Quay!
- Tiến ( lùi, sang phải,trái) n bước - Bước!
- Dậm chân - Dậm!
- Chạy đều - Chạy!
- Đứng lại - Đứng!
- Vòng bên trái ( phải) - bước!
- Vòng bên trái (phải) – chạy!
- Cù li réng ( hẹp) nhìn chuẩn - thẳng ( đối với hàng ngang, hàng dọc,chữ U)
- Cự li rộng ( hẹp) chỉnh đốn đội ngũ ( Đối với đội hình vòng tròn)
* Phối hợp giữa khẩu lệnh và các động tác chỉ huy trong điều khiển đơn vị.
- Yêu cầu các khẩu lệnh phải chính xác, hô to, rõ ràng để mọi người đều nghe thấy.
Khi số lượng người đông thi phải dùng còi.
- Các động tác phải chuẩn xác.
- Người chỉ huy vừa hô khẩu lệnh vừa thực hiện các động tác chính xác và nhịp
nhàng theo lời hô.
c. Đội hình - Đội ngũ
* Đội hình
- Đội hình hàng dọc: Dựng để tập hợp, điểm số, hành tiến và tổ chức các hoạt
động.
+ Phân đội hàng dọc: Phân đội trưởng đứng đầu hàng phân đội phó đứng cuối hàng,
các Đội viên xếp thứ tự từ thấp đến cao.
+ Chi đội hàng dọc: Các phân đội xếp hàng dọc, phân đội 1 làm chuẩn các phân đội
khác đứng bên trái phân đội chuẩn theo thứ tự.
+ Liên đội hàng dọc: Các chi đội xếp hàng dọc, trên cùng là chi đội 1, các chi đội
khác lần lượt đứng sau chi đội 1.

- Đội hình hàng ngang: Được dùng để nghe nói chuyện, duyệt đội, chào cờ hoặc tổ
chức các hoạt động.
+ Phân đội hàng ngang: Phân đội trưởng đứng đầu các Đội viên khác lần lượt đứng
về phía trái phân đội trưởng, đứng cuối hàng là phân đội phó.
14


+ Chi đội hàng ngang: Các phân đội xếp hàng ngang, phân đội 1 trên cùng là chuẩn
các phân đội khác đứng sau phân đội 1.
+ Liên đội hàng ngang: Các chi đội xếp hàng dọc, chi đội 1 là chuẩn đội hình triển
khai về phía trái chi đội 1 theo thứ tự.
- Đội hình chữ U: Được dùng để chào cờ, kết nạp Đội viên hoặc tổ chức các hoạt
động.
Chi đội tập hợp đội hình chữ U. Phân đội 1 là cạnh đầu của chữ U phân đội
cuối là cạnh kia của chữ U. Các phân đội khác là cạnh đáy của chữ U.
- Đội hình vòng tròn: Dùng để tổ chức vui chơi, đốt lửa trại, múa hát tập thể. Khi
có lệnh của chỉ huy các Đội viên chạy tại chỗ sau đó chạy đều lần lượt theo thứ tự
các phân đội ( hướng chạy ngược chiều kim đồng hồ). Lấy vị trí đứng của người chỉ
huy làm tâm vòng tròn. Khi chỉ huy bỏ tay xuống toàn đơn vị quay mặt vào người
chỉ huy.
* Đội ngũ
Đội ngũ tỉnh ti
Là khi tập hợp đơn vị xong ta phải chỉnh đốn đội ngũ để có được đơn vị sắp
xếp ngay ngắn, nghiêm chỉnh có cự li thích hợp để bước vào hoạt động. Có 4 loại
đội hình cần chỉnh đốn:
- Chỉnh đốn đội hình hàng dọc:
+ Đối với phân đội: Khẩu lệnh: Nhìn trước - thẳng
Dứt động lệnh thẳng Đội viên nhìn gáy người đứng trước tay trái giơ thẳng
lòng bàn tay vuông góc với mặt đất, các ngón tay khép kín và chạm vào vai người
đứng trước. Khi nghe lệnh thôi thì bỏ tay xuống đứng nghiêm.

+ Đối với chi đội: Khẩu lệnh: Cự li rộng ( hẹp) nhìn chuẩn - thẳng
Dứt động lệnh thẳng các phân đội trưởng dùng tay trái để xác định cự li giữa
các phân đội. Đội viên phân đội 1 dùng tay trái để xác định cự li giữa các Đội viên.
Đội viên các phân đội khác nhìn phân đội trưởng để chỉnh đốn hàng dọc, nhìn Đội
viên phân ®éi 1 ®Ĩ chØnh ®èn hµng ngang. Khi nghe lƯnh thôi thì bỏ tay xuống toàn
đơn vị đứng nghiêm.
- Chỉnh đốn đội hình hàng ngang
+ Đối với phân đội: Khẩu lệnh Cự li rộng hẹp nhìn chuẩn - thẳng.
Dứt động lệnh thẳng Đội viên nhìn phân đội trưởng đồng thời dùng tay trái
để xác định cự li giữa các Đội viên. Khi nghe khẩu lệnh Thôi thì bỏ tay xuống
đứng nghiêm.
+ Đối với chi đội: Khẩu lệnh: Cự li rộng ( hẹp) nhìn chuẩn - thẳng
Dứt động lệnh thẳng các phân đội trưởng dùng tay trái để xác định cự li
hàng dọc. Các Đội viên phân đội 1 dùng tay trái để xác định cự li hàng ngang .Đội
viên các phân đội khác nhìn phân đội trưởng của mình để chỉnh đốn hàng ngang,
nhìn Đội viên phân đội 1 để chỉnh đốn hàng dọc.
- Chỉnh đốn đội hình chữ U : Được coi như những hàng ngang nối lại
Khẩu lệnh: Cự li rộng ( hẹp) nhìn chuẩn - thẳng
Dứt động lệnh thẳng các Đội viên nhìn phân đội trưởng để chỉnh đốn hàng
ngang . Riêng ở góc chữ U luôn có khoảng cách là một cự li rộng được xác định
15


bởi tay trái của phân đội phó phân đội 1 đưa chạm vai phân đội trưởng phân đội 2
và tay trái phân đội phó phân đội 2 đưa ra phía trước chạm vai phải phân đội trưởng
phân đội cuối.
- Chỉnh đốn đội hình vòng tròn: Khẩu lệnh: Cự li rộng ( hĐp) chØnh ®èn ®éi ngị”
Sau ®éng lƯnh cù li hẹp được tạo nên do hai Đội viên đứng cạnh nhau nắm tay
nhau, cánh tay tạo với thân người 1 góc 45 độ.
Cự li rộng được tạo nên do hai Đội viên đứng cạnh nhau nắm tay nhau dang

thẳng( cánh tay vuông góc với thân người).
* Đội ngũ vận động
- Đội ngũ đi đều: Là đội ngũ sau khi dậm chân tại chỗ đều toàn đơn vị phải bước
cùng một nhịp, chân nọ, tay kia đưa lên đưa xuống đều đặn , hàng ngang hàng dọc
phải thẳng đều.
- Đội ngũ chạy đều: Là đội ngũ sau khi toàn đơn vị chạy tại chỗ đều có lệnh của chỉ
huy thì chạy đều.
* Đội ngũ chuyển hướng vòng
- Vòng trái: Toàn đơn vị đang đi đều, chạy đều khi nghe lệnh của chỉ huy Vòng
bên trái đi đều - bước Hoặc Vòng bên trái chạy đều - chạy Đội viên ở hàng
bên trái bước đến điểm quay thì bước ngắn hơn đồng thời quay sang trái. Những
Đội viên ở hàng bên phải khi bước đến điểm quay thì bước dài hơn đồng thời quay
bên trái và đi tiếp hoặc chạy tiếp.
- Vòng phải: Tiến hành ngược lại với vòng trái
- Vòng đằng sau: Khi nghe lệnh: Vòng đằng sau - bước toàn đơn vị đang đi đều,
chạy đều tiến hành chuyển hướng vòng, hướng chuyển là 180 độ.
* Điểm số - Báo cáo
- Điểm sổ ở phân đội: Khi nghe khẩu lệnh Phân đội điểm số thì phân đội trưởng
bước lên trước 3 bước quay mặt lại đơn vị hô Nghiêm - phân đội điểm sốđồng
thời hô một. Các đội viên khác lần lượt hô số tiếp theo, vừa hô vừa đánh mặt sang
trái cho đến người cuối cùng hô số thứ tự của mình rồi hô hết thật to .
- Điểm số toàn chi đội: Khi nghe lệnh của Liên đội trưởng hoặc Tổng phụ trách : “
Chi ®éi ®iĨm sè ” Chi ®éi tr­ëng b­íc lên vị trí chỉ huy hô: Nghiêm - Chi đội
điếm sốPhân đội trưởng phân đội 1 hô một, các đội viên phân đội 1 điểm số
đến người cuối cùng, điểm số xong hô hết. Phân đôị trưởng phân đội 2 hô tiếp số
cuối cùng của phân đội 1 .Các ®éi viªn ®iĨm sè tiÕp ... cø nh­ vËy cho ®Õn sè ci
cïng cđa ph©n ®éi ci cïng.
Chi ®éi tr­ëng céng sè cuèi cïng víi sè ban chØ huy chi đội, đội cờ và báo
cáo với Liên đội.
- Báo cáo: Sau khi đà điểm số xong trưởng đơn vị cho đơn vị đứng nghiêm và tiến

đến chỉ huy cách chỉ huy khoảng 2m nói: Báo cáo đồng thời giơ tay chào, chỉ huy
giơ tay chào đáp lại, 2 người cùng bỏ tay xuống. Báo cáo chi đội trưởng (Liên đội
trưởng,TPT) Phân đội, chi đội, Liên đội có Đội viên, có mặt Đội viên vắng
Chỉ huy đáp lại đượctrưởng đơn vị chào chỉ huy, chỉ huy nói rõ và chào đáp
lại cả hai cùng bỏ tay xuống. Trưởng đơn vị về trước đơn vị hô nghỉ và trở về vị
trí.
16


1.2.2.Nghi lễ và thủ tục nghi lễ của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
a. LƠ chµo cê
* Mơc đích ý nghĩa: Nhằm giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, yêu Tổ
quốc xà hội chủ nghĩa, gắn bó và tự hào về tổ chức Đội của mình
Hình thành và củng cố ở các em lòng quyết tâm xây dựng Tổ chức Đội ngày
càng vững mạnh
Lễ chào cờ là một nghi lễ mở đầu cho một buổi sinh hoạt, hoạt động của Đội.
Khi tổ chức lễ phải trang nghiêm gây ấn tượng sâu sắc cho các em.
* Yêu cầu
- Chuẩn bị chu đáo về nội dung và hình thức
- Địa điểm: Đủ chỗ cho đơn vị hoạt động.
- Thời gian: Phù hợp với qui mô buổi lễ
* Diễn biến buổi lễ
Sau khi tập hợp đơn vị, ổn định đội hình, chỉ huy hô: Đội nghi l về vị trí mời
quý đại biểu, các thầy cô và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ.
Chỉ huy hô: Nghiêm! ( nÕu cã kÌn hiƯu thỉi 1 håi).
Chỉ huy h«: Chào cờ - Chào cờ giương lên hoặc kéo, Đội viên giơ tay chào, trống
chào cờ đánh 3 hồi. Dứt tiếng trống chỉ huy hô: Quốc ca ( đánh trống Quốc ca, Đội
viên hát bài hát Quốc ca).
- Hát hết bài Quốc ca chỉ huy hô Đội ca ( đánh trống Đội ca, Đội viên hát bài hát
Đội ca)

- Hết bài hát Đội ca chỉ huy quay mặt về phía đơn vị hô khẩu hiệu Đội Vì Tổ
quốc xà hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Sẵn sàng. Tất cả các Đội
viên đáp Sẵn sàng 1 lần không giơ tay. Nếu có phút sinh hoạt truyền thống thì sau
lời đáp sẵn sàng chỉ huy hô: Phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu
- Hết phút sinh hoạt truyền thống chỉ huy hô: Mời đội nghi l về vị trí.
* Các hình thức tổ chức lễ chào cờ: cú 3 hỡnh thc
- Cờ được treo sẵn trên lễ đài hoặc trên cột cờ
- Đội viên cầm cờ đứng trước đơn vị ( quay mặt về đơn vị)
+ Chào cờ Chi đội: Cờ do 1 đội viên cầm đứng trước đơn vị, quay mặt về đơn vị
+ Chào cờ Liên đội: Đội cờ gồm 3 em + 2 em hộ cờ đứng quay mặt về phía đơn
vị.(cờ Tổ quốc ở giữa,cờ Đội bên phải, cờ Đoàn bên trái cờ Tổ Quốc, 2 hộ cờ đứng
2 bên)
- Kéo cờ : 1 đội viên cầm dây kéo cờ,1 đội viên cầm dây thả cờ
b. Lễ diễu hành
* ý nghĩa: Lễ diễu hành được tổ chức nhân các ngày lễ lớn của Đội và nhà trường,
nhằm biểu dương lực lượng, giới thiệu thành tích của Đội.
* Yêu cầu:
- Chuẩn bị đội hình diễu hành, đội cờ, đội trống, khán đài ...
- Kẻ vẽ sơ đồ, vị trí tập kết, vị trí diễu hành cho các đơn vị.
- Báo cáo thành tích của các tập thể và những cá nhân điển hình
- Trang phục cho chỉ huy và các đội viªn tham gia bi lƠ
17


* Diễn biến lễ diễu hành
- Đội hình: Đi đầu là đội cờ của Liên đội
Đội cờ LĐ
2m
BCH LĐ
2m

Đội trống ( đội trống có thể đứng cố định ở khu
vực lễ đài)
5m
Cờ CĐ1
1m
BCH CĐ1
1m
Đội hình CĐ1
5m
Cờ CĐ2
1m
BCH CĐ2
1m
Đội hình CĐ2
5m
- Diễn biến: Sau khi ổn định tổ chức chỉ huy hô: Nghiêmvà chạy đến trước lễ đài
báo cáo Báo cáo anh (chị) phụ trách, các đơn vị đà sẵn sàng xin phép lễ diễu hành
được bắt đầu. Phụ trách đáp Đồng ý
- Chỉ huy quay về phía đơn vị hô: Lễ diễu hành bắt đầu Dậm chân dậmkèn nổi ,
đánh trống hành tiến, Đội viên dậm chân theo trống. Khi đơn vị dậm chân đều chỉ
huy hô: Đi đều - Bước các đơn vị hành tiến từ trái qua phải( theo hướng lễ đài)
cờ vác lên vai. Khi đến lễ đài cờ được giương lên, đội viên giơ tay chào (giới thiệu
18


tóm tắt thành tích đơn vị). Khi qua hết lễ đài cờ chuyển xuống tư thế vác, đội viên
thôi chào và đi tiếp cho đến vị trí tập kết
* Chú ý: Khi vòng ở các góc phải vuông góc và giữ cự li giữa các đội hình.
1.2.3. Cỏc hot ng hát, múa, trò chơi thiếu nhi.
a. Hát, múa thiếu nhi.

* Ý nghĩa, tác dụng của hát, múa thiếu nhi
- Hát múa là những bộ môn nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi, Hát múa
mang đến cho các em niềm vui tươi phấn khởi, lạc quan yêu đời, làm phong phú
thêm nội dung sinh hoạt đội.
- Hát, múa là phương tiện giao lưu tình cảm, thắt chặt tình bạn, tình đồn kết thân
ái làm cho mỗi người càng gắn bó hơn với tập thể cộng đồng.
- Hát múa tập thể là sự kết hợp giữa các yếu tố nghe, nhìn, chạy, nhảy làm cho các
em năng động, nhanh nhẹn, hoạt bát, góp phần giúp cơ thể phát triển cân đối, rèn
luyện tính bền bỉ, dẻo dai, khéo léo trong công việc và trong cuộc sống.
- Hát múa tập thể góp phần giáo dục cho các em ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức
thẩm mĩ lành mạnh, trong sáng qua vẻ đẹp của nhịp điệu âm thanh và các động tác
tạo hình .
- Hát múa tập thể tạo điều kiện cho các em học sinh có năng khiếu phát triển tài
năng của mình và có ý thức phục vụ cộng đồng.
* Hướng dẫn hát, múa thiếu nhi
- Các bước tiến hành dạy một bài hát tập thể:
Bước 1: Phổ biến nhạc và lời bài hát bằng nhiều cách như phát bài hát đã pho to
sẵn, viết bài hát lên bảng, đọc cho học sinh chép ..
Bước 2: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất xứ của bài hát, nội dung của lời ca, giải
thích các từ khó hiểu, nêu hình tượng, tình cảm của bài hát để tạo cảm xúc ban đầu.
Cần nói rõ yêu cầu, tốc độ của bài hát, yêu cầu về nhịp phách.
Bước 3: Giáo viên cần hát mẫu, vài lần hoặc mở băng đài cho học sinh làm quen
dần với nhịp điệu của bài hát.
Bước 4: Tiến hành dạy hát từng câu sau đó ghép lại toàn bài và cho cả lớp hát đi
hát lại nhiều lần.
- Các bước dạy một bài múa tập thể
Bước 1: Giảng viên giới thiệu các điệu múa và múa mẫu
Bước 2: Tập từng động tác, ghép lại toàn bài
Bước 3: Mời nhóm nồng cốt lên múa, giảng viên chỉnh sửa
Bước 4: Múa cả lớp 1 - 2 lần

Bước 5: Chia nhóm luyện tập.
Bước 6: Thi đua múa giữa các nhóm.
b. Trị chơi Thiếu nhi
* Ý nghĩa của trị chơi
- Đối với tập thể: Trò chơi tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái sau những giờ học
tập, lao động căng thẳng. Thông qua trò chơi các em có dịp gần gủi, hiểu biết và
19


thông cảm cho nhau hơn,từ đó tạo tinh thần đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong
học và rèn luyện.
- Đối với cá nhân: Trò chơi giúp cho cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo nên
một cơ thể khỏe mạnh (nhiều trò chơi đòi hỏi sự vận động toàn cơ thể )
+ Trò chơi góp phần phát triển trí tuệ, trí tưởng tượng, óc quan sát , nhanh nhẹn,
tháo vát, phản ứng nhanh.
+ Trò chơi làm cho tâm hồn con người phát triển lành mạnh, tạo tinh thần thoải mái
vui vẻ, cởi mở , trung thực, thẳng thắn, m¹nh d¹n…
L­u ý : - Chia nhãm, cư nhãm tr­ëng tổ chức trò chơi minh họa tìm hiểu ý nghĩa
giáo dục ( đối với cá nhân, đối với tập thể)
- Các nhóm nhận xét
- Giảng viên góp ý bổ sung
Câu hỏi : - Khi tham gia các trò chơi tập thể những nét tính cách nào của Thiếu nhi
được bộc lộ rõ ?
- Trò chơi mang lại cho cá nhân những lợi ích gì ?
* Vai trũ, v trớ ca ngi qun trũ
Quản trò là một nhân vật có trình độ, năng khiếu và có nhiều kinh nghiệm trong
hoạt động tập thể. Trong các trò chơi quản trò là nhân vật trung tâm điều khiển các
hoạt động chơi của một tËp thĨ, lµ ng­êi lµm chđ tËp thĨ trong thêi gian chơi. Muốn
trở thành quản trò tốt chúng ta cần phải rèn luyện :
+ Về tính cách

- Phải có tâm hồn cởi mở, sẵn sàng tham gia các cuộc vui chung
- ý thức sâu sắc những việc mình làm, biết nói đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng.
- Có bản lĩnh vững vàng, ứng biến nhanh nhạy, sẵn sàng nhường bước cho người
khác mà không mặc cảm.
- Có nhiều tài năng và sở trường.
+ Về năng khiếu
- Giọng nói to, dõng dạc, ngắn gọn, dể hiểu gây dược sự chú ý của mọi người. Luôn
luôn vui vẻ, cởi mở không nóng nảy, la nạt người khác.
- Dáng điệu vui vẻ, dễ thương . Cử chỉ gần gủi, thân thiện làm cho người chơi có
cảm giác như quản trò đang ở cùng phía với mình.
- Nhanh nhẹn, tháo vát, có sức khỏe tốt.
- Luôn ý thức được việc mình làm và giúp mọi người nhận ra được các giá trị giáo
dục mà trò chơi đem lại.
- Phải có vốn trò chơi phong phú.
+ Về kinh nghiệm
- Người quản trò phải tham gia nhiều cuộc chơi, qua mỗi cuộc chơi cần phải rút
kinh nghiệm cho bản thân.
- Phải tự tin
- Thắng không kiêu - bại không nản.
- Biết xuất hiện đúng lúc cần thiết.
- Nhiệt tình, vị tha và hướng thượng.
- Không nªn giÊu nghỊ.
20



×