Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.87 KB, 4 trang )

Họ tên: Thăng Văn Huy
Lớp: QLGD K2E
Bài tập môn: QLHĐ Giáo Dục
Đề bài:
Em hãy trình bày một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề để
thực hiện quản lý hoạt động giáo dục
Bài làm:
1. Bớc 1:
1.1. Tên hoạt động: Thi tìm hiểu th Bác Hồ
1.2. Mục tiêu hoạt động:
Giúp học sinh:
Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc học tập, quyền đ-
ợc hởng giáo dục của mọi học sinh và thấm nhuần lời dạy trong th của
Bác
Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các
em
Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt
2. Bớc 2: Công tác chuẩn bị
2.1. Thời gian và địa điểm
Thời gian: Tiết 5, ngày 28/5/ 2010
Địa điểm: Tại phòng học của lớp 9A
2.2. Nội dung và hình thức hoạt động
2.2.1. Nội dung
Những lời dạy của Bác đợc thể hiện trong th Bác gửi học sinh nhân
ngày khai trờng của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm
1945 và th gửi ngành giáo dục tháng 10 năm 1968
Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th Bác
Một số câu hỏi và gợi ý giải đáp:
Câu hỏi 1: Bác Hồ viết lá th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm
học mới đầu tiên của nớc Việt Nam Đọc lập vào thời gian nào?
Gợi ý đáp án : Th Bác viết khoảng tháng 9 năm 1945


Câu hỏi 2: Trong th Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục
mới .Bạn hãy đọc lại lời th đó củaBác ?
Gợi ý : Nhng sung sớng hơn nữa ,từ giờ phút này trở đi Các em bắt đầu đợc
nhận một nền giáo dục hoàn toàn
Câu hỏi 3: Trong th Bác nói về trách nhiệm của học sinh . Bạn hãy chỉ ra đoạn
th đó của Bác?
Gợi ý: Sau 80 mơi năm giời nô lệ làm cho nớc nhà bị yếu hèn . Ngày nay
chúng ta cần xây dung lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho
Việt Nam theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết nớc
nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều Non sông Việt Nam có trở nên t-
ơi đẹp hay không? Đó là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Câu hỏi 4: Trong lá th Bác viết tháng 10 năm 1968, Bác căn dặn thầy trò về
công tác chuyên môn và học tập nh thế nào?
Gợi ý: Dù khó khăn đến đâu cũng phảI thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền
tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo t tởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất l-
ợng văn hoá và chuyên môn, nhằm thực hiện giải quyết cá vấn đề do cách
mạng nớc ta đề ra đạt những đỉnh cao của khoa học
Cau hỏi 5: Quyền đợc hởng giáo dục của trẻ em đợc thể hiện trong th Bác nh
thế nào? Bạn đợc hiểu quyền giáo dục là gì?
Gợi ý : Quyền đợc hởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành và phát
triển tài năng , phát triển nhân cách của trẻ em. Trong th Bác viết tháng 9 năm
1945 đợc thể hiện ở đoạn Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những
ngời công dân hữu ích cho nớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển
hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em
Câu hỏi 6: Các em đợc hởng quyền gì trong điều 28 Công ớc Quốc Tế?
Đáp án : Quyền đợc hởng giáo dục
* Trò chơi giải đáp ô chữ:
+ Ô chữ có 4 chữ cá .Nền giáo dục Bác Hồ nói tới trớc khi nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời?
Đáp án : Nô lệ

+Ô chữ có 6 chữ cái : Nền giáo dục Bác Hồ nói tới sau khi nớc Việt Nam sau
khi nớc Việt Nam Dân chủ ra đời.
Đáp án : Độc lập
+Ô chữ có 10 chữ cái: Đây là quyền tẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trớc hết
Đáp án : Đợc học tập
2.2.2. Hình thức hoạt động
Thi tìm hiểu nội dung th Bác gửi cho học sinh
Thảo luận về ý nghĩa những lời dạy của Bác trong th, liên hệ với ý nghĩa
của điều 28, 29 của Công ớc Quốc Tế liên quan đến th Bácn
Trò chơi giải ô chữ và một số tiết mục văn nghệ
2.3. Phơng tiện, kinh phí phục vụ cho hoạt động
* Phơng tiện:
+ Hệ thống âm thanh (loa, mic), máy tính, máy chiếu
+ Phòng học, bàn ghế
+ Tranh ảnh về Bác Hồ
* Kinh phí: Trích quỹ lớp
2.4. Phân công nhân lực tham gia
2.4.1. Ban tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Minh Châu (Trởng Ban tổ chức)
- Lớp trởng: Bùi Thị Hoa (phụ trách dẫn chơng trình)
- Lớp phó: Nguyễn Thị Lan
2.4.2. Ban giám khảo
- Lớp phó: Nguyễn Thị Lan
- Giáo viên dạy môn lịch sử: Hoàng Đình Tùng (Cố vấn)
- Cô giáo chủ nhiệm: Nguyễn Minh Châu
2.4.3. Đại biểu
Lớp trởng và lớp phó các chi đoàn trong trờng
2.5. Tranh thủ sự giúp đỡ
- Sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng
- Sự giúp đỡ của giáo viên dạy môn lịch sử

2.6. Đôn đốc, kiểm tra, hoàn tất giai đoạn chuẩn bị
- Trởng Ban tổ chức thờng xuyên đôn đốc các thành viên thực hiện các công
việc
- Kiểm tra việc chuẩn bị các câu hỏi, mua phần thởng cho các đội thi
3. Bớc 3: Tiến hành hoạt động
3.1. Khởi động
- Cán bộ văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả. Nhạc
Hoàng Lân , Hoàng Long Lời phỏng thơ Phong Thu
- Ngời điều khiển nêu nội dung ý nghĩa cuộc thi, giáo viên chủ nhiệm, các đội
thi , giới thiệu ban giám khám
3.2. Thi tìm hiểu
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi 1,2,3,4,5 và cho thời gian suy
nghĩ 10 giây
- Sau mỗi câu hỏi đợc nêu, các tổ báo cáo tín hiệu trớc sẽ dợc trả lời trớc
- Đại diện tổ đợc mời nêu đáp án của tổ mình
- Ban giám khảo chấm điểm ghi công khai lên bảng
- Nếu tổ nào trả lời sai , ngời dẫn chơng trình sẽ cho các tổ khác trả lời hoặc
quyền trả lời có thể dành cho khán giả
- Ban giám khảo có thể ra câu hỏi phụ để hỏi thêm cho rõ
- Trong khi tiến hành cuộc thi, ngời dẫn chơng trình có thể mời ban cố vấn giải
đáp những vấn đề khó hoặc những vấn đề khó học sinh không trả lời đợc
* Giải ô chữ:
Trò chơi giải ô chữ dành cho tất cả các khán giả trong lớp , mỗi ô chữ đợc đa
ra khán giả sẽ giơ tay xin giải, ngời dẫn chơng trình sẽ chỉ định. Ngời giải
đúng ô chữ sẽ đợc tặng quà hoặc lời khen ngợi của ngời dẫn
3.3. Chơng trình văn nghệ
Ngời dẫn chơng trình lần lợt giới thiệu những tiết mục văn nghệ của các tổ
trình diễn
4. Bớc 4: Kết thúc hoạt động
- Ngời dẫn chơng trình mời ban giám khảo công bố kết quả điểm thi của các tổ

- Mời giáo viên chủ nhiểm lên trao giải thởng cho các đội nhất, nhì ,ba
- Chơng trình văn nghệ kết thúc hoạt động
- Cám ơn sự tham gia của các đại biểu, sự nhiệt tình của ban giám khảo

×