Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

baigiang entropy thedangap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 35 trang )

Chương VII
THẾ ĐẲNG ÁP
và CHIỀU CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC

Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc.  Permission required for reproduction or display.


QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH VÀ
BẤT THUẬN NGHỊCH
• Tính chất của quá
trình thuận nghịch:
 Xảy ra với tốc độ vô
cùng chậm.
 Công hệ sinh ra là
cực đại.

EOS


Các quá trình được xem gần như là
quá trình thuận nghịch
 Quá trình chuyển pha ở đúng điều kiện nhiệt
độ và áp suất chuyển pha.
 Quá trình tăng hay giảm nhiệt độ vô cùng
châm.
 Quá trình dãn nở đẳng nhiệt vô cùng chậm của
khí lý tưởng.
 Các phản ứng hoá học diễn ra ở rất gần với
điều kiện cân bằng.



XÁC SUẤT NHIỆT ĐỘNG W
Trạng thái vĩ mô- xác định bằng những thông số
trạng thái như : nhiệt độ , áp suất , nồng độ….
Trạng thái vi mô- xác định bằng những giá trị đặc
trưng tức thời của mỗi phân tử như vị trí, tốc độ ,
chiều chuyển động.
Xác suất nhiệt động W là tổng số trạng thái vi mô ứng
với mỗi trạng thái vĩ mô của hệ.(W>>1)


Xác suất nhiệt động W

Xác suất nhiệt động W là thước đo độ hỗn loạn của hệ.


II. KHÁI NIỆM VỀ ENTROPY




1.Định nghĩa
2.Entropy tiêu chuẩn
3.Tính chất


Các quá trình tự phát
Nước chảy theo chiều
làm giảm thế năng

∆H chưa thể xem là đại

lượng tiêu chuẩn để tiên
đoán chiều và giới hạn
quá trình.
…quá

Quá trình toả nhiệt

trình bay
hơi nước tự xảy
ra là quá trình
thu nhiệt


Trong hệ cô lập, quá trình khuếch tán diễn ra theo chiều
hướng làm tăng độ hỗn loạn của hệ
Tự phát

Quá trình khuếch tán các khí tự diễn ra có ∆H=0
Không tự phát


Quá trình nóng chảy, bay hơi tự diễn ra
có ∆H >0

Trong hệ cô lập, các quá trình tự phát diễn ra theo
chiều hướng đi từ trạng thái có độ hỗn loạn thấp
đến trạng thái có độ hỗn loạn cao.


Entrop

y độ hỗn loạn trạng thái của hệ.
Entropy (S) là thước đo
HỆ THỨC BOLTZMANN
R
S = k ln W =
ln W
N0
Entropy là hàm trạng thái
Entropy là thông số dung độ.
K- hằng số Boltzmann
= 1.38 x 10-23 J/K
W- xác suất nhiệt động

S= RlnW (tính cho một mol chất)


Định luật Nernst
Nguyên lý III của nhiệt động học
Ở không độ tuyệt đối (0K) mọi đơn chất cũng như
mọi hợp chất ở dạng tinh thể hoàn hảo đều có
entropy bằng không.
W=1 →S0=0

Biến thiên Entropy (∆S0) trong các quá trình
biến đổi các chất ở dạng tinh thể hoàn hảo
đều bằng không ở 0K.
Ví dụ: ở 0K phản ứng C(gr)+O2(r) = CO2(r) ∆S0=0


ENTROPY tiêu chuẩn S0298

• Trạng thái chuẩn 1atm, nhiệt độ 250C
• Ký hiệu S0298
• Đơn vị J/mol.K hay cal/mol.K
• 1 cal/mol.K= 1đ.v.e


TÍNH CHẤT ENTROPY
Hệ càng phức tạp, phân tử càng phức tạp
thì entropy càng lớn.
• Ví dụ : S0298(O) < S0298(O2) < S0298(O3)
S0298(NO) < S0298(NO2)


Entropy, S
Entropy của các hợp chất tinh thể
ion phụ thuộc vào lực hút tĩnh
điện.
SSoo (J/K•mol)
(J/K•mol)

MgO
MgO

26.9
26.9

NaF
NaF

51.5

51.5


• Đối với cùng một chất thì ở các trạng thái rắn, lỏng, khí
entropi có giá trị khác nhau và tăng dần.
S(rắn)
SSoo298
(J/K•mol)
298 (J/K•mol)
H
H22O(lỏng)
O(lỏng) 69.91
69.91
H
H22O(khí)
O(khí) 188.8
188.8


ENTROPY tiêu chuẩn ở 298K
Chất

S°298 (J/mol.K)

Chất

S°298 (J/mol.K)

H2O(l)


69.9

NaCl(r)

72.3

H2O(k)

188.8

NaCl(aq)

115.5

I2(r)

116.7

Na2CO3(r)

136.0

I2(k)

260.6

CH4(k)

186.3


Na(r)

51.5

C2H6(k)

229.5

K(r)

64.7

C3H8(k)

269.9

Cs(r)

85.2

C4H10(k)

310.0


Nhiệt độ tăng làm tăng entropy, ngược lại
áp suất tăng làm giảm entropy
• S0298H2O (lỏng) < S0350H2O (lỏng)
• S400H2O (khí, 3 atm ) < S450H2O (khí, 1atm)



Entropy là hàm
Entropy luôn
tăng theo nhiệt
độ…

…và

tăng nhanh
trong
suốt quá
của
nhiệt
độ trình
chuyển pha.


Các quá trình
này làm tăng
entropy (∆S > 0)

Phản ứng hoá học
C(gr) + CO2(k) = 2CO (k) ; ∆n=1>0 → ∆V >0 → ∆Spư >0
N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k); ∆n= -2<0 → ∆V<0 → ∆Spư <0


Q1

>


Q2

Q

Q

T
> δQ
T
Q T δQ
∆S ≥ ; dS ≥
⇒ ∆S ≥ ∫
∆S
T
T ∆S
T
> ∆S
< ∆S
T

1

1

2

1

∆S ~ Q

TN, QTN, ATN

1●

2

2

∆S ~ 1/ T
Quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt
QTN / T = ∆S

●2

U1, S1,T

U2,S2,T

BTN, QBTN, ABTN

∆U = QTN - ATN = QBTN – ABTN
ATN > ABTN → QTN > QBTN


III. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT
ĐỘNG HỌC
•Biểu thức toán học của nguyên lý II: ∆S ≥
Đối với quá trình đẳng nhiệt




δQ
T

Q
∆S ≥
T

Quá trình thuận nghịch, đẳng nhiệt
Quá trình bất thuận nghịch, đẳng nhiệt

Q tn
∆S =
T
Q btn
∆S〉
T


Entropy là tiêu chuẩn xét chiều trong hệ cô lập
Trong hệ cô lập, Q = 0 → ∆ S ≥ 0
Quá trình bất thuận nghịch tự xảy ra có kèm theo sự
tăng entropy ∆ S > 0, khi entropy đạt đến giá trị cực
đại thì hệ sẽ ở trạng thái cân bằng.
Nếu hệ không cô lập ta có thể cô lập bằng cách ghép thêm
môi trường vào hệ.
∆Scô lập = ∆Shệ + ∆S môi tường = ∆Shệ +
∆H - T.∆S ≤

0


− ∆H hê
≥0
T

(đẳng áp , đẳng nhiệt)


Tính ∆S cho các quá trình vật lý
( Quá trình thuận nghịch )

Dựa vào hệ thức Boltzman ta có :

∆S = n.R . ln

Wc


Ví dụ - tính ∆S của quá trình dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch
của n mol khí lý tưởng.
Trạng thái 1 (n,P1, V1, T,U) → Trạng thái 2 (n,P2, V2, T,U)
 W~ V hay W ~1/P nên ∆S = n.R. ln V2 = n.R. ln P1
V1

P2

Hoặc theo nguyên lý I và II ta có : Q = A + ∆U = A
2
2
Q A 1

1 n.R.T
V2
∆S =
=
= ∫ P.dV = ∫
= n.R.Ln
T T T1
T1 V
V1


Biến thiên entropy của chất nguyên chất theo nhiệt độ
(Quá trình thuận nghịch )
∆S ≥



δQ
T

• Khi Cp= const, ta có

∆S =

T2

∫ n.C

P


T1

dT
T

T2
∆S = n.C p ln
T1

Ví dụ- tính ∆S của quá trình đun nóng 2 mol nước lỏng
từ 00C lên 250C.Cho biết Cp= 75,24J/mol.K
∆S = 2.75,24.ln(298/273) = 13,18 (J/K)


Tính biến thiên entropy trong quá trình chuyển pha
(đẳng nhiệt , đẳng áp, thuận nghịch )

δQ
∆S ≥ ∫
T

∆S =

Q cp
T

=

∆H cp
T


Ví dụ - tính ∆S cho quá trình nóng chảy 10 mol nước
đá ở 273K , 1atm cho biết Qđđ = - 6008,22J/mol
∆S = (6008,22.10)/ 273 = 22(J/K)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×