Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giáo án lớp mầm tuần 25 chủ đề tết và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.02 KB, 28 trang )

GIO N LP MM
CH : TH GII THC VT
NHNH: TT V MA XUN
I Thể dục sáng:
*Nội dung 1: Bài tập thể dục nhịp điệu: Sắp đến tết rồi
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng kết hợp với lời bài hát theo băng nhạc.
- Kỹ năng: Phát triển cơ tay chân, trẻ tập dứt khoát, phù hợp.
- Thái độ: Rèn luyện sức khỏe, yêu thích thể dục, chăm chỉ luyện tập.
2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, trang phục cô trẻ gọn gàng.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

a/ Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 2 vòng sân theo nhạc sau đó đứng
thành 2 hàng ngang theo tổ giãn cách đều.
Trẻ tập trung trên sân trường
- Cho trẻ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, tay vai..
và đi theo nhạc.
b/ Hoạt động 2: Trọng động
- Lần 1: Sắp đến tếtbiết đi thăm ông bà 2 tay khum trước
miệng làm động tác thổi nơ nghiêng người bên trái, bên phải,
người nhún theo .
- Lần 2: Hai tay giang ngang đưa vào trước ngực vỗ nhẹ, chân
bước rộng bằng vai, sau đổi chân.
- Lần 3: Hai tay đưa lên cao nghiêng bên phải, nghiêng trái, chân
bước rộng bằng vai.
- Lần 4: Hai tay đưa lên cao vỗ nhẹ, cúi xuống tay chạm mũi
chân vỗ nhẹ, chân bước rộng bằng vai.


- Lần 5: Hai tay giang ngang, 1 tay lên cao, 1 tay để sau lưng
thực hiện động tác lưng bụng.
- Lần 6: Hai tay chống hông chân bật lên cao nhẹ nhàng theo
nhịp. 1 chân bước lên phía trước, tay vỗ theo nhịp.
- Cô hướng dẫn trẻ cùng làm.
c/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ thả lỏng chân tay theo nhịp .

Trẻ thực hiện cùng cô

Trẻ đi nhẹ nhàng

1


* Nội dung 2: Tập theo động tác.
a. Yêu cầu: - Trẻ tập đúng theo cô từng động tác, tập nhịp nhàng theo nhịp hô
- Phát triển thể lực cho trẻ
b. Chuẩn bị: Sân tập an toàn, sạch rộng, sắc xô, máy vi tính
c. Tiến hành:
1.Khởi động: Làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh chậm, xếp thành 3 hàng
ngang
2.Trọng động: + Hô hấp: Hít vào (Hai tay dang nagng, đưa nhai tay lên cao) Thở ra (hai tay
thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo ngực)
+ Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân
+ Lườn bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên
+ Chân: Từng chân đưa ra trước, ra sau, sang ngang
+ Bật: Bật lên phía trước, lùi lại, sang bên
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.
II Hoạt động góc:

- XD: Xây vườn hoa mùa xuân
- PV: Nấu ăn, bán hàng lưu niệm
- HT: Xem tranh ảnh về các loại hoa.
- NT: Hát, múa vẽ, xé dán theo chủ đề,
- TN: Chăm sóc vườn hoa, tưới cây.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết thể hiện vai chơi mô phỏng cuộc sống thật của người lớn.
+ Biết phản ánh vai việc qua thao tác khi nhập vai chơi.
- Kỹ năng:
+ Biết nhập vai, biết thể hiện đúng vai chơi cuả mình.
+ Biết sử dụng đồ chơi phù hợp.
+ Biết giao lưu với các góc chơi và thể hiện đúng luật chơi.
- Giáo dục:
+ Biết đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ nhau trong khi chơi.
+ Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị: Đồ chơi cho các góc.

2


3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

a/ Thỏa thuận:
- Cho trẻ hát bài sắp đến tết rồi

Trẻ hát


- Trò chuyện về nội dung bài hát, mùa xuân.

Trò chuyện cùng cô

- Định hướng cho trẻ bàn bạc, thỏa thuận đưa ra chủ đề chơi
hôm nay. Khi đưa ra chủ đề chơi cô giới thiệu các góc chơi, cho
trẻ nhận vai chơi.
* Góc XD: Ai sẽ làm các bác xây dựng công viên, vườn hoa?
- Cháu định xây dựng những gì? Cần những đồ dùng gì? Làm
như thế nào?
- Ai làm thợ phụ? Thợ phụ phải làm những gì? Thái độ như thế
nào?
-* Góc PV: Ai sẽ là người nấu ăn cho bác thợ xây?

Nhận vai chơi ở các góc

- Ngày tết cần có rất nhiều hàng hóa phục vụ tết. Vậy ai sẽ là
người bán hàng, mua hàng?
* Góc NT: Ai sẽ biểu diễn những bài hát về tết mùa xuân?
* Góc HT: Ai sẽ xem tranh ảnh? Ai thích tô màu.
* Góc TN: Cây cảnh cũng cần có người chăm sóc, Ai sẽ đi
chăm sóc cây?
b/ Quá trình chơi:
- Cho trẻ đi lấy đồ chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Cô đến từng góc giúp trẻ mở rộng nội dung chơi.
- Tạo tình huống giúp trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi. Cô giúp
đỡ , gợi ý, nhắc nhở trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.
c/ Kết thúc chơi :
Trẻ chơi theo nhóm

- Tổ chức cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét các nhóm
chơi.
- Kết thúc ở nhóm XD, cả lớp tập trung quan sát công trình XD.
Cô gợi ý giúp trẻ nói về sản phẩm của nhóm.
Tham quan các nhóm
- Cô nhận xét. Khen ngợi trẻ.
- Thu dọn đồ chơi.
Nhận xét

Thu dọn đồ chơi

3


III Trò chơi có luật:
1. Trò chơi vận động : Gieo hạt.
a. Mục đích.
- Giúp trẻ phát triển cơ chân cơ tay, phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng
b. Chuẩn bị.
- Trẻ thuộc bài thơ Gieo hạtNhiều lá quá
c. Cách chơi
Trẻ vừa đọc thơ vừa làm động tác sau
- Gieo hạt: Trẻ từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt đất lam động tác gieo hạt
- Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên

- Lá rụng, nhiều lá quá: Trẻ ngồi thụp xuống đất và nói Nhiều lá quá
2. Trò chơi học tập: Chọn hoa
a. Mục đích
- Luyện cho trẻ khả năng quan sát, so sánh.
b. Chuẩn bị

- Mỗi trẻ 5,6 bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) có màu đỏ (Hoa hồng, hoa đồng tiền, Hoa mào
gà..), màu vàng (Hoa cúc, hoa mướp, hoa thược dược..), Màu tím (Hoa violet, hoa bìm bìm)
c. Cách chơi.
- Trẻ ngồi theo hình chữ vòng cung. Cô phát cho mỗi trẻ 5,6 bông hoa và yêu cầu trẻ xếp những
bông hoa đó ra trước mặt.
- Cô nêu đặc điểm về màu sắc hìnhh dạng của những bông hoa rồi yêu cầu trẻ chọn và xếp
nhanh những bông hoa có đặc điểm đó thành một nhóm. Trẻ nào chọn đúng và nhanh nhất sẽ
được cô giáo và các bạn vỗ tay khen.
- Trò chơi tiếp tục, cô cho trẻ để lại đồ chơi như lúc đầu (hoặc đổi đồ chơi cho nhau) và đưa ra
các đặc điểm khác nhau của hoa để trẻ chọn
- Cô có thể yêu cầu trẻ chọn hoa theo các dấu hiệu như: Hoa màu đỏ (vàng, tím). Hoa cán
dài (tròn) Hoa mọc thành từng bông (Mọc thành chùm)
3. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


K HOCH HOT NG TH HAI
1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng
2. Trò chuyện: Trò chuyện đầu tuần
a. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết kể về một số hoạt động của trẻ vào những ngày cuối tuần
b. Tiến hành
- Thứ 7, cn các con ở nhà với ai?
- Các con được cùng bố me làm những công việc gì?
- Các con có vui không?
Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức của mình
3. Hoạt động học
Tiết: Âm nhạc

Biểu diễn văn nghệ chủ đề thực vật
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát, tên bài hát sử dụng trong hoạt động. Trẻ biểu diễn
diễn cảm các bài hát, bài thơ đã học.
- Kĩ năng: Ôn luyện củng cố kĩ năng vận động đã học
+ Rèn luyện khả năng nghe nhạc
+ Biết chơi trò chơi theo hướng dân của cô
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn, biểu diễn một cách tự nhiên vui tươi
2. Chuẩn bị:
- Đàn đài, băng
- Xắc xô
- Nhạc đệm của bài hát
- Mỗi trẻ có một dụng cụ âm nhạc
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề thực vật

Hoạt động của trẻ

- Trẻ nhắc lại

5


2. Nội dung
2.1 Tổ chức cho trẻ hát múa một số bài hát
- Các con vừa được chơi trò chơi gì? Có vui không? Trò chơi
này các con đã được xem ở đâu rồi?
- Các con thấy lớp mình hôm nay có gì đặc biệt?


- Trả lời cô

- Hôm nay lớp mình sẽ tổ chức buổi thi chung kết chương
trình Đồ rê mí với chủ đề Thế giới thực vật, Các con có muốn
cùng tham gia không?
- Vậy chúng mình cùng hát vang bài hát của chương trình nào?
* Bài hát Sắp đến têt rồi
- Bây giờ để mở đầu chương trình, cô và cả lớp hát và vỗ tay
theo nhịp bài hát Sắp đến tết rồi
- Lần 2 cho 1 nhóm trẻ + Dụng cụ âm nhạc
* Bài hát Em yêu cây xanh
Cây xanh rất có ích cho chúng ta đúng không nào, bạn nào yêu
cây xanh thì hãy hát bài hát này thật hay nhé, mời các bạn tổ
hoa sen lên biểu diễn nào!

- Cả lớp hát

- Mời 2 nhóm biểu diễn.
- Mời 1 trẻ biểu diễn
*Bài hát bắp cải xanh
Những cô bắp cải xinh xắn sẽ lên biểu diễn bài hát Bắp cải
xanh
- Mời 1 nhóm biểu diễn
- Cả lớp biểu diễn

- 3 nhóm biểu diễn
- 1 trẻ biểu diễn

- Mời 1 trẻ biểu diễn

2.2 Nghe hát: Quả
Cô góp vui cùng chương trình bằng một tiết mục
- Cô biểu diễn cho trẻ xem
- Cô hát trẻ ngẫu hứng cùng cô
2.3Trò chơi

- 1 nhóm biểu diễn

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- 1 trẻ biểu diễn

- Cả lớp biểu diễn

6


- Cô cho trẻ chơi 3 lần
2.4. Kết thúc
- Cô khen ngợi tặng quà cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia
chơi

4. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Bầu trời mùa xuân
- TCVĐ: Gieo hạt, Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết về thời tiết, khí hậu trong ngày và bàu trời mùa xuân

- Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp khi thời tiết chuyển mùa.
2. Chuẩn bị:
- Địa điêm quan sát phù hợp, đồ chơi đảm bảo an toàn, phấn vẽ.
3. Cách tiến hành:
Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, thông báo nội dung, nhắc nhở trẻ trước Trẻ chuẩn bị dồ dùng gọn
khi ra sân.
gàng.
* Quan sát thời tiết: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài Đi chơi đến
địa điểm quan sát cô hỏi trẻ.
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

Trẻ hát đi ra sân

- Bây giờ là mùa gì?
- Con thấy bầu trời mùa xuân như thế nào?
- Những đám mây có màu gì?

Trả lời cô

- Cô chốt lại và giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp theo thời
tiết, cất quần áo gọn gàng khi cởi quần áo
* Chơi trò chơi:
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi. trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do:
Trẻ chơi trò chơi

7



- Cô gợi ý để trẻ chọn đồ chơi, trò chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn và xử lý tình huống xảy ra ( nếu có).
* Kết thúc: Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, nhận xét giờ chơi. Cho Trẻ chơi theo ý thích.
trẻ vệ sinh chân tay và về lớp.
Trẻ kể lại giờ chơi.
5. Hoạt động góc
- XD: Xây vườn hoa mùa xuân (goác trọng tâm)
- PV: Nấu ăn, bán hàng lưu niệm, pha trà
- HT: Xem tranh ảnh về các loại hoa.
- NT: Hát, múa vẽ, xé dán theo chủ đề,
- TN: Chăm sóc vườn hoa, tưới cây.
( Thực hiện như đã soạn đầu tuần)
6. V sinh, n tra, ng tra
- Cho tr cựng kờ bn n giỳp cụ
- Hng dn tr v sinh sch s tay , chõn trc khi n
-T chc ba n trưa cho tr, khuyn khớch tr n ht xut, ăn không rơi vãi, Trẻ biết
tự xúc ăn.
- Kt hp giỏo dc dinh dng , sc khe cho trẻ.
- Hng dn tr t ly gi , t di chiu , nhc tr ng ỳng gi.
- Giỏo dc tr t chm súc gic ng cho bn thõn.
7.V sinh, n ph
- Cho tr i v sinh, vn ng nh nhng.
8. Hoạt động chiều
Đọc truyện: Sự tích các loài hoa
a. Mục đích
- Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung cơ bản của truyện.
b. Chuẩn bị
- Nôi dung câu truyện, tranh truyện
c. Tiến hành


8


- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tên truyện, tác giả.
- Cô đọc lần 2 giảng giải nội dung câu truyện.
Hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho các con nghe câu truyện gì?
Câu truyện nói về những loài hoa nào?
Các con thích loài hoa nào?
Vì sao?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa.
9. V sinh, tr tr.
- Nêu gương: Cho trẻ nhận xét tuyên dương bạn ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ.
- Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trước khi ra về.
- Tổng số học sinh:.........Vắng:................................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:.......................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

9


K HOCH HOT NG TH BA
1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng
2. Trò chuyện: Trò chuyện về các loại hoa
- Mục đích: Giúp trẻ kể lại những hoạt động ấn tượng với trẻ trong kỳ nghỉ tết.
- Tiến hành: Gợi cho trẻ nhớ lại thứ tự các ngày trong tuần.
Hỏi trẻ : Hôm nay là thứ mấy? Thời gian vừa rồi các con nghỉ làm gì?
Các con được đi đâu? Con đã làm gì trong ngày tết?
Củng cố và giáo dục trẻ ngoan, vâng lời ông bà, bố mẹ.
Kết thúc: Cụ cựng trẻ hát bài Màu hoa.

3. Hoạt động có chủ đích
Môi trường xung quanh
Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
1.Mục đích yêu cầu:
ư Kin thc:
+ Tr bit Tt Nguyờn ỏn l Tt c truyn ca dõn tc Vit Nam.
+ Bit mt s phong tc ch cú trong ngy Tt c truyn.
+ Bit cỏc loi hoa qu, thc n, mt s trũ chi gii trớ trong ngy Tt.
ư K nng:
+ Rốn k nng nhn bit v s dng ngụn ng mụ t nhng phong tc truyn trong
ngy Tt c truyn.
+ Phỏt trin kh nng chỳ ý quan sỏt, phõn loi, ghi nh cú ch nh.
ư Giỏo dc: Giỏo dc tr lũng t ho v truyn thng vn húa Vit Nam; tớch cc tham
gia vo cỏc hot ng ún cho ngy Tt.
2.Chuẩn bị:
ư Tranh nh cnh ch hoa Tt, cnh gúi bỏnh chng, bỏnh tột, cnh ụng vit cõu i,
cnh by bn th gia tiờn, cnh gia ỡnh quõy qun bờn mõm c tt niờn, cnh bn phỏo
hoa ờm giao tha, cnh i chựa, i du xuõn, trũ chi ngy Tt, cnh con chỏu chỳc Tt
ụng b v ụng, b lỡ xỡ cho con chỏu
ư Cỏc loi hoa, qu, mt, thc n ngy Tt..
ư Thit b in t, bng a ca nhc cú cỏc bi hỏt Sp n Tt ri,nhc v li Hong Võn;
Ngy Tt quờ em, nhc v li T Huy
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* H1: Cụ cho c lp hỏt bi Sp n Tt ri tr cm Lng nghe
nhn c khụng khớ Tt v nhng hot ng din ra trong


10


ngày Tết cổ truyền
* HĐ2: Trò chuyện về ngày Tết cổ truyền
- Mấy ngày hôm nay bố mẹ chở các con đi học ( hoặc đi
chơi ) các con thấy có gì lạ không?
- Vì sao ngày Tết có nhiều hoa, quả ?

Trả lời cô

Trả lời theo ý của trẻ
- Con biết gì về ngày Tết ?
- Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón Tết ?
- Con biết những món ăn gì trong ngày Tết ?

Trả lời tự do
- Vào thời diểm giao thừa thường có những sự kiện gì
được mọi người náo nức chờ đợi ?

Trả lời cô
- Vào ngày Tết con thường đi đâu ?
- Con thường làm gì vào ngày Tết ?
- Con thường chúc Tết những ai ?

Trẻ tập
tết

nói câu chúc


- Chúc Tết như thế nào ? ( Cô mời vài trẻ tập chúc Tết )

Kể tên các trò chơi

11


- Con biết những trò chơi nào trong ngày Tết ?

- Vào ngày Tết mọi người hạnh phúc, phấn khởi sửa sang
nhà cửa đón chào năm mới, chúc Tết mọi người với những
điều tốt đẹp.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Chuyền cờ”
- Yêu cầu: Trẻ biết các món ăn truyền thống, các loại bánh Chơi trò chơi theo cô
mứt vào dịp Tết
- Cách chơi:
+ Để chuẩn bị cho ngày Tết ở nhà các con thường làm các
món ăn, các loại bánh mứt rất ngon. Cô chuyền cờ, lá cờ
đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài hát, sẽ kể tên 1 món ăn
hoặc 1 loại bánh mứt mà trẻ biết.
+Trẻ ngồi vòng tròn, cô chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ đến trẻ
nào thì trẻ đó nói (cô gợi hỏi thêm).
+ Vì sao con biết ? Món ăn này dùng vào lúc nào ?
* Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng.
Hoạt động Chuẩn bị đón Tết
- Yêu cầu: Cháu biết các hoạt động chuẩn bị đón Tết.
- Cách chơi:
Để chuẩn bị đón Tết ở lớp mình cô cùng các con sẽ làm gì
nào ? (Cô thảo luận cùng trẻ)
- Cô cho trẻ về chơi theo nhóm.


Trẻ chơi theo nhóm nhỏ

- Cô bao quát chỉ dẫn thêm cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: Trang trí cành hoa
+ Nhóm 2: Làm bánh
+ Nhóm 3: Xếp mâm quả.
+ Nhóm 4: Dọn dẹp lớp.

Lắng nghe và thu dọn
đồ dùng.

* Kết thúc:
Cô mở nhạc bài Mùa xuân ơi ! cho trẻ nghe và kết thúc tiết
học.
Trß ch¬i chuyÓn tiÕt: Gieo h¹t

12


Tạo hình : Theo ý thớch
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ, ct, dỏn các loại hoa cánh dài, cánh tròn cỏc loi qu, cỏc loi
rau theo ý thớch.
- Kỹ năng: Trẻ luyện kỹ năng tô màu, cách cầm bút, cỏch cm kộo, cỏch pht h cng
nh tư thế ngồi.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tạo ra sản phẩm đẹp, biết cất đồ dùng gọn gàng khi làm xong.
2. Chuẩn bị.
- Giấy, bút chì, sáp màu,kộo, giy, giá treo tranh. Bàn ghế cho trẻ ngồi.
3. Tiến hành.

Hướng dẫn của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài Mùa xuân đến rồi.

- Trẻ hát múa bài
* Hoạt động2: Cô và trẻ trò chuyện về mùa xuân, về các loại Mùa xuân đến rồi
- Trẻ kể về mùa xuân,
hoa, rau c qu...
- Cô cho trẻ xem mt s sn phm cụ lm trc ú bng về các loại hoa trẻ biết
nhiu cỏch khỏc nhau: Ct dỏn, xộ dỏn, v...mẫu hoa cho trẻ - Tr quan sỏt v tr
gọi tên hoa, nêu nhận xét về màu sắc, cánh lm v thm giũ ý li
thớch ca tr
* Hoạt động3: Cô hng tr vo ni dung ch .
- Cô giới thiệu cách cầm bút, cm kộo, bụi h...
* Hoạt động 4: Trẻ thực hành:
- Cô phát đồ dùng cho trẻ và quan sát trẻ.
-Trưng bày sản phẩm nhận xét;
* Kết thúc: Chơi trò chơi kết hoa. Cô giáo dục trẻ và thu dọn
đồ dùng.

- Trưng bày tranh và
nêu nhận xét
- Cất đồ dùng cùng cô
giáo

5. Hoạt động góc
- XD: Xây vườn hoa mùa xuân (góc trọng tâm)
- PV: Nấu ăn, bán hàng lưu niệm, pha trà

- HT: Xem tranh ảnh về các loại hoa.
- NT: Hát, múa vẽ, xé dán theo chủ đề,
- TN: Chăm sóc vườn hoa, tưới cây.
( Thực hiện như đã soạn đầu tuần)
6. V sinh, n tra, ng tra
- Cho tr cựng kờ bn n giỳp cụ
- Hng dn tr v sinh sch s tay , chõn trc khi n

13


-T chc ba n trưa cho tr, khuyn khớch tr n ht xut, n khụng ri vói, Tr bit t
xỳc n.
ư Kt hp giỏo dc dinh dng , sc khe cho trẻ.
ư Hng dn tr t ly gi , t di chiu , nhc tr ng ỳng gi.
ư Giỏo dc tr t chm súc gic ng cho bn thõn.
7.V sinh, n ph
ư Cho tr i v sinh, vn ng nh nhng.
7. Hot ng chiu
HVS: Ra tay
a. Yờu cu:
ư Tr bit cỏch tay theo ỳng cỏch theo hng dn ca cụ
b. Chun b:
ư Khn khụ, chu, nc sch, gỏo
c. Tin hnh
* Hát múa : Tập rửa mặt
- Trò chuyện cùng trẻ về Cách vệ sinh cơ thể, cách rửa tay
Hỏi : + Tại sao phải vệ sinh đôi tay luôn sạch sẽ?
+ Muốn đôi tay luôn sạch sẽ thì phải làm ntn?
Thực hànhư

- Cô làm mẫu: 1lần nhắc lại cách rửa mặt cho trẻ
- Cho trẻ thực hành : Mời 1 trẻ lên thực hiện, cô sửa sai
+ Cô chia trẻ theo tổ, nhóm để trẻ thực hiện
- Cô quan sát chung, động viên trẻ thực hành.
GD: Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
* Cho trẻ chơi tự do trong góc
- Nêu gương: Cho trẻ nhận xét tuyên dương bạn ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ.
- Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trước khi ra về.
*Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số học sinh:......... Vắng:................................................................................

14


- Tình hình chung về trẻ trong ngày:.......................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------K HOCH HOT NG TH T
1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng
2. Trò chuyện: Thời tiết
a. Mục đích
- Trẻ biết phân biệt thời tiết buổi tối và buổi sáng
b. Tiến hành
- Sáng nay ai đưa con đi học? Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Bây giờ
đang là mùa gì? Buổi sáng đến lớp con phải mặc quần áo ntn? Vì sao phải mặc ấm ? Con
có thích mùa xuân không?
3. Hoạt động có chủ đích
Tiết: Thể dục
Trốo thang - Chuyn búng
1. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Giúp trẻ biết vịn tay ở gióng ngang ngực và bước dồn lên thang.
- Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp các giác quan và các cơ vận động nhịp nhàng. Rèn luyện sự khéo
léo, mạnh dạn của trẻ
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động có nề nếp.
2. Chuẩn bị:
- Thang gỗ, bóng
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* ổn định : Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân. Mùa xuân có rất Trò chuyện cùng cô
nhiều hoa đẹp chúng mình cùng làm đoàn tàu đến thăm vườn hoa
xuân của trường nhé.
Xếp hàng ra sân
* Bài Mới:
a/ Khởi động: Cho trẻ xếp hàng ra sân thành 2 tổ đi đội hình Trẻ khởi động theo cô
vòng tròn.Kết hợp đi các kiểu chân
b/ Trọng động:

15


* Bµi tËp ph¸t triÓn chung:
- Động tác tay:
+ TTCB, N4: đứng khép chân hai tay để xuôi, đầu không
cúi.
Trẻ quan sát và tập theo cô
+ Nhịp 1,3: bước chân sang trái một bước đồng thời 2 tay
đưa thẳng ra trước.

+ Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao ( lòng bàn tay hướng vào
nhau).
- Động tác chân:
+ TTCB, N4: đứng khép chân hai tay để xuôi, đầu không
cúi.
+ Nhịp 1,3: kiễng chân hai tay đưa thẳng lên cao ( lòng
bàn tay hướng vào nhau).
­ Nhịp 2: khuỵu gối ( hai tay đưa ra trước, lồng bàn tay
sấp).
- Động tác bụng:
+ TTCB, N4: Đứng khép chân, hai tay để xuôi, đầu
không cúi.
+ Nhịp 1,3: Bước chân sang trái 1 bước, 2 tay đưa thẳng
ra trước, lồng bàn tay sấp.
­ Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay xoay trái,
lồng bàn tay sấp.

Trẻ tập theo cô 4 lần

Trẻ tập theo cô

- Động tác bật:
+ TTCB,N4 : Đứng khép chân, 2 tay để xuôi, đầu không
cúi.
+ Nhịp 1, N3: Trẻ bật tách 2 chân đông thời 2 tay đưa ra
trước.
+ Nhịp 2: Bật khép chân lại, 2 tay để xuôi.
* VĐCB.
­ Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động "Trèo lên xuống
thang".

­ Cho cả lớp nhắc lại tên vận động.
­ Để thực hiện vận động đúng các con chú ý xem cô làm
trước.

Trẻ bật theo cô

Trẻ lắng nghe

* Cô làm mẫu:
Trẻ nhắc lại tên bài tập
­ Lần 1: Không giải thích.
­ Lần 2: Giải thích.
Cô đứng trước thang 2 tay nắm vào dóng thang . Khi có
hiệu lệnh trèo, cô bước 1 chân lên dóng thang thứ nhất,
đồng thời tay không cùng bên chân nắm lên dóng thang trên Quan sát cô
vai. Bước tiếp chân sau lên dóng thang thứ 2 thì tay kia
nắm lên dóng thang trên. Cứ như vậy cô trèo liên tục chân

16


n tay kia v khi trốo xung thang cụ cng trốo ln lt
chõn n tay kia.
- Hi li tờn vn ng: Cụ va thc hin xong vn ng
gỡ?
- Mi tr khỏ thc hin cho c lp xem.
* Tr thc hin:
- Cho mi tr thc hin 2-3 ln.
- Tr yu cú th trốo li.


Tr li cụ

=> Trong quỏ trỡnh tr thc hin cụ va hng dn va
quan sỏt sa sai cho tr.

2 tr thc hin

* TCV:
- Nóy gi cụ thy cỏc con hc rt ngoan, bõy gi cụ s
thng cỏc con chi trũ chi:

Tr tp

" Chuyn búng
- Tr nhc li tờn trũ chi.

Tr chi trũ chi 2-3 ln
Trẻ đi nhẹ nhàng

- Cho tr chi th sau ú cụ nhn xột li cỏch chi.
- Cho c lp chi 2-3 ln.
c/ Hi tnh: Cho tr i nh nhng.
4. Hoạt động ngoài trời.
* Quan sát: Vườn rau
* Trò chơi : Gieo hạt
Dung dăng dung dẻ
* Chơi theo ý thích: Chơi với lá, phấn, đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết tên cây rau, các bộ phận của cây và tác dụng của rau đối với con người.
- Trẻ chơi đúng luật có ý thức tham gia chơi.

- Trẻ chơi theo ý thích.
2. Chuẩn bị.
- Địa điểm chơi dạo, đồ chơi

17


3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô

Hoạt động của trẻ

- Cô nhắc nhở trẻ trước khi ra sân, chuẩn bị đồ chơi, trang
phục cho trẻ phù hợp.
Trẻ hát và ra sân chơi
* Hoạt động 1: Quan sát vườn rau
Cô và trẻ đi dạo xung quanh sân vừa đi vừa hát " đi chơi đi Trả lời cô
chơi nào..".
- Chúng mình đang ở đâu? Trong vườn có những cây rau gì?

Trẻ nói tên cây

- Đây là cây gì? Cây rau nàycó các đặc điểm gì?
- Thân cây như thế nào? Lá màu gì? Con có biết ai đã trồng Nêu nhận xét của trẻ
rau không?
- Trồng rau để làm gì? con đã ăn rau này chưa?

Trồng rau để ăn ạ.

- Muốn cây lên tốt phải làm sao?

* Hoạt động 2: Vận động tập thể: Trò chơi: Nhảy qua suối
Phải tưới cây, nhổ cỏ.
nhỏ
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.
- Cô giới thiệu đồ chơi. Bao quát trẻ chơi.

Trẻ lắng nghe cô
Trẻ chơi 2 3 lần
Trẻ chơi theo ý thích

5. Hoạt động góc
- XD: Xây vườn hoa mùa xuân (Góc trọng tâm)
- PV: Nấu ăn, bán hàng lưu niệm, pha trà
- HT: Xem tranh ảnh về các loại hoa.
- NT: Hát, múa vẽ, xé dán theo chủ đề,
- TN: Chăm sóc vườn hoa, tưới cây.
( Thực hiện như đã soạn đầu tuần)
6. V sinh, n tra, ng tra
ư Cho tr cựng kờ bn n giỳp cụ
ư Hng dn tr v sinh sch s tay , chõn trc khi n
ưT chc ba n trưa cho tr, khuyn khớch tr n ht xut, ăn không rơi vãi, Trẻ biết tự
xúc ăn.
ư Kt hp giỏo dc dinh dng , sc khe cho trẻ.
ư Hng dn tr t ly gi , t di chiu , nhc tr ng ỳng gi.
ư Giỏo dc tr t chm súc gic ng cho bn thõn.

18



7.Vệ sinh, ăn phụ
­ Cho trẻ đi vệ sinh, vận động nhẹ nhàng.
8. Hoạt động chiều
* Chơi trò chơi học tập: Chọn hoa
a. Mục đích
- LuyÖn cho trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, so s¸nh.
b. Chuẩn bị
­ Mỗi trẻ 5,6 bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) có màu đỏ (Hoa hồng, hoa đồng tiền, Hoa mào
gà..), màu vàng (Hoa cúc, hoa mướp, hoa thược dược..), Màu tím (Hoa violet, hoa bìm bìm…)
c. Cách chơi.
­ Trẻ ngồi theo hình chữ vòng cung. Cô phát cho mỗi trẻ 5,6 bông hoa và yêu cầu trẻ xếp
những bông hoa đó ra trước mặt.
­ Cô nêu đặc điểm về màu sắc hìnhh dạng của những bông hoa rồi yêu cầu trẻ chọn và xếp
nhanh những bông hoa có đặc điểm đó thành một nhóm. Trẻ nào chọn đúng và nhanh nhất sẽ
được cô giáo và các bạn vỗ tay khen.
­ Trò chơi tiếp tục, cô cho trẻ để lại đồ chơi như lúc đầu (hoặc đổi đồ chơi cho nhau) và đưa ra
các đặc điểm khác nhau của hoa để trẻ chọn
­ Cô có thể yêu cầu trẻ chọn hoa theo các dấu hiệu như: Hoa màu đỏ (vàng, tím…). Hoa cán
dài (tròn…) Hoa mọc thành từng bông (Mọc thành chùm…)
* Cho trẻ chơi tự do trong góc
­ Nêu gương: Cho trẻ nhận xét tuyên dương bạn ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ.
­ Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trước khi ra về.
*Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số học sinh:......... Vắng:................................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:.......................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------


19


K HOCH HOT NG TH NM
1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng
2. Trò chuyện: Một số loại bánh ngày têt
a. Mục đích
- Trẻ biết kể tên và đặc điểm của bánh trưng, bánh dày..
b. Tiến hành
- Hỏi trẻ: Đến tết nhà con có gói bánh không?
Nhà con gói những loại bánh gì?
Để gói được bánh cần có những nguyên liệu gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu thích ngày tết nguyên đán
3. Hoạt động có chủ đích
Tiết: LQVT
ễn nhn bit to - nh
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết hình dạng, phân biệt to nhỏ
- Kỹ năng: Sử dụng đúng ngôn ngữ toán học To hơn , nhỏ hơn, Phát triển khả năng quan sát,
kỹ năng phân biệt
- Thái độ : Giáo dục trẻ chú ý , hứng thú trong giờ học.
2. Chuẩn bị.
- Đồ dùng cô: 2 loại đồ chơi ( To Nhỏ)
- Đồ dùng trẻ: Giống cô nhưng nhỏ hơn ( Hình vuông To Nhỏ)
Rổ to Nhỏ và các loại quả to - nhỏ
3. Cách tiến hành
Hướng dẫn của cô
*Hoạt động 1: Cho cả lớp hát 1 bài

Hoạt động của trẻ

Trẻ hát

* Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt hình dạng và kích thước To
Nhỏ.
- Cho trẻ lắp ráp 1 hình vuông với 1 hình tam giác sau đó cho trẻ Trẻ quan sát và nhận xét
nhận xét.
+ Con xếp được cái gì ?
+ Dư mấy hình tam giác?
Trẻ nhận xét
+ Vậy số mảnh tam giác với số hình vuông số nào nhiều hơn ( ít
hơn )

20


- Cho trẻ cất hình tam giác: hỏi còn lại hình gì? có màu gì? Cho Còn hình vuông ạ
trẻ cất hình và yêu cầu:
- Con hãy chọn cho cô hình vuông và xếp ra trước mặt con.

Trẻ chọn 2 hình vuông

- Con có mẫy hình vuông?
- Hình vuông nào nhỏ hơn? Vì sao con biết?
- Hình vuông nào to hơn ? Vì sao?

Có 2 hình ạ
- Trả lời cô

- Con làm thế nào để biết được hình vuông màu đỏ nhỏ hơn hình
vuông xanh? ( Trẻ xếp chồng hình)

Trẻ so hình bằng cách
=> Cô chốt lại :
ghép chông nhau
* Luyện tập:
Lắng nghe
- Cho trẻ chọn hình to nhỏ theo yêu cầu cô giáo.
- Cho trẻ chọn quả to nhỏ vào rổ to - nhỏ .
- Cho trẻ tô màu tranh các loại quả to nhỏ theo yêu cầu.

Trẻ chơi theo yêu cầu cô
giáo
Tô màu.

4. Hoạt động ngoài trời
* Quan sát: Hoa cúc
* Trò chơi : Gieo hạt
Dung dăng dung dẻ
* Chơi theo ý thích: Chơi với lá, phấn, đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết tên cây hoa, các bộ phận của cây hoa và tác dụng của cây hoa.
- Trẻ chơi đúng luật có ý thức tham gia chơi.
- Trẻ chơi theo ý thích.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi dạo. Đồ chơi: Đu quay, cầu trượt.
3. Tiến hành:
Hướng dẫn của cô
* Hoạt động 1: Quan sát "Cây hoa cúc

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát và ra sân


Cô và trẻ đi dạo xung quanh sân vừa đi vừa hát " đi
chơi đi chơi nào...".
- Chúng mình đang ở đâu? Đây là cây gì? Cây có các trẻ trả lời cô
bộ phận nào? hoa có màu gì? hay nở vào mùa nào?
Trồng hoa để làm gì? Vì sao phải trồng cây? Muốn cây
xanh tốt phải làm sao? vì sao phải làm như vậy?
* Hoạt động 2: Vận động tập thể Gieo hạt

21


- Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.
- Cô giới thiệu đồ chơi. Bao quát trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét giờ chơi

Trẻ chơi trò chơi
Chơi theo ý thích

5. Hoạt động góc
- XD: Xây vườn hoa mùa xuân (Góc trọng tâm)
- PV: Nấu ăn, bán hàng lưu niệm, pha trà
- HT: Xem tranh ảnh về các loại hoa.
- NT: Hát, múa vẽ, xé dán theo chủ đề,
- TN: Chăm sóc vườn hoa, tưới cây.
( Thực hiện như đã soạn đầu tuần)
6. V sinh, n tra, ng tra
ư Cho tr cựng kờ bn n giỳp cụ

ư Hng dn tr v sinh sch s tay , chõn trc khi n
ưT chc ba n trưa cho tr, khuyn khớch tr n ht xut, ăn không rơi vãi, Trẻ biết tự
xúc ăn.
ư Kt hp giỏo dc dinh dng , sc khe cho trẻ.
ư Hng dn tr t ly gi , t di chiu , nhc tr ng ỳng gi.
ư Giỏo dc tr t chm súc gic ng cho bn thõn.
7.V sinh, n ph
ư Cho tr i v sinh, vn ng nh nhng.
8. Hot ng chiu
*Hot ng lao ng: Nht lỏ vng ri
I. Mc ớch yờu cu
ư Tr bit nht lỏ, v sinh sõn trng sch s
ư Giỏo dc tr cú ý thc gi gỡn v sinh chung
II. Chun b
ư Xt rỏc, chi
ư Qun ỏo tr gon gng

22


III. TiÕn hµnh
­ Cô cho trẻ quan sát sân trường và đàm thoại cùng trẻ
+ Các con thấy sân trường như thế nào?
+ Muốn sân trường sạch sẽ phải làm gì?
+ Cần những dụng cụ gì? Trẻ kể
­ Cho trẻ nhặt lá trên sân trường
­ Trẻ thực hiện cô quan sát động viên trẻ
­ Kết thúc cô nhận xét khen ngợi trẻ
Đọc thơ: Cái bát xinh xinh
9. Vệ sinh, trả trẻ

* Nêu gương: Cho trẻ nhận xét tuyên dương bạn ngoan. Cô cho trẻ cắm cờ.
­ Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trước khi ra về.
*Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số học sinh:......... Vắng:................................................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:.......................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------

23


K HOCH HOT NG TH SU
1. Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng
2. Trò chuyện: Nội dung trò chuyện về chủ đề tết và mùa xuân.
- Mục đích: Cung cấp thêm cho trẻ một số hiểu biết về tết và mùa xuân.
- Tiến hành:
+ Cô cho trẻ hát bài sắp đến tết rồi Trò chuyện về nội dung bài hát
+ ĐT : Con biết gì về ngày tết ? Ngày tết nhà con có gì?
+ Con sẽ được đi đâu? Khi đi chúc têt con sẽ nói gì?
+ Muà xuân thời tiết như thế nào?
3. Hoạt động có chủ đích
Vn hc
Bài thơ: Cây dây leo
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm và thể hiện đợc tình cảm của mình qua bài thơ.
* Kĩ năng: Phát triển t duy ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ.
* Thái độ: Thông qua bài thơ trẻ có những hiểu biết về cây xanh xung quanh bé. Biết ích
lợi của cây xanh, biết yêu quí và chăm sóc cây.
*Nội dung tích hợp : +KPKH Trò chuyện về lợi ích của cây xanh

+ Âm nhạc Em yêu cây xanh.
+ Tạo hình Vẽ :Cây giây leo
2. Chuẩn bị
- Tranh thơ Cây dây leo
- Giấy khổ A4, bút màu
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1:
- Cho cả lớp hát bài hát: Em yêu cây xanh
- Trò chuyện:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

Trẻ hát
Cây xanh

+ Bài hát nói về điều gì?
+ Chúng mình hãy kể tên cho cô và các bạn nghe một Em yêu cây xanh
số loại cây xanh mà mình biết nào!

24


+ Cây xanh có ích lợi gì đối với môi trường và con Cho 2-3 trẻ kể
người?
+ Mỗi loại cây xanh đều có vẻ đẹp riêng và đều có Cây cho bóng mát , lấy
nhiều ích lợi đối với môi trường và con người. Vẻ đẹp của gỗ , hút khí bụi tạo ô xy
cây xanh đã được một nhà thơ thể hiện trong một bài thơ cho con người

rất hay, cô muốn nhắc đến bài thơ nào chúng mình có nhớ
không?
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Cây dây leo
trẻ nghe
* Hoạt động 2: đọc cho trẻ nghe bài thơ
Trẻ nghe
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần
- Cô đọc qua tranh 1 lần
* Hoạt động 3: Phân tích , giảng giải nội dung bài thơ:

Trẻ nghe
Cô trích dẫn từng khổ thơ cho trẻ nghe
- Bài thơ miêu tả về cây gì? Cây dây leo được miêu tả
Trẻ lắng nghe
như thế nào?
- Giảng từ khó Bé tí teo: Cho trẻ quan sát cây dây leo,
Cây giây leo
chỉ vào thân cây cho trẻ xem Bé tí teo là rất bé.
+ Vậy trái nghĩa với từ Bé tí teo là từ gì? To lớn, Trẻ nghe
rất to.
+ Cây dây leo được trồng ở đâu? Cây bò ra ngoài cửa
sổ và nghển cổ để làm gì?
+ Cây cần có gì để sống được?
+ Các con chăm sóc cây như thế nào?
- Cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm.(Cô sửa sai)
- Cho trẻ đọc cá nhân.
- Cho trẻ đọc nối tiếp (2-3 lần)
- Cả lớp đọc lại cả bài thơ
* Hoạt động 4:

- Tạo hình: Vẽ cây dây leo.

To lớn
Trồng ở lọ nước để ở cửa
sổ, bò ra để thở , tắm
nắng
Cần đất nước
Tưới nước bắt sâu cho cây
Trẻ vẽ

- Cô phát giấy trắng A4, mỗi nhóm 1 rổ bút màu.
- Yêu cầu trẻ vẽ cây dây leo, hoa, lá.
4. Hoạt động ngoài trời
* Quan sát: Cây trên sân trường
* Trò chơi : Gieo hạt
Lộn cầu vồng
* Chơi theo ý thích: Chơi với lá, phấn, đồ chơi ngoài trời

25


×