Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án tự nhiên xã hội bài 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59 KB, 2 trang )

TUẦN 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014
Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA

Môn: TN&XH
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết tên các bộ phận chính của cơ thể.
2.Kĩ năng:
- Biết một số cử động của: đầu, mình, tay, chân.
3.Thái độ:
- Rèn thói quen ham thích hoạt động,tập thể dục để cơ thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh họa.
-HS : SGK
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG

NỘI DUNG CÁC
HOẠT ĐỘNG

2’ I. ÔĐTC:
II. Bài mới:
5’ 1. Giới thiệu bài

2. Các hoạt
động:
a. HĐ1: Tìm hiểu
8’ tên gọi các bộ


phận bên ngoài
của cơ thể
MT:Gọi đúng tên
các bộ phận cơ
thể
b. HĐ2: Tìm hiểu
8’ về các phần của
cơ thể
MT :Biết sự vận
động của từng bộ
phận.

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Giới thiệu môn TNXH và ý
nghĩa môn TNXH.
- Cho HS hát bài: Thể dục buổi
sáng, giới thiệu Bài 1: Cơ thể
chúng ta.

- Lắng nghe.

- Treo tranh và hướng dẫn HS
thảo luận nhóm 2: Quan sát
tranh, nêu tên từng bộ phận bên
ngoài cơ thể.

- Thảo luận.

- Đại diện nhóm chỉ tranh,
nêu tên từng bộ phận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

KL: Cơ thể chúng ta có nhiều bộ
phận khác nhau.
- YC HS quan sát tranh SGK và
làm việc theo nhóm 4:
+ Các bạn trong từng hình đang
làm gì?
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy
phần?
- Muốn cơ thể chúng ta phát
triển tốt cần làm gì?

- Hát.

- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời:
+…
+ Cơ thể chúng ta gồm 3
phần: đầu, mình, chân tay.
- Cá nhân trả lời.


Nghỉ giữa giờ
7’ c. HĐ3: Tập bài
TD chống mệt
mỏi

5’ III. Củng cố dặn dò:

- Hướng dẫn HS hát và làm theo
lời bài hát: Đưa tay ra nào
Nắm lấy cái tai.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
(SGV).
+ Phổ biến luật chơi.
+ Cho HS chơi thử.
+ Cho HS chơi.
+ Tổng hợp, khen thưởng.
- Nhận xét giờ học.
- HD HS cần luyện tập thể dục
thể thao cho cơ thể phát triển
khỏe mạnh; chuẩn bị bài sau.

- Tập thể dục.

+ Lắng nghe.
+ HS chơi.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.

Rút kinh nghiệm - bổ sung:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×