Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BIẾN THIÊN NHỊP TIM ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU máu cục bộ mạn TÍNH có PHẢI yếu tố TIÊN LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 19 trang )

BIẾN THIÊN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH

CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG?
Ts. Lương Công Thức
Khoa Tim mạch – Bệnh viện Quân y 103


Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

AHA statistical update, Heart Disease and Stroke Statistics—2016 Update, Circulation. 2016;133:e38-e360


European Heart Journal (2013) 34, 2949–3003


Biến thiên nhịp tim

Inge Bjorkander, Heart rate variability in patients with stable angina pectoris, Karolinska Institutet (2009), 13


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
• BTNT ở bệnh nhân BTTMCBMT giảm so với người bình
thường
• BTNT có giá trị dự báo tổn thương động mạch vành ở bệnh
nhân có đau thắt ngực

• BTNT có liên quan với mức độ tổn thương động mạch vành
• BTNT được cải thiện sau can thiệp hoặc phẫu thuật làm cầu nối

đm vành




Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

B Wennerblom, L Lurje, H Tygesen, R Vahisalo, Å Hjalmarson. Heart 2000;83:290–294


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

Li HR et al. Circulation Journal 2016;80:494–501


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

Li HR et al. Circulation Journal 2016;80:494–501


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT
Before PCI (n = 47)

After PCI (n = 47)

p

SDNN (ms)

89,8 ± 34,3

81,7 ± 31,8


>0,05

SDANN (ms)

20,8 ± 10,7

17,7 ± 8,1

<0,05

SDNNindex (ms)

42,1 ± 19,4

36,4 ± 14,2

<0,05

rMSSD (ms)

39,0 ± 25,6

31,0 ± 14,0

<0,05

VLF (ms2)

1576,2 ± 771,1


1198,2 ± 445,2

<0,05

LF (ms2)

187,8 ± 220,4

133,6 ± 170,2

>0,05

HF (ms2)

152,9 ± 253,5

82,2 ± 129,8

<0,05

TP (ms2)

1916,9 ± 1060,6

1414,2 ± 643,0

<0,05

LF/HF


2,3 ± 2,2

3,1 ± 3,2

>0,05

Han LTN et al. J 108 Clin Med Pharm 2015;10(6):41– 45


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

Saeed Abrootan et al. J Teh Univ Heart Center 2016;10(2):80–84


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

Bjorkander I et al. Cardiology 2008;111:126–133


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

Inge Bjorkander et al, Cardiology 2008 (111), 126-133


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT

Bjorkander I et al. Cardiology 2008 (111):126–133


Biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCBMT


•Giảm BTNT có giá trị tiên lượng ở bệnh

nhân Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính.
•Cơ chế nào?
•Áp dụng trong lâm sàng?

Bjorkander I et al. Cardiology 2008 (111):126–133
Hjemdahl P et al. Heart 2006 (92): 177 - 182


Cơ chế giảm BTNT trong tiên lượng BTTMCBMT
• Akselrod S et al: Giảm BTNT phản ánh sự mất cân bằng giữa
thần kinh giao cảm/phó giao cảm của tim.
• Chủ yếu là giảm hoạt tính phó giao cảm.
• Farrell TG et al, Kent KM et al, Bigger JT et al: Giảm hoạt tính
phó giao cảm liên quan với giảm ngưỡng rung thất ở bệnh nhân
thiếu máu cơ tim cục bộ.

• Lương Công Thức et al: Giảm BTNT có liên quan với sự hình
thành cơn nhanh thất
Akselrod S et al. Science 1981 (213):220–222
Farrell TG et al. J Am Coll Cardiol 1991 (18): 687 – 697
Kent KM et al. Circulation 1973 (47): 291 -298
Bigger JT et al. Am J Cardiol 1988 (61): 208 -215
Thuc LC et al. J Mil Pharm Med 2016 (2):84 - 89


Áp dụng trong thực hành lâm sàng
• Li HR et al: Sử dụng điểm cắt HF = 409,1 ms2 để tiên lượng tổn

thương động mạch vành

Li HR et al. Circulation Journal 2016;80:494–501


Áp dụng trong thực hành lâm sàng
• Bjorkander et al: Sử dụng điểm cắt DI (differential index) = 400
ms để tiên lượng tử vong

Bjorkander I et al. Cardiology 2008 (111):126–133


Áp dụng trong thực hành lâm sàng
Hạn chế:

- Không phải tất cả các cơ sở đều thực hiện được
- Giá trị các thông số BTNT thường không tuân theo luật
phân bố chuẩn

khó có điểm cắt thống nhất


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×