Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giao an Word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.05 KB, 112 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - SỬ 10 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
HỌC KỲ I HỌC KỲ II
Phần một. LỊCH SỬTHẾ GIỚI THỜI
NGUYÊN THỦY, CỔ VÀ TRUNG ĐẠI.
Chương I. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Tiết 1. Bài1. Sự xuất hiện loài người và bầy
người nguyên thủy.
Tiết 2. Bài 2. Xã hội nguyên thủy.
Chương II. XÃ HỘI CỔ ĐẠI.
Tiết 3,4,. Bài 3. Các quốc gia cổ đại P.Đông.
Tiết 5,6,. Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây-
Hi lạp và Rô-ma.
Chương III. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Tiết 7,8. Bài 5.Trung Quốc thời phong kiến.
Chương IV. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ PHONG KIẾN
Tiết 9. Bài 6.Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền
thống Ấn Độ..
Tiết 10. Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn
hóa đa dạng của Ấn.
Tiết 11, Kiểm tra 1 tiết..
Chương V. ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI VÀ P.KIẾN
Tiết 12. Bài 8. Sự hình thành và phát triển của
chế độ phong kiến ở Tây Âu.
Tiết 13. Bài 9.Vương quốc C.P.chia và Lào.
Chương VI. TÂY ÂU THỜI PHONG KIẾN .
Tiết 14. Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển
của chế độ phong kiến ở T.Âu
Tiết 15. Bài 11.Tây Âu thời hậu kì trung đại.
Tiết 16. Bài12.Ôn LSTG từ nguyên, cổ , trung.
Tiết 17. Ôn tập.
Tiết 18. Kiểm tra học kì I.


Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐẾN GIỮA TK XIX
Chương I. VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THUỶ-TK X.
Tiết 19. Bài 13. Việt Nam thời nguyên thuỷ.
Tiết 20. Bài 14. Các QG cổ đại trên nước VN.
Tiết 21. Bài15.Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh
giành ĐLDT (I –X).
Tiết 22. Bài 16.Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh
giành ĐL Dân tôc (TK I – X).
Chương II. VIỆT NAM TỪ TK X ĐẦU TK XV.
Tiết 23. Bài 17. Qúa trình hình thành, phát triển
của nhà nước phong kiến (TKX– XV).
Tiết 24. Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế trong các TK X - XV.
Tiết 25. Bài 19. Những cuộc chiến đấu chống ngoại
xâm ở các TK X – XV.
Tiết 26 Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa
trong các TK X – XV.
Chương III. VIỆT NAM TRONG CÁC TK XVI-XVIII .
Tiết,27. Bài 21.Những biến đổi của nhà nước phong
kiến trong các TK XVI – XVIII.
Tiết 28. Bài 22.Tình hình kinh tế ở các XVI -XVIII
Tiết 29. Bài 23.Phong trào Tây Sơn và sự nghiềp
thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc
cuối TK XVIII.
Tiết 30. Bài 24.Tình hình V.hóa ở TK XVI - XVIII.
Chương IV. VIỆT NAM NỬA ĐẦU TK XIX .
Tiết 31. Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
dưới triều Nguyễn (nửa đầu XIX).
Tiết 32. Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu TK XIX

và cuộc đấu tranh của nhân dân.
Tiết 33. Bài 27. Qúa trình dựng nước và giữ nước.
Tiết 34. Bài 28. Truyền thống yêu của dân tộc Việt
Nam thời phong kiến.
Phần ba. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.
Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Tiết 35. Bài 29. Cách mạng Hà lan và CM Anh.
Tiết 36. Kiểm tra 1 tiết.
Tiết 37. Bài 30.Chiến tranh giành Đ.lập ở Bắc Mĩ.
Tiết 38,39. Bài 31. Cách mạng TS Pháp TK XVIII.
.Chương II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ (TK XIX - XX)
Tiết 40. Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở C. Âu.
Tiết 41,42 Bài 33.Hoàn thành CMTS ớ Âu-Mĩ XIX.
Tiết 43. Bài 34. CNTB chuyển sang ĐQCN.
Tiết 44,45. Bài 35. Các nước ĐQ XL thuộc địa.
Chương III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN XIX-XX.
Tiết 46. Bài 36. Sự hình thành. . .PT công nhân.
Tiết 47. Bài 37. Mác-Ănghen và CN XHKH.
Tiết 48. Bài 38. Quốc tế I và Công xã Pari..
Tiết 49. Bài 39. Quốc tế II
Tiết 50. Bài 40. Lênin và phong trào C.nhân Nga
Tiết 51. Kiểm tra học kì II.
Tiết 52,53. Lịch sử địa phương.
1
Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
TIẾT 1. BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI
VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức:

- Qui luật lịch sử sinh động thông qua những hiểu biết về một thời kì lịch sử xa xưa..
- Những đặc trưng còn lưu giữ về công cụ lao động, đồ dung của loài người nguyên thủy, cổ,
trung đại. . . ..
2. Về tư tưởng : Giúp học sinh nhận thức rõ:
- Lao động không những nâng cao đời sống con người mà còn hoàn thiện bản thân con
người.
- Một thời con người sống không có áp bức, bóc lột, bất công, không có sự khác nhau giữa
quyền lợi và nghĩa vụ rồi xã hội có giai cấp có áp bức, bóc lột, bất công . . .đấu tranh giai
cấp phát triển, các chế độ xã hội ra đời, nến kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
3. Về kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phương pháp tư duy, khái quát, nhận định,
đánh giá những vấn đề của thế giới nguyên thủy, cổ, trung đại.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, đồ vật, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, tranh ảnh, đồ vật, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1.SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ ĐỜI
SỐNG BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
- Loài người do 1 loài vượn cổ chuyển biến
thành, nhờ qúa trình lao động → người tối cổ.
- Đời sống vật chất của người tối cổ:
+ Có công cụ đá cũ (sơ kì).
+ Kiếm sống bằng lao động tập thể.
+ phương thức kiếm sống: Hái lượm và
săn bắn (săn đuổi).
+ Biết giữ lửa, tạo ra lửa và tiếng nói.
- Quan hệ xã hội của người tối cổ gọi là bầy
người nguyên thủy.

- Sống trong hang động mái đá.
2.NGƯỜI TINH KHÔN VÀ ÓC SÁNG
TẠO.
- Khoảng 4 vạn năm trước, con người hoàn
thành qúa trình tự cải biến mình, đã loại bỏ
hết dấu tích vượn, trở thành người tinh khôn,
chia thành 3 chủng tộc lớn (vàng, trắng, đen).
- Chế tạo công cụ:Từ đá cũ sang đá mới,chế
thêm cung tên, lao.
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, tư liệu ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H: Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy
người nguyên thủy? (Tổ 1)
H: Dựa vào đâu để khẳng định con người có
nguồn gốc từ loài vượn cổ?
Đ: Các ngành khảo cổ học, sinh vật học, những
công cụ, đồ vật. . . .
H: Tại sao gọi là người Tối cổ?
Đ: Người tối cổ là người đã chế tác và sử dụng
công cụ ( CC thô sơ).
H: Người tinh khôn và óc sáng tạo?(Tổ 2)
H: Vì sao có 3 chủng tộc lớn về mầu da?
Đ: Do địa hình, khí hậu, nơi sinh sống . . .
H: Thế nào là đá mới?
Đ: Biết ghè sắc và mài nhẵn.
2

- Thức ăn của con người tăng, nhất là thức
ăn động vật.

- Nơi ở: Biết dựng lều để ở “Nhà cửa”
- Còn biết đan lưới đánh cá, làm đồ gốm.
3. CUỘC CÁCH MẠNG THỜI ĐÁ MỚI.
- Thời đá mới là một cuộc cách mạng đã
tiến tới trồng trọt và chăn nuôi.
- Họ đã có quần áo, đồ trang sức và sinh
hoạt văn hóa tinh thần.
• CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài.
• DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 2.
• RÚT KINH NGHIỆM :
H: Vì sao thức ăn động vật tăng ?
Đ: Vì có cung tên.
H: Cuộc cách mạng thời đá mới?(Tổ 3).
H: Phương thức kiếm sống của người tinh khôn
khác gì với người Tối cổ?
Đ: Biết trồng trọt và chăn nuôi nên ổn định, chắc
chắn, bảo đảm.
H: Việc có quần áo có ý nghĩa gì?
Đ: Có “văn hóa”, biết làm đẹp, biết xấu hổ và
giữ ấm cơ thể.
3
TIẾT 2. BÀI 2. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức:
- Qui luật lịch sử sinh động thông qua những hiểu biết về một thời kì lịch sử xa xưa..
- Những đặc trưng còn lưu giữ về công cụ lao động, đồ dung của loài người nguyên thủy, cổ,
trung đại. . . ..
2. Về tư tưởng : Giúp học sinh nhận thức rõ:
- Lao động không những nâng cao đời sống con người mà còn hoàn thiện bản thân con
người.

- Một thời con người sống không có áp bức, bóc lột, bất công, không có sự khác nhau giữa
quyền lợi và nghĩa vụ rồi xã hội có giai cấp có áp bức, bóc lột, bất công . . .đấu tranh giai
cấp phát triển, các chế độ xã hội ra đời, nến kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
3. Về kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phương pháp tư duy, khái quát, nhận định,
đánh giá những vấn đề của thế giới nguyên thủy, cổ, trung đại.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, đồ vật, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, tranh ảnh, đồ vật, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Sự xuất hiện loài người và đời sống của lbầy người nguyên thủy?
+ Thế nào là “cuộc cách mạng thời đá mới”?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1.THỊ TỘC VÀ BỘ LẠC.
a.Khái niệm:
- Thị tộc: Là 1 nhóm có hơn 10
gia đình, gồm 2, 3 thế hệ, có chung dòng
máu.
- Bộ lạc: Là tập hợp một số thị
tộc, sồng cạnh nhau, có họ hàng, có nguồn
gốc tổ tiên, có quan hệ gắn bó và giúp đỡ
nhau.
b.Tính cộng đồng của thị tộc:
- Trong thị tộc là sự cộng đồng, không chỉ
có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh
hoạt được coi là: của chung, việc chung,
làm chung, ăn chung, ở chung một nhà.
2.BUỔI ĐẦU CỦA THỜI ĐẠI KIM KHÍ.
a.Sự xuất hiện của công cụ kim khí:

- Khoảng 5500 năm trước đây Tây Á và Ai
Cập sử dụng đồng đỏ.
- Khoảng 4000 năm cư dân trên trái đất
dùng đồng thau.
- Khoảng 3000 năm trước đây Tây Á và
Nam châu Âu biết đúc và dùng đồ sắt.
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H: Thị tộc và bộ lạc? (Tổ 1)
H: Thị tộc? Bộ lạc?
H: Tính cộng đồng của thị tộc? (Tổ 2)
H: Vì sao phải hợp tác lao động?
H: Thế nào là “chung”?
H: Buổi đầu của thời đại kim khí?
H: Sự xuất hiện của công cụ kim khí?(Tổ 3)
H: Công cụ kim khí xuất hiện sớm nhất ở đâu?
H: So sánh công cụ đồng với công cụ sắt?
H: Công cụ bằng đồng có hạn chế gì?
Đ: Hiếm, ít, giòn, không cứng.
H: Hệ qủa kinh tế công cụ kim khí ?(Tổ 4)
4
b.Hệ qủa kinh tế công cụ kim khí:
- Năng xuất lao động vượt xa thời đồ đá.
- Được sử dụng vào nhiều lĩnh vực: Trồng
trọt, khai phá đất hoang, xẻ gỗ, xẻ đá . . .
- Sản xuất không những đủ sống, còn có sản
phẩm thừa.
3. SỰ XUẤT HIỆN TƯ HỮU VÀ XÃ HỘI
CÓ GIAI CẤP.

a.Sự xuất hiện tư hữu:
- Trong xã hội nguyên thủy, sự công bằng
và bình đẳng là “ Nguyên tắc vàng”, khi có
sản phẩm thừa không thể chia đều.
- Những người có chức phận , lợi dụng
chiếm một phần sản phẩm của xã hội khi
chi cho những công việc chung làm của
riêng.
- Gia đình cũng thay đổi , người đàn ông
làm trụ cột, giành quyền quyết định, con cái
sinh ra lấy họ cha (Gia đình phụ hệ).
b.Hình thành xã hội có giai cấp:
- Những người có chức phận chiếm đoạt tài
sản → người giàu có.
- Khả năng lao động của các gia đình khác
nhau → phân biệt giàu – nghèo, người có
quyền - kẻ lệ thuộc.

Xã hội nguyên thủy – Công xã thị tộc rạn vỡ,
xã hội có giai cấp - thời Cổ đại.
• CỦNG CỐ : Nắm 3 mục trong bài.
• DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 3.
• RÚT KINH NGHIỆM :
H: Công cụ kim khí ra đời có ý nghĩa gì ?
H: Vì sao có sản phẩm thừa?
Đ: Nhờ công cụ kim khí xuất hiện → năng xuất
lao động tăng.
H: Sự xuất hiện tư hữu ?(Tổ 5)
H: Thế nào là “ Nguyên tắc vàng”?
Đ: Đó là sự công bằng và bình đẳng về mọi mặt

trong xã hội nguyên thủy.
H: Những người nào có chức phận trong xã hội?
Đ: Người chỉ huy dân binh, chuyên trách lễ nghi,
điều hành các công việc chung của thị tộc.
H: Vai trò của người đàn ông trong gia đình?
Liên hệ ngày nay.
H: Hình thành xã hội có giai cấp?(Tổ 6)
H: Khi “ Nguyên tắc vàng” bị phá vỡ xã hội
phân chia như thế nào? Kể cả gia đình?
Đ: Kẻ giàu – kẻ nghèo, gia đình giàu – nghèo.
5
CHƯƠNG II XÃ HỘI CỔ ĐẠI
TIẾT 3,4. BÀI 3. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm được:
- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương đông.
- Những đặc điểm của qúa trình hình thành xã hội có giai cấp.
- Cơ cấu bộ máy nhà nước, quyền lực của nhà vua.
- Những thành tựu lớn về văn hóa.
2. Về tư tưởng :
- Bồi dưỡng long tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương đông, trong đó có
Việt Nam.
3. Về kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí ở
các quốc gia phương đông.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ , tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là thị tộc, bộ lạc và gỉai thích tính cộng đồng của thị tộc?
+ Qúa trình sự xuất hiện công cụ kim loại? và ý nghĩa của nó?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ PHÁT
TRIỂNCỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ.
a. Điều kiện tự nhiên:
- Khoảng 3500 – 2000 năm TCN, cư dân
tập trung khá đông ở lưu vực các sông lớn ở
châu Á, Phi.
* Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ, mềm, lượng mưa
đều đặn, có khí hậu nóng ấm .
* Khó khăn:
- Phải lo công tác thủy lợi, đắp đê ngăn
lũ, đào kênh máng dẫn nước.
b.Sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Công cụ bằng đồng, còn có đá, tre, gỗ. . .
- Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông (lúa
nước)  thủy lợi phát triển.
- Còn kết hợp nuôi gia súc, làm đồ gốm và
dệt vải.
2. SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ
ĐẠI.
a. Nguyên nhân:
- Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.

H: Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các
ngành kinh tế? (Tổ 1)
H: Vì sao đất đai màu mỡ?
Đ: Do hình thành ven lưu vực các sông lớn nên
đất màu mỡ, mềm.
H:Tại sao phải lo công tác thủy lợi?
H: Cư dân phương đông vẫn còn sử dụng công
cụ đá, tre, gỗ. . .
Đ: Vì công cụ bằng đồng hiếm, đất lại mềm.
H: Nguyên nhân, sự ra đời của các quốc gia
phương đông? (Tổ 2)
6
hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
b. Sự ra đời:
- Ở Ai cập: Liên minh công xã “Nôm” được
hình thành TNK IV TCN (Năm 3200 TCN,
1 qúi tộc có thế lực thống nhất được Ai Cập.
- Ở Lưỡng Hà: Khoảng 3500TCN, hàng
chục nước nhỏ của người Su-me được hình
thành.
- Ở Ấn Độ: Các quốc gia cồ đã ra đời ở lưu
vực sông Ấn từ giữa thiên niên kỉ III TCN
- Ở Trung Quốc: Vào khoảng 2000 TCN,
vương triền nhà Hạ được hình thành.
3. XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP ĐẦU TIÊN.
- Nông dân công xã: Chiếm số đông, có
vai trò lớn trong sản xuất, nhận ruộng , nộp
thu hoạch và lao dịch cho qúi tộc.
- Tầng lớp qúi tộc: Có nhiều của cải,
quyền thế, sống giàu sang bằng bổng lộc và

chức vụ đem lại.
- Nô lệ: Là tù binh, dân nghèo, làm việc
nặng nhọc, hầu hạ qúi tộc . . .
4. CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHÍNH CỔ ĐẠI.
- Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình
thành từ liên minh bộ lạc do đó nhà nước
được lập ra để quản lí và điều hành xã hội.
- Đứng đầu nhà nước là Vua, có quyền lực
tối cao của một nhà nước, tự quyết định mọi
chính sách và mọi công việc (Vua chuyên
chế).
- Giúp việc cho Vua là bộ máy hành chính
gồm toàn quí tộc có nhiệm vụ: Thu thuế,
xây dựng ,chỉ huy quân sự . . .
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG.
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học:
- Thiên văn học và lịch là ngành khoa học ra
đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất
nông nghiệp → nông lịch ra đời, một năm
có 365 ngày, chia thành 12 tháng, mỗi ngày
có 20 giờ.
b. Chữ viết: Ra đời thiên niên kỉ IV TCN.
- Do con người cần ghi chép và lưu giữ nên
chữ viết ra đời từ nhu cầu đó: Chữ tượng
hình, tượng ý.
H: Lí do nào giai cấp,nhà nước ra đời rất sớm ở
Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc?
H: Vì sao các quốc gia cồ đã ra đời rất sớm ở
phương Đông?
H: Xã hội có giai cấp đầu tiên? (Tổ 3).

H: Xã hội chia làm mấy giai cấp?
Đ: 3 giai cấp: Nông dân công xã, tầng lớp qúi
tộc, nô lệ.
H: Tầng lớp qúi tộc sống như thế nào?
Đ: Sống giàu sang bằng bổng lộc do nhà nước
cấp và do chức vụ đem lại.
H: Thế nào là quyền thế?
Đ: Quyền thế là giữ các chức trong tôn giáo,
quản lí bộ máy nhà nước địa phương.
H: Chế độ chuyên chế cổ đại? (Tổ 4).
H: Vì sao phải liên minh bộ lạc ?
Đ: Do nhu cầu trị thủy và xây dựng các cộng
trình thủy lợi.
H: Các Vua ở phương đông có tên là gì?
Đ:- Ai cập gọi là Pha-ra-ôn (Cái nhà lớn)
- Trung Quốc gọi là Thiên tử (Con trời),
- Lưỡng Hà gọi là En-xi (Người đứng đầu).
H: Thế nào là Vua chuyên chế?
Đ: Vua chuyên chế là tự quyết định mọi chính
sách và mọi công việc.
H: Quí tộc có nhiệm vụ gì trong xã hội ?
H: Sự ra đời của lịch và thiên văn học? (Tổ 5).
H: Vì sao Thiên văn học và lịch ra đời sớm ?
Đ: Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
H: Chữ viết ? (Tổ 5).
H: Chữ viết ra đời có ý nghĩa gì?
Đ: Là một phát minh lớn của loài người để ghi
chép và lưu giữ.
7


- Ngun liệu dùng để viết:
+ Người Ai cập là: Giấy pa-pi-rut.
+ Người Lưỡng Hà là: các phiến đất sét.
+ Người Trung Quốc là: Mai rùa, xương
thú, thẻ tre, lụa . . .
c. Tốn học:
* Ngun nhân: Do nhu cầu tính tốn lại
diện tích ruộng đất, vật liệu, kích thước xây
dựng, chỉ số kinh doanh, khoản nợ. . . nên
tốn học xuất hiện sớm.
* Thành tựu:
- Người Ai Cập rất giỏi về hình học.
- Người Lưỡng Hà giỏi về số học.
- Người Ấn độ tìm ra chữ số khơng.
C. Kiến trúc:
- Trong nền văn minh cổ đại Phương Đơng
nghệ thuật kiến trúc phát triển phong phú, tiêu
biểu:
+ Kim tự tháp ở Ai cập.
+ Vạn lí trường thành của Trung Quốc.
+ Những khu đền tháp ở Ấn Độ.
+ Thành BaBiLon ở Lưỡng Hà
→ Những cơng trình cổ xưa nay là những kì
tích về sức mạnh lao động và tài năng sáng tạo
của con người.

• CỦNG CỐ : Nắm 5 mục lớn trong bài.
• DẶN DỊ : Học bài và đọc bài 4.
• RÚT KINH NGHIỆM :


H: Giấy pa-pi-rut làm từ ngun liệu nào?
H: Người Trung Quốc tại sao lại viết chữ trên
mai rùa, xương thú, thẻ tre, lụa . . .
H: Tốn học?
H: Ngun nhân nào làm cho tốn học ra đời
sớm?
H: Vì sao người Ai Cập rất giỏi về hình học?
Đ: Người Ai Cập rất giỏi về việc xây dựng Kim
tự tháp.( Tính được số pi =3,16,diện tích hình
tròn, tam giác cân, hình cầu).
H: Những thành tựu về tốn học của phương
đơng có ý nghĩa gì đối với nhân loại ?
H: Kiến trúc?(Tổ 6).
H: Vì sao cổ đại Phương Đơng nghệ thuật kiến
trúc phát triển phong phú ?
Đ: Vì chế độ chính trị của Phương Đơng mang
tính chất chun chế, Vua nắm mọi quyền hạn,
các thành tựu đó đều phục vụ cho Hồng tộc.
H: Các thành tựu dó còn tồn tại đến nay khơng?
bao nhiêu thành tựu nghệ thuật kiến trúc được
cơng nhận là kì quan của thế giới?
H: Ngun vật liện nào để xây dựng các cơng
trình kiến trúc của Phương Đơng ?
Đ: Ngun vật liện bằng đá
Chú thích thêm:
Xã hội cổ đại: Là XH có giai cấp đầu tiên ở thời đại tiếp theo sau chế độ công xã nguyên
thủy.
- “Giai cấp” Là tập đoàn người có đòa vò như nhau trong hệ thống sản xuất, trong quan hệ đối
với tư liệu sản xuất, tổ chức và lao động XH.
- Chữ viết: Ra đời làm cho lời nói có khả năng lưu trữ và vận chuyển trong không gian vàthời

gian.
- Các kim tự tháp ở Ai Cập: Được xây dựng từ rất sớm (3.000-2.500 năm trước CN) hiện nay
nay ở Ai Cập vẫn còn khoảng hàng chục kim tự tháp nằm rải rác ven hạ lưu sông Nin
8
+ Đây là những tháp hình chóp 4 mặt đều nhau, đáy vuông bao gồm những phiến đá lớn , mài
nhẵn (nặng từ 2,5 đến 7 tấn) xếp chồng lên nhau .Có tháp cao gần tới 150m bằng tòa nhà 5
tầng.
- Vạn lý trường thành (TQ): Dài 6.700 km, nằm ở 6 tỉnh miền Tây và Bắc TQ. Được bắt
đầu xây dựng từ thời chiến quốc (420-221 trước CN) nhằm ngăn chặn sự xâm lấn của các
lân bang đặc biệt là của tộc Hung nô ( bao gồm các nước Yên, Triệu)
Năm 221 trước CN Tần Thủy Hoàng tiêu diệt 6 nước ( Hàn, Triệu, Ngụy, Yên, Tề,
Sở.)xây nối tiếp các đoạn thành một dải và gia cố cho vững chắc tiến hành trong 10 năm;
cao 7-8m , rộng 5-6m.
- Thành Ba-bi-lon: (Từ thiên niên kỉ thứ III TCN) có chu vi khoảng 90 km
2
tường dày
50m ,cao 100mvới 150 tháp canh và 100 cửa.
 Khai quật : Chu vi 16 km, tường dày 8,5m, cao 30m.Trong thành có một kỳ quan thế giới
được xây dựng: là vườn treo Babilon nằm ngay cung điện của nhà vua ngay bờ sông Ơ-phơ-
rat. Vườn ở trên cao 4 tầng được xây dựng bằng đá thành một tháp. Mỗi tầng là một vườn
phẳng và có hẳn một hệ thống tưới nước cho vườn treo.
9
TIẾT 5,6. BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY - HI LẠP VÀ RÔ MA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Giúp học sinh cần nắm được:
- Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương tây.
- Những đặc điểm của qúa trình hình thành xã hội có giai cấp.
- Sự hình thành thể chế nhà nước Dân chủ - Cộng hòa

- Những thành tựu lớn về văn hóa phương tây. .
2. Về tư tưởng :
- Mâu thuẫn giai cấp gay gắt làm bùng cháy các cuộc khải nghĩa của nô lệ và dân nghèo.
- Giúp học sinh nhận thức rõ về vai trò của quần chúng, nhân dân trong lịch sử..
3. Về kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí ở
các quốc gia phương tây.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ , tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông ?
+ Nêu những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ
đại ? và ý nghĩa của nó?.
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỒNG CỦA CON
NGƯỜI.
a. Điều kiện thiên nhiên:
- Hình thành ở vùng ven biến, nhiều đảo,
đất canh tác ít và khô cứng.
+ Thuận lợi: Có biển, có nhiều hải cảng,
giao thông trên biển dễ dàng, nghề hang hải
sớm phát triển.
+ Khó khăn: Đất ít và xấu, chỉ thích hợp
trồng các loại cây lâu năm, do đó thiếu lương
thực, luôn phải nhập.
b. Nền kinh tế:
- Công cụ: TK I TCN, chế tạo công cụ

bằng sắt.
- Thủ công nghiệp rất phát đạt, chia thành
nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp phát triển → sản xuất
hàng hóa tăng, quan hệ thương mại được
mở rộng, nhất là mua nô lệ.
- Hoạt động thương mại đã thúc đẩy lưu
thông tiền tệ, các thị quốc đều có tiền riêng.
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H: Điều kiện thiên nhiên ? (Tổ 1)
H: Vì sao đất đai khô cứng?
H: Thuận lợi?

H: Khó khăn?
H: Nền kinh tế?(Tổ 2)
H: Vì sao công cụ bằng sắt.xuất hiện sớm ở
phương tây ?
H: Thủ công nghiệp có nhiều ngành nghề.nào?
Đ: Luyện kim, đồ mĩ nghệ, gốm,da, nấu rượu,
dầu ơ liu. .
.
H: Tại sao mua nô lệ?
H: Tiền tệ ra đời có ý nghĩa gì?
10
2. THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI.
a. Nguyên nhân ra đời:
- Đất đai phân tán nhỏ, cư dân sống bằng
nghề thủ công nghiệp và thương nghiệp,

nghề buôn phát triển nên dân cư sống tập
trung ở thành thị.
b. Tổ chức xã hội:
- Thị quốc: Có phố xá, lâu đài, đền thờ,
sân vận động, nhà hát, bến cảng. . .gọi đó là
thị quốc (Thành thị quốc gia).
- Về chính trị: Hình thành một thể chế
dân chủ, công dân họp thành đại hội công
dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước,
quyết định mọi công việc nhà nước.
- Về quan hệ: Mỗi thành thị là một nước
riêng, do điều kiện kinh tế , các thị quốc luôn
luôn giữ quan hệ buôn bán với nhau.
- Nô lệ: Đóng vai trò chính trong sản xuất
kinh tế.
3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP – RÔ MA.
a. Lịch và chữ viết:
* Lịch :
- Có cách tính lịch chính xác, một năm có
365 ngày và ¼ ngày, tháng có 30 – 31 ngày,
riêng tháng 2 có 28 ngày → Gần với hiểu
biết của chúng ta.
* Chữ viết:
- Có hệ chữ cái Rô-ma ra đời, gồm 20 →
26 chữ.
- Hệ chữ số La-mã cũng ra đời.
→ Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát
minh và cống hiến lớn lao của cư dân
Đ.T.Hải cho nến văn minh nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học:

-Tìm và để lại những định lí, định đề có giá
trị khái quát cao → Ngày nay.
- Những thành tựu:
+ Định lí nổi tiếng về hình học củaTa-lét
+ Bảng nhân, hệ thống số thập phân và
định lí về các cạnh của hình tam giác vuông
của Pi-ta-go.
+ Định đề về đường song song của Ơ-clít
c. Văn học:
- Có các anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me-
rơ là I-li-at và Ô-đi-xê.
- Các nhà văn chủ yếu là những nhà biên
kịch và các tác phẩm là những kịch bản,
kèm theo hát.
H: Nguyên nhân ra đời, tổ chức xã hội của thị
quốc Địa trung hải?(Tổ 3).
H: Thị quốc ?
H: Thế nào là thể chế dân chủ? So sánh với chê
độ chính trị ở phương Đông?
Đ: Thể chế dân chủ là tiến hành đại hội công
dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết
định mọi công việc nhà nước.
H: Nô lệ có vai trò gì? So sánh với nô lệ ở
phương Đông?
H: Lịch và chữ viết? (Tổ 4)
H: Vì sao phương Tây có cách tính lịch chính
xác như ngày nay?
Đ: Sớm sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển nên
người Hy Lạp đã có hiểu biết chính xác về trái
đất và hệ mặt trời.

H: Vì sao người Rô-ma đưa ra hệ chữ cái hoàn
chỉnh gồm 26 chữ? So sánh với chữ viết của
phương Đông?
H: Ý nghĩa sự ra đời của hệ thống chữ cái ?
H: Sự ra đời của khoa học? (Tổ 5).
H: Những thành tựu toán học đó ngày nay còn
sử dụng không?
H: Thế nào là khoa học? Liên hệ ngày nay con
người sống và phát triển có cần đến khoa học?
Nước ta?
Đ: Ngày nay, nước ta coi khoa học–kĩ thuật và
công nghệ là quốc sách hàng đầu để phát triển.
H: Văn học? (Tổ 6).
H: Vì sao văn học phát triển? Phương Đông có
văn học chưa?
Đ: Phương Tây văn học phát triển vì có hệ thống
chữ cái hoàn chỉnh, còn phương Đông thì
11
- Nội dung: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và
tính nhân đạo, lên án cái ác, cái xấu.
4. NGHỆ THUẬT.
- Có rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình
độ tuyệt mĩ.
- Tượng (Tượng thần mà lại là người), phản
ánh hiện thực, sinh động, thanh khiết.
- Tượng và đền đều được làm bằng đá cẩm
thạch trắng, đạt trình độ nghệ thuật.
• CỦNG CỐ : Nắm 4 mục trong bài.
• DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 5.
• RÚT KINH NGHIỆM :

chưa chủ yếu là văn học dân gian.
H: Nghệ thuật? (Tổ 1).
H: Vì sao kiến trúc của phương Tây đạt trình độ
nghệ thuật?
H: Hãy kể các kiến trúc của phương Tây còn tồn
tại đến nay?
Đ: Tượng nữ thần A-thê-na, người lực sĩ ném
đĩa, thần vệ nữ Mi-lô. . . Đền Pác-tê-nông, đấu
trường Rô-ma . . .
12
CHƯƠNG III TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
TIẾT 7,8. BÀI 5. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm được:
- Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, quan hệ các giai cấp trong xã hội.
- Bộ máy chính quyền giai cấp được hình thành, chính sách đối ngoại.
- Những đặc điểm về kinh tế - văn hóa Trung Quốc.
2. Về tư tưởng :
- Biết đánh gía tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của triều đại phong kiến T.Quốc.
- Qúi trọng các di sản văn hóa, ảnh hưởng văn hóa đến Việt Nam.
3. Về kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích, rút ra kết luận.
- Nắm vững được các khái niệm cơ bản.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ Trung Quốc xưa, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Thiên nhiên và đời sống ban đầu của Địa trung hải? So sánh với phương

Đông. + Nêu những thành tựu văn hóa của Hi-lạp và Rô-ma?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1.CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN THỜI TẦN-
HÁN.
a.Sự ra đời chế độ phong kiến Tần-Hán:
- Khoảng 2000 TCN, trên lưu vực sông
Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia
nhỏ, thường xuyên xảy ra chiến tranh.
- TK IV TCN (221 TCN), nhà Tần đã thống
nhất được Trung Quốc, chế độ phong kiến
được xác lập.
- Nhà Tần tồn tại được15 năm ( 221 -
206TCN ), thì sụp đổ. Lưu Bang một địa lên
ngôi, lập ra nhà Hán (206TCN-220).
b.Tổ chức bộ máy nhà nước Tần-Hán:
- Nhà Tần-Hán ra sức xây dựng bộ máy
chính quyền phong kiến tập trung.
- Hoàng đế có quyền hành tuyệt đối, quyết
định mọi vấn đề của đất nước.
- Bên dưới là hệ thống quan lại giúp vua trị
nước, ngoài ra còn có các quan khác coi giữ
tài chính, luơng thực, tư pháp. . .
- Ở địa phương, chia nước thành các quận,
huyện . . . do Thái thú (quận), Huyện lệnh cai
quản, phải tuân theo lệnh vua và pháp
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H:Sự ra đời chế độ phong kiến Tần-Hán?(Tổ 1)

H:Vì sao nhà Tần thống nhất đượcTrung Quốc?
Đ: Nhà Tần có tiềm lực về kinh tế và quân sự
mạnh đã tiêu diệt các đối thủ. Còn quản lí xã hội
bằng pháp luật.
H: Ai làm cho nhà Tần đổ?
Đ: Khởi nghĩa nông dân do Trần Thắng và Ngô
Quảng lãnh đạo làm sụp đổ.
H: Tổ chức bộ máy nhà nước Tần-Hán? (Tổ 2)
H: Hoàng đế?
Đ: Vua Tần tự coi mình là đấng tối cao, là con
trời, vua của các vị vua.
H: Quan lại chia ra làm mấy loại?
Đ: Chia làm 2: Thừa tướng đứng đầu quan văn,
thái uý đứng đầu quan võ.
H: Việc quản lí nhà nước bằng pháp luật có ý
nghĩa gì?
13
luật của nhà nước.
c. Chính sách xâm lược:
- Bên trong Tần - Hán đoạt lấy thượng lưu
sông Hoàng Hà (Cam Túc), thôn tích vùng
Trường Giang, lấn dần phía đông Thiên Sơn
- Bên ngoài xâm lược Triều Tiên, đất đai của
người Việt cổ.
2.SỰ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG
KIẾN THỜI ĐƯỜNG.
- Sau mấy thế kỉ, Lí Uyên dẹp tan các phe,
đàn áp khởi nghĩa nông dân, lên ngôi hoàng
đế, lập nhà Đường (618 - 907).
- Chế độ phong kiến TQ dưới thời Đường

đạt đến đỉnh cao.
a.Kinh tế: Phát triển toàn diện:
* Nông nghiệp:
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch,
- Chia ruộng đất cho nông dân theo chế độ
quân diền,
- Nông dân thực hiên nghĩa vụ tô, dung,
điệu cho nhà nước.
- Cũng áp dụng những kĩ thuật canh tác mới
vào sản xuất N
2
.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Xưởng thủ công, luyện sắt và đóng thuyền
có hàng chục người làm . . . thịnh đạt.
b.Chính trị:
- Tiếp tục củng cố chính quyền trung ương,
- Cử người thân cai quản các địa phương,
nhất là biên cương.
- Mở các khoa thi để tuyển chọn những
người đỗ đạt ra làm quan.
c.Đối ngoại:
- Các hoàng đế Đường tiếp tục chính sách
mở rộng lãnh thổ trong và ngoài nước..
d. Suy vong:
- Năm 874, Hoàng sào lãnh đạo nhân dân
khởi nghĩa lật đổ nhà Đường. Sau nhà Đường
là nhà Tống, nhà Kim,rồi Mông Cổ.
3.TRUNG QUỐC THỜI MINH –THANH.
a.Nhà Nguyên: (1271 – 1368)

- 1271, Mông cổ XL TQ, Hốt Tất liệt lập
triều Nguyên ở Trung quốc,
- Nhân dân Trung Quốc liên tiếp
đấu tranh, 1368 Chu Nguyên chương lãnh đạo
nhân dân lật đổ nhà Nguyên, lập nhà Minh.
b. Nhà Minh: (1368 – 1644)
- Các vua triều Minh, thi hành nhiều biện
H: Chính sách xâm lược? (Tổ 3).
H: Vì sao Tần - Hán đẩy mạnh Chính sách xâm
lược bên trong và bên ngoài ?
H: Nhà Tần xâm lược Việt cổ vào năm nào?
Đ: Năm 179 TCN.
H: Chế độ phong kiến thời Đường? (Tổ 4).
H: Lí Uyên có công gì?
H: Tại sao chế độ phong kiến TQ dưới thời
Đường đạt đến đỉnh cao?
H: Lấy ruộng đất ở đâu để chia cho nông dân ?
Đ: Nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang
chia cho nông dân.
H: Thế nào là tô, dung, diệu ?
Đ:- Tô là thuế ruộng (bằng lúa)
- Dung là thuế thân (bằng lao dịch)
- Điệu là thuế hộ khẩu (bằng vải lụa)
H: Tại sao lại cử người thân cai quản các địa
phương, nhất là biên cương?
H: Việc chọn người đỗ đạt ra làm quan có ý
nghĩa gì?
Đ: Biết trọng dụng người tài, giỏi ra làm quan
giúp nước phát triển.
H: Các hoàng đế Đường tiếp tục chính sách mở

rộng lãnh thổ ra sao?
Đ: Chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây vực,
xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ ở
An nam, ép Tây Tạng phải thần phục . . .
H: Mông Cổ xâm lược TQ vào năm nào?
Đ: Vào cuối TK XII (1271).
H: Nhà Nguyên? (Tổ 5).
H: Cuộc của đấu tranh Chu Nguyên chương có ý
nghĩa gì?
Đ: Lãnh đạo nhân dân lật đổ nhà Nguyên, giành
độc lập, giải phóng đất nước.
H: Nhà Minh? (Tổ 6).
14
pháp nhằm khơi phục và phát trỉển kinh tế.
* Kinh tế: Đầu TK XVI, mầm mống quan
hệ sàn xuất TBCN xuất hiện.
- Sự xuất hiện của cơng trường thủ cơng
có qui mơ lớn, có lao động làm th như lò
sứ, nghề dệt. . .
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở
rộng và phồn thịch ở Bắc kinh, nam kinh.
- Trong nơng nghiệp có hình thức bỏ vốn
trước, thu mua sản phẩm sau ( hình thức bao
mua).
* Chính trị:
- 1380, vua Minh Thái tổ lập các quan
thượng thư, phụ trách các bộ - 6 bộ: Lại, hộ,
lễ, binh, hình, cơng .
- Hồng đế tập trung mọi quyền hành
trong tay, trực tiếp nắm qn đội, phong

tước và ban cấp đất đai cho con cháu.
- Cuối đời Minh, việc bao chiếm và tập
trung ruộng đất vào tay giai cấp qúi tộc,
nơng dân nộp tơ thuế cao, lại đấu tranh do
Lí Tự Thành lãnh đạo làm nhà Minh đổ.
c.Nhà thanh: (1644 - 1911)
* Đối nội:
- Thi hành chính sách áp bức dân tộc,
- Bắt người TQ theo phong tục của người
Mãn,
- Vỗ về mua chuộc giai cấp địa chủ
người hán,
- Giảm nhẹ tơ thuế cho nơng dân, khuyến
khích khẩn hoang. . .
→ Khởi nghĩa nơng dân nổ ra khắp nơi làm
nhà Thanh suy yếu.
* Đối ngoại:
- Tư bản phương tây nhòm ngó, xâm
lược Trung Quốc trước chính sách “Bế quan
tỏa cảng” của nhà Thanh.→ Dẫn đến sự sụp
đổ của chế độ phong kiến T.Quốc.
4. VĂN HĨA TRUNG QUỐC.
a. Lĩnh vực tư tưởng:
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, người
khởi xướng là Khổng Tử.
- Nho giáo trở thành cơng cụ phục vụ và
bảo vệ nhà nước phong kiến. → Bảo thủ.
b. Phật giáo: Cũng thịnh hành nhất
thời Đường, xây chùa, tạc tượng, in kinh. . .
c. Sử học: Của Tư Mã Thiên với bộ sử kí.

H: Dựa vào đâu để khẳng định, mầm mống quan
hệ sàn xuất TBCN đã xuất hiện ?
H: Thế nào là “Bao mua”
Đ: Cho vay vốn trước để sản xuất, bn bán. . .
sau thu mua sản phẩm .
H: 6 bộ có nhiệm vụ gì?
Đ: Hộ:Quản lí dân số, thu thuế của dân sự.Lễ:
Trơng coi lễ nghi.Binh:Qn sự.Hình:Duy trì an
ninh.Cơng:Trơng coi thủ cơng nghiệp.Lại: Nhân
sự.
H: Vì sao nhà Minh sụp đổ?
H: Nhà thanh? (Tổ 1).
H: Chính sách cai trị của nhà Thanh đối với
Trung Quốc nhằm mục đích gì?
H: Vì sao khởi nghĩa vẫn nổ ra ?
H: Tại sao tư bản phương tây nhòm ngó, xâm
lược Trung Quốc?
H: Thế nào là bế quan tỏa cảng?
Đ: Là đóng cửa khơng bn bán trao đổi với bên
ngồi.
H: Lĩnh vực tư tưởng?(Tổ 2).
Đ:Nho giáo do Khổng Tử sáng lập(551–479
TCN).Được Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư phát
triển và hoàn thiện.
H: Phật giáo, sử học?(Tổ 3).
+ Vua–tôi, cha-con, chồng–vợ.(tam cương)
+ Nhân, nghóa, lễ, trí, tín (ngũ thường)
15
d. Văn học: Nổi tiếng
- Thơ Đường: Phản ánh tồn diện bộ mặt

xã hội, tiêu biểu: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư
Dị. . .
- Tiểu thuyết: Có nhiều tác phẩm lớn nổi
tiếng như: Thủy Hử, Tam quốc diễn nghĩa,
Tây du kí, Hồng lâu mộng . . .
d. Khoa học – kĩ thuật:
- Phát triển sớm, đạt nhiều thành tựu:
Bánh lái, la bàn, thuyền buồm nhiều lớp,
nghề dệt, đồ sứ, đồ đồng, chế tạo giấy viết,
nghề in, luyện sắt, khai thác khí đốt . . .
• CỦNG CỐ : Nắm 4 mục trong bài.
• DẶN DỊ : Học bài và đọc bài 6.
• RÚT KINH NGHIỆM :
H: Văn học?(Tổ 4).
H: Kể tên các tiểu thuyết nổi tiếng của TQ?
H: Khoa học – kĩ thuật? (Tổ 5).
H: Việc phát minh ra bánh lái, la bàn, thuyền
buồm nhiều lớp . . .có ý nghĩa gì đối với nhân
loại ?
Chú thích thêm về văn hóa Trung Quốc
* Trên lónh vực tư tưởng
-Xuất hiện từ thời cổ đại do Khổng Tử sáng lập (551 –479 trước CN). Được Mạnh Tử, Đổng
Trọng Thư phát triển và hoàn thiện.
* Quan điểm cơ bản của nho giáo: đảm bảo các tôn ti trật tự ổn đònh trong các quan hệ xã hội:
+ Vua – tôi, cha – con, chồng – vợ. ( tam cương)
+ Nhân, nghóa, lễ, trí, tín ( ngũ thường)
Vai trò của nho giáo:
-Là một vũ khí tư tưởng duy trì, bảo vệ chế độ phong kiến chuyên chế ở TQ.
-Về sau với sự suy vong của xã hội phong kiến, nho giáo tỏ ra bảo thủ, lỗi thời kìm hãm sự phát
triển của XH.

* Phật giáo:
-Vào cuối thời Tây Hán (264 – 316) phật giáo đã được truyền vào TQ và đến thời Tuỳ – Đường
phật giáo đã thònh hành.
+ Cho xây dựng chùa, tạc tượng, in kinh ( thời Đường : 40.000 ngôi chùa lớn, sư 300.00)
* Sử học ( thông giám):
-Có bộ sử ký của Tư Mã Thiên (195 – 90 trước CN) Thiểm Tây.
-Năm 41 tuổi ông kế tục chức sử quan, bắt đầu viết bộ “ sử ký” với 53 vạn chữ chia làm 130
chương.
* Văn học:
-Thơ Đường: Đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật: Trong 2000 nhà thơ còn lưu tên tuổi – nổi bật có
3 nhà thơ : Lý Bạch ( 701 – 762, Đỗ Phủ ( 712 – 770), Bạch Cư Dò ( 772 – 846)
16
-Tiểu thuyết: “ chương hồi” phát triển dưới thời Minh, Thanh.
+ “Thủy hử” của Thi Nại Am.
+ “ Tam Quốc Diễn Nghóa” của La Quán Trung.
+ “Tây Du Ký” của Ngô Thừa Ân .
+ “Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần.
* Về khoa học kỹ thuật:
-Trung Quốc phát triển sớm và đạt được nhiều thành tựu Y học:
-Sự phát triển của ngành khoa học về thuốc đông y với các thầy thuốc nổi tiếng: Trương Trọng
Cảnh, Hoa Đà ( cuối thời Đông Hán), Lý, Thời Trần.
Kỹ thuật:
-Bốn cống hiến về kỹ thuật của người TQ :giấy, nghề in, la bàn, và thuốc súng.
Kiến trúc:
-Vạn Lý Trường Thành, cung A Phòng, Tử Cấm Thành, các cung điện cổ kính.
Con đường tơ lụa
- Ngay từ thời chiến quốc tơ lụa và hàng dệt TQ nổi tiếng đã được truyền sang phương Tây.
Đường bộ
- Được khởi điểm từ Trường An xuyên qua hành lang sông Đin, đến cửa khẩu Đôn Hoàng sau
đó chia thành 2 con đường: Nam – Bắc.

Đường biển
-Phát triển dưới thời Minh: xuất phát từ ven biển Đông Nam TQ – qua Đông Nam Á , đến các
cảng miền Bắc Phi, Ai Cập, Châu Âu, La Mã.
Các triều đại của Trung Quốc:
221 -264 : Tam Quốc
264 – 316: Tây Tấn
589 – 618: Tùy
618 – 905: Đường
905 – 960: Ngũ Đại
960 – 1127: Bắc Tống
1127 – 1279: Nam Tống
1260 – 1368: Nguyên
1368 – 1644: Minh
1644 – 1912: Thanh
17
CHƯƠNG IV ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ PHONG KIẾN
TIẾT 9. BÀI 6. CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA ẤN ĐỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh hiểu được:
- Ấn Độ là nước có nền văn minh lâu đời, phát triển cao cùng Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu
rộng ở châu Á và trên thế giới.
- Thời Gupta định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ.
- Nội dung văn hóa truyền thống Ấn.
2. Về tư tưởng :
- Văn hóa Ấn ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam, tạo mối quan hệ kinh tế và văn hóa giữa hai
nước.Đó là cơ sở để hai nước tăng cường sự hiểu biết quan hệ thân tình và tôn trọng giữa
hai nước.
3. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, sử dụng bản đồ.
- Nắm vững được các khái niệm cơ bản.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ Ấn Độ xưa, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
+ Trình bày sự phát triển toàn diện của nhà Đường?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1. THỜI KÌ CÁC QUỐC GIA ĐẦU
TIÊN.
a. Sự hình thành:
- Thời văn minh sông Ấn từ (3000 TCN –
1500 TCN)
- Thời văn minh sông Hằng từ (1500 TCN
– đầu công nguyên)
- Vùng sông Hằng có mưa thuận, gíó hòa,
hình thành 6, 7 nước, thường tranh giành
nhưng mạnh nhất là Ma-ga-đa (500 TCN).
b.Sự phát triển:
- Vua mở đầu là Bim-bi-sa-ra nhưng vua
kiệt xuất nhất là A-sô-ca (Vua thứ 11) TK III
TCN:
+ Xây dựng đất nước hung cường,
+ Chinh chiến thống nhất lãnh thổ,
+ Ông theo đạo phật và tạo điều kiện để
phật giáo truyền bá khắp nơi (Dựng nhiều
cột A-sô-ca).
- Cuối TK III TCN, A-sô-ca qua đời, Ấn
bước vào thời kì chia rẽ kéo dài.

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H: Sự hình thành? (Tổ 1).
H: Tại sao gọi tên là Ấn Độ?
Đ: Xưa kia các nhà nước cổ hình thành trên con
sông ở Tây Bắc Ấn Độ, gọi là nước Ấn Độ.
H: Sự phát triển? (Tổ 2).
H: Vua A-sô-ca có công gì với nước Ấn?
H: Bằng chứng nào khẳng định phật giáo truyền
bá khắp nơi ?
Đ: Cột A-sô-ca được dựng ở khắp nơi trên nước
Ấn.
H: A-sô-ca có công gì với nước Ấn?
18

2. THỜI KÌ PHÁT TRIỂN – VƯƠNG
TRIỀU GÚP-TA.
a. Thời kì phát triển:
- Từ đầu công nguyên đến năm 319, miền bắc
Ấn thường xuyên bị các tộc Trung Á xâm lấn.
- Đến năm 319, Vua Gúp-ta thống nhất Ấn.
- Vương triều Gúp-ta (319 – 467), có 9 đời
vua, tồn tại gần 150 năm, tiếp đó vương triều
Hác-sa (606 – 647). → Đây là thời kì định
hình và phát triển của văn hóa truyền thống
Ấn Độ.
b. Tôn giáo :
- Đạo phật: Từ A-sô-ca đến Hác-sa (TK III
TCN – TK VII) phát triển bằng chứng:

+ Làm nhiều ngôi chùa hang kì vĩ,
+ Những pho tượng phật điêu khắc bằng
đá, trên đá.
- Đạo Ấn Độ (Hin-du giáo) cũng ra đời và
phát triển. Tôn thờ 4 vị thần: Thần sáng tạo
TG, tàn phá, bảo hộ, sấm sét. . . .
+ Cũng dựng nhiều đền đá, hình chop núi,
tạc nhiều tượng đá, bằng đồng để thờ . . .nghệ
thuận độc đáo.
c.Chữ viết:
- Sớm có chữ viết cổ vào 3000 TCN ở sông
Ấn, 1000 TCN ở sông Hằng.
- Ban đầu là chữ Brahmi dùng để khắc trên
cột A-sô-ca, rồi thành chữ viết Sanskrit ( chữ
phạn), hoàn thiện từ thời A-sô-ca về chữ viết,
ngữ pháp.
→ Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến
trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt
vời, làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn.
- Người Ấn đã mang văn hóa truyền bá ra
bên ngoài, Đông nám Á chịu ảnh hưởng rõ rệt
nhất.
• CỦNG CỐ : Nắm 2 mục trong bài.
• DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 7.
• RÚT KINH NGHIỆM :
H: Thời kì phát triển? (Tổ 3).
H: Vương triều Gúp-ta có vai trò gì với văn hóa
Ấn?
H: Tôn giáo ? (Tổ 4).
H: Tôn giáo của Ấn phát triển ra sao? Kể tên các

tôn giáo có ở Ấn?
Đ: Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo: Đạo
phật, Hin-đu, Bà-la-môn, đạo Hồi . . .
H: Đạo Ấn Độ (Hin-du giáo) bắt nguồn từ đâu?
Đ: Bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa, tôn thờ rất
nhiều thần thánh có 4 thần:Bo-ra-ma (Thần sáng
tạo TG), Si-va (Thần tàn phá), Visnu (Thần bảo
hộ) ), Inđra (Thần sấm sét)
H: Chữ viết? (Tổ 5).
H: Chữ viết ra đời sớm có ý nghĩa gì?
Đ: Giúp ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều
kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa .
H: Vương triều Gúp-ta có công gì với nước Ấn?
(Tổ 6).
H: Vì sao người Ấn mang văn hóa truyền bá ra
bên ngoài? Nhất là văn hóa nào?
19
TIẾT 10. BÀI 7. SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh cần nắm được:
- Ấn Độ trong các thế kỉ VII – XII.
- Vương triều Hồi giáo Đê-li, vương triều Mô-gôn.
- Những biến đổ trong lịch sử, văn hóa Ấn.
2. Về tư tưởng :
- Văn hóa Ấn ảnh hưởng trực tiếp tới các nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Tạo mối quan hệ kinh tế và văn hóa giữa các nước.Đó là cơ sở để các nước tăng cường sự
hiểu biết quan hệ với nhau.
3. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, sử dụng bản đồ.

- Nắm vững được các khái niệm cơ bản.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ Ấn Độ xưa, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Dưới thời Gúp-ta, xã hội và văn hóa phát triển như thế nào?
+ Trình bày sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1. VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRUYỀN
BÁ TRÊN KHẮP LÃNH THỔ.
- Sau thời Gúp-ta → Hác-sa đến TK VII, Ấn
rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán.
- Trải qua 6,7 thế kỉ, Ấn lại chia thành 2
miền: Bắc – Nam.
+ Miền Bắc có nước Pa-la ở Đông bắc.
+ Miền Nam có nước Pa-la-va là nổi trội.
- Đặc biệt nhất nước Pa-la-va ở miền Nam
thuận tiện về bến cảng, đường biển. . . đã có
vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa
Ấn đến các nước ĐNÁ
→ Đầu TK I – XII văn hóa truyền thống của
Ấn phát triển rộng khắp trên toàn lãnh thổ Ấn
và có ảnh hưởng ra bên ngoài.
2.VƯƠNG TRIỀU HỒI GIÁO ĐÊ-LI.
a.Sự ra đời:
- Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành
cuộc chinh chiến vào đất Ấn, lập nên Vương
Quốc Hồi giáo Ấ Độ gọi là Đê-li.

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H: Văn hóa truyền thống Ấn? (Tổ 1).
H: Ấn rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán.có ảnh
hưởng gì đến văn hóa ?
Đ: Sự phân tán ( phân liệt) không nói lên tình
trạng khủng hoảng, suy thoái mà lại phản ánh sự
phát triển tự cường của các vùng địa phương tiếp
tục phát triển sâu rộng.
H: Nước Pa-la-va ở miền Nam đã có vai trò tích
cực gì?
Đ: Đã có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn
hóa Ấn đến các nước ĐNÁ

H: Vương triều Hồi giáo Đê-li ? (Tổ 2).
H: Người Hồi giáo xâm lược Ấn vào thế kỉ nào?
Đ: Từ TK XII – XVI. Hơn 300năm.
H: Tại sao gọi Vương triều Hồi giáo Đê-li ?
20
b. Vương triều Hồi giáo Đê-li ( 1206-
1526):
- Đã truyền bá, áp đặt hồi giáo trong cư dân
Ấn,
- Chiếm ruộng đất của dân Ấn,
- Nắm giữ địa vị trong bộ máy quan lại của
Ấn.
- Vương triều Đê-li đã mở ra sự tiếp xúc
giao lưu giữa văn hóa phương Tây (A ráp)
và văn hóa phương Đông.

- Hồi giáo được truyền bá, được áp đặt ở
Ấn mà còn được truyền bá và ảnh hưởng tới
nhiều nơi khác đặc biệt ĐNÁ.
3. VƯƠNG TRIỀU MÔ-GÔN.
a. Sự ra đời:
- Đầu TK XV, vương triều Hồi giáo Đê-li
suy yếu, Ba-bua (Gốc người Mông cổ) đánh
chiếm Đê-li, lập ra vương triều Mô-gôn.
b. Vương triều Mô-Gôn (1556-1605):
- Đỉnh cao là vị vua thứ 4: A-cơ-ba (1556-
1605), thi hành nhiều chính sách tích cực
đưa Ấn Độ phát triển thịnh vượng và đạt
đỉnh cao.
+ Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ
dựa trên sự liên kết tầng lớp qúi tộc (cả qúi
tộc Ấn và Mông Cổ).
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ
sở hạn chế phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
+ Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức
thuế đúng và hợp lí, thống nhất hệ thống cân
đong, đo lường.
+ Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động
sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
*Hạn chế:
- Các vua triều Mô-gôn dùng quyền chuyên
chế, độc đoán để cai trị hoặc dùng biện pháp
đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để
bắt dân phục tùng, đóng thuế và lao dịch, cho
xây dựng nhiều lăng mộ, thâu tóm nhiều của
cải.

→ Mâu thuẫn dân tộc phát triển, thực dân châu
Âu dòm ngó và xâm lược.
• CỦNG CỐ : Nắm 3 mục trong bài.
• DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 8.
• RÚT KINH NGHIỆM :
H: Vương triều Hồi giáo Đê-li đã thực hiện
những chính sách gì với Ấn? (Tổ 3).
H: Tại sao bắt người ấn theo đạo hồi?
Đ: Mong tôn giáo của mình phát triển và truyền
bá khắp nơi như đạo phật của Ấn.
H: Vương triều Đê-li đã giúp Ấn giao lưu văn
hóa giữa đâu với đâu?
H: Hồi giáo được truyền bá vào ĐNÁ bằng con
đường nào?
H: Vương triều Mô-gôn? (Tổ 4).
H: Vương triều Mô-gôn thống trị Ấn bao lâu?
H: A-cơ-ba thi hành nhiều chính sách tích cực
gì đối với Ấn? (Tổ 5).
H: So sánh sự thống trị của Hồi giáo Đê-li với
Mô-gôn ở Ấn?
H: Vì sao Vương triều Mô-gôn lại thi hành
nhiều chính sách tích cực vậy?
H: Tại sao lại khuyến khích và hỗ trợ các hoạt
động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật ở Ấn?
H: Hạn chế? (Tổ 6).
H: Vương triều Mô-gôn cho xây dựng nhiều
lăng mộ để làm gì?
H: Mâu thuẫn nổi bật của nước Ấn là gì? Vì sao
thực dân châu Âu dòm ngó và xâm lược Ấn?
21

TIẾT 11. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Giúp học sinh ôn lại toàn bộ lịch sử thế giới thời: Nguyên thủy, cổ và trung đại
- Nắm vững lịch sử thế giới đã phát triển qua 3 thời kì:Nguyên thủy, cổ và trung đại
- Nội dung cần nắm :
+ Thời kì xuất hiện của xã hội nguyên thủy.
+ Thời kì hình thành của xã hội cổ đại.
+ Thời kì hình thành của xã hội phong kiến.
II. ĐỀ KIỂM TRA :
- Trắc nghiệm :
- Ra 3 đề : Số 1, 2, 3. ( Đề in vi tính ).
III. SỬA ĐỀ :
- Giải đáp các đề,
- Sửa các lỗi sai của học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM ;
- Ra nhiều đề hơn để học sinh không trao đổi hoặc chép của nhau;
- Ra nhiều đề giúp học sinh có dịp ôn tập và nắm bài kĩ hơn.
  
CHƯƠNG V ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI VÀ PHONG KIẾN
22
TIẾT 12. BÀI 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh nhận thức:
- Những nước tronh khu vực Đông Nam á, tên gọi và vị trí.
- Những nét nổi bật của tiến trình lịch sử và văn hóa của Đông Nam á.
2. Về tư tưởng :
- Giúp học sinh nhận thức được qúa trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng về địa lí,
lịch sử,văn hóa của khu vực gắn bó các dân tộc Đông Nam á.
3. Về kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam á để phân tích điều kiện tự
nhiên, vị trí của các nước Đông Nam á.
- Nắm vững được các khái niệm cơ bản trong bài.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ Đông Nam á, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời và phát triển như thế nào?
+ Vương triều Mô-gôn ra sao?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC
CỔ Ở ĐÔNG NAM Á.
a.Vị trí địa lí:
- Là một khu vực khá rộng, nay có 11
nước.
- Tuy rộng nhưng địa hình lại bị phân tán,
chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt
đới.
- Thiên nhiên thuận lợi có gió mùa: Khô thì
mát, lạnh và mưa thì tương đối nóng →
thích hợp cho sự phát triển cây lúa nước và
nhiều loại cây ăn củ, qủa khác
b. Kinh tế:
- TK I, cư dân ĐNÁ sử dụng đồ sắt.
- Nông nghiệp là ngành sản xuầt chính, còn
một số ngành thủ công nghiệp: Dệt, đồ
gốm, dúc đồng và sắt.
- Việc sản xuất và trao đổi buôn bán làm

cho hàng loạt quốc gia nhỏ ĐNÁ ra đời →
Gắn với sự tác động kinh tế và văn hóa Ấn.
c. Sự ra đời của các vương quốc cổ ĐNÁ:
- Trong 10TK đầu, hàng loạt quốc gia nhỏ
đã hình thành và phát triển ở phía nam ĐNÁ
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H: Vị trí địa lí ĐNÁ? (Tổ 1).
H: Thiên nhiên ĐNÁ như thế nào? Thuận lợi
cho ngành kinh tế nào?
H: Kinh tế ĐNÁ? (Tổ 2).
H: ĐNÁ chịu sự tác động kinh tế và văn hóa
Ấn.như thế nào?
H: Sự ra đời của các vương quốc cổ ĐNÁ?
(Tổ 3).
23
+ Vương quốc Chăm-pa ( trung bộ VN).
+ Vương quốc Phù Nam(HạlưuMê công).
+ Các vương quốc ở hạ lưu Mê Nam.
+ Trên các đảo của In-đô . . .
- Các quốc gia cổ này còn nhỏ bé, phân tán,
nhiều khi tranh chấp lẫn nhau, dẫn tới sự đổ
vỡ để hình thành các quốc gia phong kiến
dân tộc hùnh mạnh sau này.
2.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á.
a. Sư hình thành:
- Từ TK VII – X, khu vực ĐNÁ hình thành

một số quốc gia phong kiến “Dân tộc”.
- Nửa sau TK X - nửa đầu TK XVIII, là
thời kì thịnh đạt của các quốc gia phong
kiến ĐNÁ.
b. Sự phát triển của các quốc gia phong
kiến ĐNÁ:
* Các quốc gia phong kiến:
- In-đô:
+ Cuối TK XIII, dòng vua Gia-va mạnh
lên đã chinh phục và thống nhất In-đô.
+ Gồm 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc.
+ Có nhiều sản phẩm qúy, đứng thứ 2 sau
A-rập, trong suốt 3 thế kỉ.
- Trên bán đảo Đông Dương:Có Đại Việt,
Chăm-pa, Vương quốc Căm-pu-chia.
- Mi-an-ma, Xiêm, V.quốc Lạn-xạng (Lào
giữa TK XIV).
* Kinh tế: TK X – XVIII, còn là giai đoạn
phát triển của nền kinh tế khu vực (Lúa, cá,
sản phẩm thủ công, sản vật thiên nhiên . . ).
* Văn hóa dân tộc: Cũng hình thành, ngoài
tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc ĐNÁ đã
xây dựng một nền văn hóa riêng cho dân tộc
mình → Đóng góp vào kho tàng văn hóa thế
giới.
- Nửa sau TK XVIII, các quốc gia ĐNÁ
bước vào giai đoạn suy thoái và dần dần trở
thành thuộc địa của CNTB phương Tây vào
giữa TK XIX.
• CỦNG CỐ : Nắm 2 mục trong bài.

• DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 9.
• RÚT KINH NGHIỆM
H: Vương quốc Phù Nam hình thành ở đâu?
Đ: Vương quốc Phù Nam hình thành ở Tây nam
bộ (Đồng bằng sông Cửu Long).
H: Vương quốc Chăm-pa và vương quốc Phù
Nam còn tồn tại không?
H: Vì sao các quốc gia cổ này tranh chấp lẫn
nhau?

H: Sư hình thành các quốc gia phong kiến
ĐNÁ? (Tổ 4).
H: Kể tên các quốc gia phong kiến ở ĐNÁ?(Tổ
5).
H: In-đô có bao nhiêu đảo lớn nhỏ?
Đ: Có 13.600 đảo lớn nhỏ.
H: Kinh tế? (Tổ 6).
H: Văn hóa dân tộc? (Tổ 6).
H: Thế nào là tiếp thu và chọn lọc?
H: Vì sao CNTB phương Tây nhòm ngó và xâm
lược ĐNÁ?
TIẾT 13. BÀI 9. VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA VÀ LÀO
24
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Học sinh hiểu thêm:
- Vị trí của 2 nước Căm-pu-chia và Lào, láng giềng của Việt Nam.
- Những giai đoạn phát triển lịch sử lớn của hai nước.
- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn và việc xây dựng nền văn hóa dân tộc của 2 nước.
2. Về tư tưởng :
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, yêu qúi, trân trọng truyền thống lịch sử của 2 dân tôc với

Việt Nam.
3. Về kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh
- Biết lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1 GV : SGK 10, SGK GV, bản đồ Đông Nam á, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 10, quan sát tranh ảnh, vẽ bản đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử…..
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ: + Cho biết sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ.
+ Nêu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến quốc cổ ở
ĐNÁ.?
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
1. VƯƠNG QUỐC CĂM-PU-CHIA.
a. Điều kiện tự nhiên:
- Đất nước CPC như một long chảo, xung
quanh là rừng và cao nguyên,
- Còn đáy chảo là biển Hồ, vùng lân cận với
những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ.
b. Sự hình thành và phát triển:
* Sự hình thành:
- Ở CPC, tộc người chiếm đa số là người
Khơ-me ( Gốc người Môn Cổ).
- Địa bàn đầu tiên ở phía Bắc nước CPC
ngày nay.
- Người Khơ-me giỏi săn bắn, đào ao, đắp
hồ trữ nước.
- Họ sớm tiết xúc với văn hóa Ấn, khắc bia
bằng chữ Phạn.

* Sự phát triển:
- TK VI, vương quốc của người Khơ-me
được hình thành ( TQ gọi Chân Lạp),
người Khơ-me gọi Căm-pu-chia.
- Thời kì phát triển của CPC từ TK IX –
XV, gọi là thời kì Ăng-co, được xây dựng
ở miền Tây Bắc biển Hồ (Tỉnh Xiêm Riệp),
kéo dài 6 TK (802 – 1432), phát triển nhất
của nước CPC phong kiến:
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh,
thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….
Thảo luận nhóm : 6 tổ.
H:Điều kiện tự nhiên? (Tổ 1).
H: Sự hình thành? (Tổ 2).
H: Dựa vào đâu để nói CPC sớm tiết xúc với
văn hóa Ấn?
Đ: Khắc bia bằng chữ Phạn, theo đạo Hin-đu.
H: Sự phát triển? (Tổ 3).
H: Người Trung Quốc gọi CPC tên nào?
H: Thời cổ kinh đô CPC gọi là gì?
Đ: Kinh đô Ăng-co-vát.
H: Chế độ phong kiến CPC phát triển nhất vào
thế kỉ nào?
Đ: Kéo dài 6 TK (802 – 1432), từ TK IX – XV.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×