Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

LTVC - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.33 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC NINH HOÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH ĐA
*******
HỘI GIẢNG TỈNH
Giáo án: Luyện từ và câu lớp 4 (Tiết: 20)
Bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Ngày dạy: 23/01/2007
Đòa điểm: Lớp 4
3
- Trường Tiểu học Cam Lộc 2
I-/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
a- Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?
+ Tìm được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
+ Xác đònh đúng bộ phận chủ ngữ, bộ phận vò ngữ trong câu kể Ai làm gì?
b- Kó năng:
Viết được đoạn văn có sử dụng kiểu câu kể Ai làm gì? Biết nhận xét cách
viết văn của bạn.
c- Thái độ:
Giáo dục cho HS có thói quen nói và viết đúng kiểu câu đã học, góp phần giữ
gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ ghi đoạn văn của bài tập 1.
+ Một số tờ phiếu viết từng câu văn được xác đònh là câu kể Ai làm gì?
+ Phiếu bài tập.
+ Bút dạ, bảng nhóm để 02 HS làm bài tập.
+ Tranh minh hoạ cảnh trực nhật lớp
III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động: (1 phút) Giới thiệu
2/ Kiểm tra bài cũ: (2 – 3 phút)
+ HS 1: Tìm 3 từ có tiếng “tài”; tài có nghóa là có khả năng hơn người bình


thường. Đặt câu với một từ vừa tìm được.
+ HS 2: Tìm 3 từ có tiếng “tài”; tài có nghóa là tiền của. Đặt câu với một từ
vừa tìm được.
+ HS 3: Đọc các câu tục ngữ, thành ngữ ca ngợi tài trí của con người và cho
biết em thích câu nào nhất? Vì sao?
* GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
1
3/ Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 phút
6 – 7
phút
A-/ GIỚI THIỆU BÀI:
Trong những tiết học trước các em đã
làm quen với kiểu câu kể Ai làm gì? Biết
được ý nghóa chủ ngữ, vò ngữ trong câu.
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện
tập để nắm chắc hơn về cấu tạo và cách sử
dụng kiểu câu này thể hiện qua bài học:
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
+ GV ghi đề lên bảng và gọi HS nhắc
lại.
B-/ NỘI DUNG:
Hoạt động 1: Luyện tập về tìm câu kể Ai
làm gì?
+ GV đính đoạn văn lên bảng
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Lớp đọc thầm và tìm hiểu đoạn văn
gồm có mấy câu?

GV nêu: Trong 7 câu này, câu nào thuộc
kiểu câu kể Ai làm gì? đó cũng chính là
yêu cầu của bài tập 1. Mời HS đọc yêu cầu
bài tập 1.
GV ghi bảng:
Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì trong
đoạn văn sau:
+ GV yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu
trước các câu kể Ai làm gì có trong đoạn
văn. HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian
là 2 phút.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ GV kết luận ý đúng và gọi HS đọc lại
các câu kể Ai làm gì vừa tìm được; GV kết
hợp gạch chân.
+ Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? gồm có
mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận
+ HS lắng nghe
+ HS nhắc lại đề bài
+ HS đọc đoạn văn
+ HS đọc thầm và trả lời:
7 câu.
+ HS đọc yêu cầu
+ HS thảo luận nhóm đôi
và đánh dấu.
+ Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác sửa chữa,
bổ sung.
+ Có 2 bộ phận: Chủ ngữ
và vò ngữ.

2
9 – 10
phút
nào?
+ Câu “Biển yên tónh.” Gồm có mấy bộ
phận chính?
+ Tại sao câu này các em không chọn?
Chốt ý: Trong câu kể Ai làm gì? vò ngữ
phải nêu lên hoạt động của chủ ngữ.
+ Gọi 04 HS lần lượt đọc lại 4 câu kể Ai
làm gì? vừa tìm được.
GV kết hợp đính từng câu lên bảng.
Chuyển ý: Cô cùng các em đã tìm được
một số câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
Bây giờ chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu kỹ
hơn về cấu tạo của các câu này qua bài tập
2.
Hoạt động 2: Luyện tập tìm bộ phận chủ
ngữ, vò ngữ.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV ghi bảng:
Bài 2: Xác đònh bộ phận chủ ngữ, bộ
phận vò ngữ trong các câu sau:
+ GV phát phiếu bài tập và hướng dẫn
HS làm bài: Dùng thước gạch 1 gạch dưới
bộ phận chủ ngữ, 2 gạch dưới bộ phận vò
ngữ; giữa chủ ngữ và vò ngữ ngăn cách bởi
một dấu gạch chéo.
+ Gọi 01 HS lên bảng làm bài
GV và HS sửa bài tập .

+ Hỏi thêm HS về cách đặt câu hỏi để
tìm bộ phận chủ ngữ, bộ phận vò ngữ.
+ Hỏi: Vò ngữ trong câu kể Ai làm gì? do
loại từ ngữ nào tạo thành?
+Tương tự hỏi chủ ngữ do loại từ ngữ
nào tạo thành?
Chốt ý: Trong câu kể Ai làm gì? muốn
tìm bộ phận chủ ngữ thì đặt câu hỏi với
những từ: Ai? Cái gì? Con gì? Muốn tìm bộ
phận vò ngữ thì đặt câu hỏi với từ: Làm gì?
Chủ ngữ thì do danh từ và cụm danh từ tạo
+ Hai bộ phận.
+ HS trả lời
+ HS đọc
+ HS đọc
+ HS làm bài.
+ HS lên bảng thực hiện
+ Động từ và cụm động
từ.
+ Danh từ và cụm danh
từ tạo thành.
+ HS lắng nghe
3
15-17
phút
thành. Còn vò ngữ thì do động từ và cụm
động từ tạo thành.
Chuyển ý: Câu kể Ai làm gì? được sử dụng
nhiều trong văn nói và văn viết; bây giờ
chúng ta sẽ vận dụng kiểu câu này để viết

một đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 3.
Hoạt động 3: Thực hành viết đoạn văn
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Yêu cầu HS đọc thầm và GV ghi bảng:
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu
kể về công việc trực nhật lớp của tổ em
trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì?
+ Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
(HS trả lời, GV kết hợp gạch chân).
+ Nội dung viết là gì?
+ Ai là người thực hiện công việc này?
+ Đề bài còn yêu cầu điều gì?
GV treo tranh minh hoạ cảnh trực nhật
lớp. Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu
những công việc trực nhật thường ngày ở
lớp.
+ Đặt một số câu kể Ai làm gì? kể về
các hoạt động vừa nêu.
+ Hỏi thêm: Ngoài những công việc này
các em còn làm các công việc nào khác
nữa?
GV nhắc nhở: Bài này yêu cầu chúng ta
viết một đoạn văn, không viết cả bài; nên
các em viết ngay vào phần thân bài kể lại
các công việc của từng người trong tổ. Khi
viết các em cần tránh lặp lại từ, thêm một
số từ nối hoặc một số nhận xét để đoạn văn
chặt chẽ, mạch lạc hơn.
Lưu ý: Trong đoạn văn phải có sử dụng
câu kể Ai làm gì?

GV phát 2 bảng nhóm cho 2 HS viết bài
+ HS lắng nghe
+ HS đọc
+ Viết 1 đoạn văn
+ Kể về công việc trực
nhật lớp.
+ Tổ em
+ Dùng câu kể Ai làm
gì?
+ HS quan sát tranh và
nêu các công việc.
+ HS đặt câu
+ HS nêu.
+ HS lắng nghe
+ HS làm bài
4
2 – 3
phút
và cả lớp làm bài.
GV sửa bài, nhận xét 2 HS làm bài trên
bảng.
Gọi 2-3 HS dưới lớp đọc bài; lớp nhận
xét, GV sửa chữa.
Chốt ý: Câu kể Ai làm gì là một kiểu
câu được dùng rất nhiều trong cuộc sống
hàng ngày. Vì vậy, khi ta nói và viết câu
phải đủ 2 bộ phận chủ ngữ, vò ngữ để người
đọc, người nghe mới hiểu được điều mình
muốn nói.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

+ Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài
viết.
+ Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ “sức
khoẻ”.
Tìm hiểu và sưu tầm tranh về một số
môn thể thao.
* Nhận xét tiết học
+ HS đọc
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×