Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án hình học 6 vnen tiết kiểm tra chương i có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.65 KB, 3 trang )

Tuần 15

Ngày soạn: 25/11
Ngày dạy: 03/12/2016
KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. Chuẩn bị:
+ Gv: Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
+ Hs: MTBT, Ôn tập kiến thức, các dạng bài tập đã chữa.
II. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Điểm, đường
thẳng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Ba điểm
thẳng hàng.
Đường thẳng
đi qua hai
điểm.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tia
Đoạn thẳng.
Độ dài đoạn
thẳng

Nhận biêt


TNKQ
TL
Hiểu được khái
niệm điểm
thuộc, không
thuộc đường
thẳng.
1(C1)
0,5
5%

TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Tổng

1
0,5
5%
Hiểu ba điểm
thẳng hàng,

điểm nằm giữa
hai điểm
1(C5)
0,5
5%
Nhận biết đoạn
thẳng, Tính
được độ dài
đoạn thẳng

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Trung điểm
của đoạn
thẳng

Nhận biết được
trung điểm của
đoạn thẳng .

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

2(C2;6)
1
10%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:
Tổng tỉ lệ: %

Thông hiểu

2(C3;4)
1
10%

3
1,5
15%

3
1,5
15%

1
0,5
5%
Vẽ tia, biểu diễn
các điểm trên tia.

1(C7)
2
20%
Vận dụng tính
chất AM+MB=AB
để xác định điểm
nằm giữa hai điểm

còn lại; tính chất
trung điểm của
đoạn thẳng.
3(C8a,b,c
)
4
40%
4
6
60%

III. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )

Vận dụng hệ
thức
AM+MB=AB
để tính độ dài
đoạn thẳng
1(C8d)
1
10%

4
4
40%

5
5
50%

1
1
10%

11
10
100%


Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL
B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK
D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 6 cm
D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng

B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng
D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau.
Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2
điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
MN
A. IM = IN; B. IM + IN = MN;
C. IM = 2IN;
D. IM = IN =
2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A ∈ Ox; B∈ Oy. Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (5đ) Vẽ tia Ax.
Lấy B∈ Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho
AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy N∈ Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
IV. Hướng dẫn chấm – Biểu điểm:
A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ)

Câu
Đáp án

1
A

2
B

B. Tù luËn:( (7 điểm)

3
D

4
C

5
B

6
D



u

ý

Đáp án


Biểu điểm

Vẽ hình đúng:

0,5đ

Các tia trùng với tia Ay là các tia: AO; AB
Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì không chung gốc.
Hai tia Ax, Ay đối nhau, vì hai tia có chung gốc A và cùng
thuộc một đường thẳng xy.
Vẽ hình đúng:
x
A
B
N
M
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Vì AM < AB (4 cm < 8 cm)
Theo a) ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:
AM + MB = AB
⇒ MB = AB – AM
MB = 8 – 4 = 4 cm
Vậy AM = MB = 4 cm.
Theo câu a và b ta có.
AM + MB = AB và MA = MB
⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và N.
Ta có: AB + BN = AN.
⇒ BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.

Vậy MB = BN = 4 cm.

0,5đ
0,5đ

a)
7
(2đ)

b)
c)

a)

8
(5đ)

b)

c)

d)

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ



×