Tiết 16
KIỂM TRA MỘT TIẾT ( bài số 1)
Ngày soạn :7/10 /2009
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
• Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I.
II/ Phương tiện dạy học:
• GV: đề kiểm tra.
• HS: Nắm được nội dung chương I
III/ Tiến trình tiết dạy:
Chủ đề
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Vẽ hình, ghi
GT,KL
Số câu
1 2 3
Số điểm
1 2
NhâËn d¹ng c¸c ®êng
th¼ng song song, vu«ng
Số câu
4 2 5
Số điểm
2 3
Sư dơng tÝnh chÊt hai ®êng th¼ng
song song, vu«ng gãc, dÊu hiƯu
nhËn biÕt
Số câu
1 2 2
Số điểm
1 1
3 3 4
Đề bài
Bài 1 : Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ
ba thì song song
2 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không
cắt nhau
3 Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
4 Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c mà trong các góc
tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b
Bài 2 :
a) Hãy phát biểu các đònh lí được diễn tả bởi hình vẽ sau
b) Viết GT, KL của các đònh lí đó
c
b
a
Bài 3 :
Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nói rõ cách vẽ
Bài 4 :
Cho hình vẽ
45
0
30
0
O
B
A
b
a
Biết a // b và
µ µ
0 0
30 ; 45A B= = . Tính số đo góc AOB ? Nêu rõ vì sao tính được như vậy
Đáp án và biểu điểm
Bài 1 : 1 điểm
Câu 1: đúng
Câu 2: đúng
Câu 3:sai
Câu 4: đúng
Bài 2 : 3 điểm
Phát biểu đúng hai đònh lí cho hai điểm
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song
- Đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng
vuông góc với đường thẳng còn lại.
Ghi đúng GT, KL của hai đònh lí cho 1 điểm
Bài 3 : 2 điểm
Vẽ hình đúng cho 1 điểm
Nêu rõ cách vẽ cho 1 điểm
d
M
B
A
Cách vẽ :
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm
- Xác đònh trung điểm M của AB
- Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB
Khi đó d là đường trung trực của AB
Bài 4 : 4 điểm
Bài làm
Qua O kẻ đường thẳng c song song với a (như hình vẽ)
2
1
c
45
0
30
0
O
B
A
b
a
Vì a // b (GT) ; a //c (theo cách vẽ)
Nên b // c (tính chất ba đường thăûng song )
Suy ra
µ
¶
2
B O=
( vì là hai góc so le trong)
Mà
µ
0
45 ( )B GT=
Nên
¶
0
2
45 ( )O GT=
Mặt khác a // c
Nên
µ
µ
1
A O=
( vì là cặp góc so le trong)
Mà
µ
0
30 ( )A GT=
Nên
µ
0
1
30O =
Ta lại có
µ
µ
µ
2
1
O O O= =
Nên
·
0 0 0
30 45 75AOB = + =
Vậy
·
0
75AOB =