Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

bộ đề kiểm tra ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.74 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THCS TAM THANH
LỚP :……………………..
TÊN: …………………………….
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VĂN- KHỐI 6
TUẦN 29- TIẾT PPCT:115
Lời phê của thầy ( cô ) giáo

ĐẾ:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm)
Câu 1: Phép nhân hóa có tác dụng:
a. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên sinh động, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.
c. Làm cho người đọc hình dung được cụ thể rõ ràng.
d. Làm cho lời văn có tính mạch lạc.
Câu 2: Phó từ là từ chuyên đi kèm với:
a. Động từ
b. Động từ và tính từ
c. Danh từ
d. Tính từ
Câu 3: Câu trần thuật đơn có từ là “Trường Sa là một quần đảo đẹp đẽ, xinh tươi.” Thuộc kiểu câu:
a. Câu định nghĩa
b. Câu miêu tả
c. Câu giới thiệu.
d. Câu đánh giá
Câu 4: Câu : “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn.” là:
a. Câu trần thuật đơn có từ “ là”
b. Câu trần thuật đơn


c. Câu hỏi
d. Câu cảm thán.
Câu 5: Phó từ trong câu sau là các từ:
“Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.”
a. rất, được
b. cả, người, tôi
c. lúc, tôi, đi
d. ưa, nhìn
Câu 6: “ là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi
cảm cho sự diễn đạt” Đây là khái niệm của phép tu từ:
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Ẩn dụ
d. Hoán dụ.
Câu 7: Kiểu ẩn dụ nào được sử dụng trong câu sau: Tôi nom cái cười ấy mới chua chát làm sao.
a. Ẩn dụ hình thức b. Ẩn dụ cách thức c. Ẩn dụ phẩm chất
d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu 8: Câu nào dưới đây sử dụng phép tu từ nhân hóa?
a. Mẹ già như chuối chín cây.
b. Chiều đi, chiều đi êm như tơ.
c. Áo trắng xa rồi áo trắng ơi!
d. Máu chảy, ruột mềm.
II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: ( 1 điểm)
A
1. Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.
2. Buồn trông con nhện giăng tơ
Nhện ơi! Nhện hỡi nhện chờ mối ai?
3. Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

4. Vì sao trái đất nặng ân tình.
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh.

B
a . Ẩn dụ

Trả lời
1→

b. So sánh

2→

c. Nhân hóa

3→

d. Hoán dụ

4→

e. Liệt kê
III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống: (1điểm)
Câu 1: (0.5 điểm)
Thành phần chính của câu là:........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Thành phần phụ của câu là: ..........................................................................................................................................


Câu 2:(0.5 điểm)

Tìm thành phần chính và thành phần phụ trong câu sau:
Ngoài hiên, giọt mưa thu thánh thót rơi.
Thành phần chính: ..............................................................................................................
Thành phần phụ: ..................................................................................
B.Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1 : ( 1 điểm)
Đặt câu có:
a. Có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì?để kể lại việc tốt mà em đã làm.
………………………………………………………………………………….…………………..
b. Có vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình của bạn em.
………………………………………………………………………………….………………….
Câu 2: Phân biệt sự khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Cho ví dụ minh họa.( 2 điểm)
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( nội dung tùy ý ) có sử dụng phép nhân hóa và so sánh. Gạch chân những câu sử
dụng các phép nghệ thuật đó. ( 3 điểm)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: ( 2 điểm),
( mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8

Đ/án b
b
b
b
a
a
d
b
II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: ( 1 điểm)
( mỗi ý đúng 0.25 điểm)
1b, 2c, 3a, 4d.
III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống: (1điểm)
Câu 1: (0.5 điểm)
Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh.
Thành phần phụ của câu là thành phần không bắt buộc phải có mặt ở trong câu.
Câu 2:(0.5 điểm)
Tìm thành phần chính và thành phần phụ trong câu sau:
Ngoài hiên, giọt mưa thu thánh thót rơi.
Thành phần chính: giọt mưa thu thánh thót rơi.
Thành phần phụ: Ngoài hiên
B.Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: Đặt câu: ( 1 điểm).
a. Em đã dắt một cụ già qua đường.
b. Bạn Lan là người rất hiền lành.
Câu 2: ( 2 điểm).
Ẩn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên quan hệ tương đồng.
Vi dụ:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
( Liên hệ thêm các kiểu)

Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên quan hệ gần gũi.
Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Liên hệ thêm các kiểu)
Câu 3: ( 3 điểm).
Viết đoạn văn đảm bảo nội dung.( 1.5 điểm).
Sử dụng phép nhân hóa. (0.5 điểm).
Sử dụng phép so sánh. (0.5 điểm).
Gạch chân đúng các câu văn có sử dụng phép nhân hóa và so sánh .(0.5 điểm)


MA TRẬN
Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề
Phó từ
Số câu
Số điểm
Câu trần thuật
đơn có từ là.
Số câu:
Số điểm:
So sánh
Số câu:
Số điểm:


Thông hiểu

Thấp

Cộng

Cao

Tác dụng và liệt
kê các phó từ.
2

2
0.5

0.5
Thông hiểu kiểu
câu .
1

1
0.25

0.25

Khái niệm so
sánh
1
0.25


Ẩn dụ

Nhận biết kiểu ẩn
dụ.

Số câu:
Số điểm
Nhân hóa

1

1
0.
25

1

0.25
Tác dụng của
nhân hóa.

0.25
Thông hiểu phép
tu từ nhân hóa.

.
2

Số câu:
Số điểm:

Câu trần thuật
đơn.

1

Số câu:
Số điểm:
Tổng hợp các
phép tu từ

1

Số câu:
Số điểm:
Các thành
phần chính
của câu.
Số câu:
Số điểm:
Ẩn dụ và hoán
dụ
Số câu:
Số điểm:
So sánh và
nhân hóa.
Số câu:
Số điểm:
Tổng số:
Số câu:
Số điểm:


1

0.25
Nhận biết câu
trần thuật đơn.

0.25

0..5

1
0.25

0.25
Thông hiểu các
biện pháp tu từ
được sử dụng ở
mỗi câu thơ.
1
1

Nhận biết khái
niệm

0.5

3
2


1
Tìm được thành
phần chính và
thành phần phụ
của câu.
1
0.5

1

7

1

1
1.5

Đặt câu.

1

3

2
Phân biệt ẩn dụ
và hoán dụ.
1
2
Viết đoạn văn có
sử dụng so sánh

và nhân hóa.
1
2
3

0.5

3
1
2

1
2
13

6

10



Trường THCS Ngũ Phụng
Lớp:
Tên:

Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VĂN- KHỐI 6
TUẦN 29- TIẾT PPCT:115

Lời phê của thầy ( cô ) giáo

ĐẾ:
A. Trắc nghiệm: (4 điểm)
I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.
B. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
C. Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế
D. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
Câu 2: Câu nào sau đây có sử dụng kiểu so sánh không ngang bằng?
A. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
B. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
C. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
D. Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Câu 3: Cách “Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có có nét tương đồng với nó nhằm làm
tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.” Đây là khái niệm của:
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 4: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
A. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
B. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại.
C. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.


D. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…..
Câu 5: Câu nào sau đây đầy đủ thành phần chính và thành phần phụ?
A. Mưa dăng dăng bốn phía.
B. Biển xanh veo màu mảnh trai.

C. Trăng sáng lung linh.
D. Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm.
Câu 6: Câu nào sau đây là câu trần thuật đơn?
A. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.
B. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
C. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
D. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng lên cao, chắc nịch.
Câu 7: Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Bóng hồng nhát thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
A. Ẩn dụ hình thức.
B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất.
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu 8: Câu sau thuộc kiểu hoán dụ nào?
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng chịu nỗi truân chuyên.
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu 9: Câu nào dưới đây co vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?
A. Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
B. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
C. Chợ Năm căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
D. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
Câu 10: Câu trần thuật sau thuộc kiểu nào?
Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
A. Câu định nghĩa.
B. Câu giới thiệu.

C. Câu miêu tả
D. Câu đánh giá.
II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp: ( 1 điểm)
A
B
1. Câu trần thuật đơn
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
2. Câu trần thuật đơn có từ là
b. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng
cỏ bùm tum.
3. Câu trần thuật đơn có vị ngữ trả lời
c.Trời mây âm u, biển xám xịt, nặng nề.
cho câu hỏi như thế nào?
4.Câu trần thuật đơn có vị ngữ trả lời cho
d.Tre là cánh tay đắc lực của con người.
câu hỏi làm gì?
e. Tôi về không một chút bận tâm.
III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống: (0.5đ)
( Để có những thành ngữ có phép so sánh)
A. Khỏe như…………..
B. Nhanh như………………….
B.Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: Viết bốn câu có sử dụng phép nhân hóa( 1đ)
Câu 2: Tìm sáu câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau: ( 1.5đ)

Trả lời
1→
2→
3→
4→



Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa
móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để
hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm liền bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
( Duy Khán )
Câu 3: ( 3.5đ)
Viết một đoạn văn( nội dung tự chọn) có sử dụng phép nhân hóa và so sánh. gạch dưới những câu có sử dụng các
nghệ thuật đó.

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào phương án đúng ( mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án D
D
C
A
D
B
A
C

II. Nối cột: ( mỗi ý đúng 0.25 điểm)
1e, 2d, 3a, 4b.
III.
a. …..voi.
b. …….cắt.
B.Tự luận: ( 6 đ)
Câu 1:
1. Kiến hành quân đầy đường.
2. Bụi tre tần ngần gỡ tóc.
3. Hàng bưởi đu đưa bế lũ con.
4. Những chú trâu đàn miệt mài gặm cỏ.
Câu 2: Những câu có cấu tạo một cụm C- V. Ví dụ:
1. Giời chớm hè.
2. Cây cối um tùm.
3. Cả làng thơm
4. Bướm liền bỏ chỗ lao xao.
5. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
6. Chúng đuổi cả bướm.
Câu 3:
Viết đoạn văn đảm bảo nội dung.( 1.5 điểm).
Sử dụng phép nhân hóa và so sánh. (1 điểm).
Gạch chân các câu văn có sử dụng phép nhân hóa và nhân hóa .(1 điểm)

9
A

10
B



Mức độ
Nội dung
Phó từ
So sánh
Nhân hóa
Ẩn dụ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN
TUẦN 29 Tiết:115
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN TL
TN
TL
TN
TL TN
TL
Câu 1
0.25đ
Câu 2
0.25đ
Câu 4
0.25đ
Câu 3
0.25đ

Hoán dụ
Các thành phần chính của câu


Câu5
0.25đ

Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn
Nội dung chung
Cộng số câu
( điểm)
Tỷ lệ %

Câu 6
0.25đ
Phần II

7 câu
2.5đ
25%

Phần III
0.5đ
Câu 1B

Câu 7
0.25đ
Câu 8
0.25đ
Câu 9
0.25đ
Câu 10
0.25đ

Câu 2B
1.5đ
7 Câu

40%

Câu 3B
3.5đ
1 Câu
3.5đ
35%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×