Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

01 dai cuong ve dong dien xoay chieu giai btap _LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018 TRÊN MOON.VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.36 KB, 10 trang )

Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

Bài tập trắc nghiệm (Luyện thi THPTQG)

01. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
Group thảo luận bài tập : www.facebook.com/groups/Thayhungdz

Câu 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
Câu 2. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2.

B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.
B. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.

Câu 3. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2cos (100πt ) V Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4 A.
B. I = 2,83 A.
C. I = 2 A.
D. I = 1,41 A.
Câu 4. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch là
A. U = 141 V.


B. U = 50 V.
C. U = 100 V.
D. U = 200 V.
Câu 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu
dụng?
A. điện áp.
B. chu kỳ.
C. tần số.
D. công suất.
Câu 6. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Điện áp.
B. Cường độ dòng điện.
C. Suất điện động.
D. Công suất.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt
lượng như nhau.
Câu 8. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. Io = 0,22 A.
B. Io = 0,32 A.
C. Io = 7,07 A.
D. Io = 10,0 A.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 10. Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. Giá trị tức thời.
B. Biên độ.
C. Tần số góc.
D. Pha ban đầu.
Câu 11. Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là
B. cường độ cực đại.
A. cường độ hiệu dụng.
C. cường độ tức thời.
D. cường độ trung bình.

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

π

Câu 12. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 2 sin 100πt +  A . Ở thời điểm
6

t=

1
(s) cường độ trong mạch có giá trị
100


B. −

A. 2A.

2
A.
2

C. bằng 0.

D.

2
A.
2

Câu 13. Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu
thức của điện áp có dạng
A. u = 220cos ( 50t ) V.
B. u = 220cos ( 50πt ) V.
C. u = 220 2 cos (100t ) V.

D. u = 220 2 cos (100πt ) V.

Câu 14. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch là
A. u = 12cos(100πt) V.


B. u = 12 2 sin (100πt ) V.

C. u = 12 2 cos (100πt − π/3 ) V.

D. u = 12 2 cos (100πt + π/3) V.

Câu 15. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là



π

A. u = 12 cos 100 πt +  V.
6





π

C. u = 12 2 cos 100 πt −  V.
3






π

B. u = 12 cos 100 πt +  V.
3





π

D. u = 12 2 cos 100 πt +  V.
3


Câu 16. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 120 2 cos (100 πt − π/4 ) V. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 5A. Biết rằng, dòng điện chậm pha hơn điện áp góc π/4, biểu
thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 5 2 sin  100 πt −  A.
2




π

B. i = 5cos  100 πt −  A.
2





π

D. i = 5 2 cos (100 πt ) A.



C. i = 5 2 cos 100 πt −  A.
2





π


Câu 17. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp cực đại và dòng điện cực đại là Uo; Io. Biết rằng
điện áp và dòng điện vuông pha với nhau. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u1; i1.
Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện có giá trị lần lượt là u2; i2. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch
được xác định bởi hệ thức nào dưới đây?
A. U o = Io

u12 + u 22
.
i 22 + i12

B. Io = U o


i 22 − i12
.
u 22 − u12

C. Io = U o

i 22 − i12
.
u12 − u 22

D. Io = U o

u 22 − u12
.
i 22 − i12

Câu 18. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100πt + π/3) A. Phát biểu nào
sau đây không chính xác ?
A. Biên độ dòng điện bằng 10 A.
B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5 A.
D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 (s).

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều


Câu 19. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π
π


u = 200cos 120πt +  V , i = 4cos  120πt +  A . Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng
3
6



−100 2 V và đang giảm thì sau đó

A. –2 A
HD:

Tại

1
s cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị bằng
240

B. –3,86 A
thời

giảm ⇒ 120πt +

điểm


t,

điện

áp

C. 2 2 A.
hai

đầu

mạch



D. 1,035 A

giá

trị

−100 2 V

bằng



đang

π 3π

1
s
=
⇒t=
3 4
288

Sau thời điểm đó

1
1
11
11
π

s ⇒ t' = t +
=
s ⇒ i = 4cos  120π.
+  = − 6 − 2 ≈ 3,86A . Chọn B.
240
240 1440
1440 6 


Câu 20. Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Cường độ
hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là 2 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu
mạch góc π/3, biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4cos(100πt + π/3) A.
B. i = 4cos(100πt + π/2) A.




π




C. i = 2 2 cos 100 πt −  A.
6

π

D. i = 2 2 cos 100 πt +  A.
2





HD: Ta có : I = 2 2 ⇒ Io = 2I = 4A
Dòng điện nahnh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc

π
π π
⇒ ϕi = ϕ U + = rad
3
3 2

π





Biểu thức cường độ dòng điện là : I = 4cos 100πt +  A . Chọn B.
2


Câu 21. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là
π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là
100 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện có giá trị là

A. U = 100 V.

B. U = 200 V.

C. U = 300 V.
2

2

D. U = 220 V.
2

 i   u 
 2   100 6 
 = 1 ⇔ U o = 200 2V
 +
 = 1 ⇔   + 
 4   U o 
 Io   U o 

2

HD: Điện áp và cường độ vuông pha ⇒ 

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện là : U =

Uo
2

= 200V . Chọn B.

Câu 22. Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là
π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2 2 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là
100 2 V . Biết điện áp hiệu dụng của mạch là

200 3
V. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong
3

mạch là
A. 2A.

B. 2 2 A.

C. 2 3 A.
2

D. 4 A.
2


2

2

 i   u 
 i   u 
HD: Điện áp và cường độ dòng điện vuông pha nhau ⇒   +   = 1 ⇔ 
 +
 = 1 ⇔ I = 4A .
 2I   U 2 
 Io   U o 

Chọn D.
Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

Câu 23. Cho một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 50cos(100πt + π/6) V. Biết rằng
dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc π/2. Tại một thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có
giá trị

3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 25 V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là



π





A. i = 2 cos 100πt +  A.
3





π

B. i = 2 cos 100πt −  A.
3

π






C. i = 3 cos  100πt −  A.
3

π

D. i = 3 cos  100πt +  A.
3




2



2

 u   i 
 +   = 1 ⇔ Io = 2A
 U o   Io 

HD: Điện áp và cường độ vuông pha nhau ⇒ 

Dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp góc



π
π
π
⇒ ϕI = ϕU − = − rad
2
2
3
π

Biểu thức cường độ dòng điện là : i = 2cos 100πt −  A . Chọn B.
3



Câu 24. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π

u = 100 2cos (100πt ) V , i = 2cos  100πt −  A . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
3


bằng -1 A và đang giảm thì sau đó

1
s điện áp giữa hai đầu mạch bằng
300

A. 50 V
B. -50 V
C. 50 2 V.
D. −50 2 V
HD: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng -1 A và đang giảm
⇒ 100πt −

π 2π
1
1
1
1
=
⇔t=
s . Sau đó
s ⇒ t' = t +

= s ⇒ i = −50 2V . Chọn D.
3 3
100
300
100 75

Câu 25. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π
π


u = 200cos 100πt −  V , i = 3 cos  100πt +  A . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
6
3



bằng 1,5 A và đang tăng thì sau đó
A. 100 V

1
s điện áp giữa hai đầu mạch bằng
150

B. -100 V

C. 100 2 V.

D. 200 V.


 3 cos ϕ1 = 1,5
−π
HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1i =
.
6
i ↑
π
π −2 π
Do u chậm pha hơn i góc
nên ϕ1u = ϕ1i − =
.
2
2
3
1 2π 

−  = 200 V .
Suy ra u 1 = 200 cos ( ω.∆t + ϕ1u ) = 200 cos  100π.
t+
150 3 

150
Chọn D.
Câu 26. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π
π


u = 200cos 120πt +  V , i = 4cos  120πt +  A . Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng

3
6


−100 2 V và đang giảm thì sau đó

1
s cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị bằng
240

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

A. -2 A

B. 1,035 A

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

D. −3,86 A

C. 2 2 A.

200 cos ϕ1 = −100 2

HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1u =
.

4
u ↓
π
3π π 7 π
Do i chậm pha so với u góc ⇒ ϕ1i =
− =
.
6
4 6 12
1
7π 

+
Do đó i 1 = 4 cos ( ω.∆t + ϕ1i ) = 4 cos 120π.
 = −3,86 A . Chọn D.
t+
240 12 

240
Câu 27. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời là u = 100cos(100πt + π/3) A. Phát biểu nào
sau đây không chính xác ?
A. Điện áp hiệu dụng là 50 2 V.

B. Chu kỳ điện áp là 0,02 (s.)

C. Biên độ điện áp là 100 V.

D. Tần số điện áp là 100 Hz
U


HD: Điện áp hiệu dụng U = 0 = 50 2 V , chu kì của điện áp là T =
= 0, 02 s .
ω
2
ω
Biên độ của điện áp là 100 V , tần số điện áp là f =
= 50 Hz nên D sai. Chọn D.

Câu 28. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π
π


u = 200cos 100 πt −  V , i = 3 cos  100πt +  A . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
6
3



bằng 1,5 A và đang tăng thì sau đó

A. 100 V

1
s điện áp giữa hai đầu mạch bằng
200

B. -100 V

C. 100 3 V.


D. 0 V

−π
 3 cos ϕ1 = 1,5
HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1i =
.
6
i ↑
π
π −2 π
Do u chậm pha hơn i góc
nên ϕ1u = ϕ1i − =
.
2
2
3
1
2π 

Suy ra u 1 = 200 cos ( ω.∆t + ϕ1u ) = 200 cos 100π.
−  = 100 3 V . Chọn C.
t+
200 3 

200

Câu 29. Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos(120πt) A toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω
trong thời gian t = 0,5 phút là

A. 1000 J.
B. 600 J.
C. 400 J.
D. 200 J.
2

2

 I 
 2 
HD: Ta có: Q = I Rt =  0  Rt = 
 .10.30 = 600 J . Chọn B.
 2
 2
2




π

Câu 30. Một điện áp xoay chiều có biểu thức thức u = 110 2cos 100πt +  V . Tại thời điểm t điện áp có giá
3
trị bằng −55 2V và đang tăng. Tính giá trị của điện áp sau đó

A. 55 2 V

B. -100 V




1
s?
150

C. 110 2 V.

D. −110 2 V.

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

110 2 cos ϕ1 = −55 2
−2 π
HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1u =
.
3
u ↑
Suy ra u

t+

1
150


1 2π 

= 110 2 cos ( ω.∆t + ϕ1 ) = 110 2 cos 100π.
−  = 110 2 . Chọn C.
150 3 




π

Câu 31. Một điện áp xoay chiều có biểu thức thức u = 200cos 100πt +  V . Tại thời điểm t điện áp có giá trị
4
bằng −100 3 V và đang giảm thì sau đó
A. 100 V



4
s điện áp có giá trị bằng
75

B. -100 V

C. 100 3 V.

D. 0 V.

200 cos ϕ1 = −100 3
π

⇒ ϕ1u = .
HD: Tại thời điểm t ta có: 
6
u ↓
Suy ra u

4
t+
75

4 π

= 200 cos ( ω.∆t + ϕ1 ) = 200 cos 100π. +  = 0 . Chọn D.
75 6 


Câu 32. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π

u = 200 6cos 100 πt +  V , i = 4cos (100πt ) A . Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng
3


−100 6V và đang giảm. Tính giá trị của cường độ dòng điện sau đó

A. -2 A

B. -1,035 A

7

s?
100

C. 2 3 A.

D. 2 2 A.


200 6 cos ϕ1 = −100 6
HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1u =
.
3
u ↓
π
2π π π
Do i chậm pha so với u góc ⇒ ϕ1i =
− = .
3
3 3 3
7
π

Do đó i 7 = 4 cos ( ω.∆t + ϕ1i ) = 4 cos 100π.
+  = −2 A . Chọn A.
t+
100 3 

100
Câu 33. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là

π

u = 200 6cos 100πt +  V , i = 4cos (100πt ) A . Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng
3

−100 6V và đang tăng. Tính giá trị của cường độ dòng điện sau đó

A. -2 A

B. 4 A

7
s?
100

C. 2 3 A.

D. 2 2 A.

200 6 cos ϕ1 = −100 6

HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1u = −
.
3
u ↑
π
2π π
Do i chậm pha so với u góc ⇒ ϕ1i = −
− = −π .

3
3 3
7


− π  = 4 A . Chọn B.
Do đó i 7 = 4 cos ( ω.∆t + ϕ1i ) = 4 cos 100π.
t+
100


100

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

Câu 34. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cương độ dòng điện lần lượt là
π

u = 200 6cos 100πt +  V , i = 4cos (100πt ) A . Tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng
3


−100 6V và đang tăng. Tính giá trị của cường độ dòng điện sau đó

A. -2 A


B. -1,035 A

3
s?
400

C. 1,035 A.

D. 2 2 A

200 6 cos ϕ1 = −100 6

HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1u = −
.
3
u ↑
π
2π π
Do i chậm pha so với u góc ⇒ ϕ1i = −
− = −π .
3
3 3
3


− π  = 2 2 . Chọn D.
Do đó i 3 = 4 cos ( ω.∆t + ϕ1i ) = 4 cos  100π.
t+

400


400
π

Câu 35. Một điện áp xoay chiều có biểu thức thức u = 110 2cos 100πt +  V . Tại thời điểm t điện áp có
3

giá trị bằng −55 2V và đang tăng. Tính giá trị của điện áp sau đó

A. 55 2 V

B. 150,26 V

3
s?
400

C. 110 2 V.

D. −110 2 V


110 2 cos ϕ1 = −55 2
⇒ ϕ1 = −
.
HD: Tại thời điểm t ta có: 
3
u ↑

Suy ra u

3
t+
400

3
2π 

= 110 2 cos ( ω.∆t + ϕ1 ) = 110 2 cos 100π.
−  = 150, 26 V . Chọn B.
400 3 


π

Câu 36. Một điện áp xoay chiều có biểu thức thức u = 110 2cos 100πt +  V . Tại thời điểm t điện áp có
3

giá trị bằng −55 2V và đang tăng. Tính giá trị của điện áp sau đó

A. 55 2 V

B. 150,26 V

7
s?
600

C. 0 V.


D. −110 2 V.

110 2 cos ϕ1 = −55 2

HD: Tại thời điểm t ta có: 
⇒ ϕ1 = −
.
3
u


Suy ra u

t+

7
600

7
2π 

= 110 2 cos ( ω.∆t + ϕ1 ) = 110 2 cos  100π.
−  = 0 . Chọn C.
600 3 


Câu 37. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở
thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở
A. Tỉ lệ với f2

B. Tỉ lệ với U2
C. Tỉ lệ với f
D. B và C đúng
2
U
HD: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở Q = Pt =
t ⇒ Q ~ U 2 . Chọn B
R

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

π

Câu 38. Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos 100πt −  V (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá
2

1
trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó
s , điện áp này có giá trị là
300
A. −100V.
B. 100 3V .
C. −100 2V .
D. 200 V.
π π

1
HD: Tại thời điểm điện áp có giá trị 100 2V và đang giảm ⇒ 100πt − = ⇔ t =
(s )
2 3
120
1
7
→ u = −100 2 ( V ) . Chọn C
Sau thời điểm đó
(s) ⇒ t ' =
( s ) 
120
600

Câu 39. Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(ωt + ϕ1) và i2 = Iocos(ωt + ϕ2)
đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai
dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng.


π

A.
B.
C.
D.
6
3
6
3
π

HD: Dòng điện có giá trị tức thời là 0,5I o và đang giảm ⇒ ϕ1 = ( rad )
3
π

Dòng điện có giá trị tức thời là 0,5I o và đang tăng ⇒ ϕ2 = − ( rad ) ⇒ ∆ϕ =
( rad ) . Chọn B
3
3
π

Câu 40. Một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 100 3 cos  100 πt +  V . Tại một thời
4

3
s điện áp có giá trị
400
C. 167,3 V
D. −50 3V

điểm t nào đó, điện áp có giá trị 50 3V và đang giảm. Sau thời điểm đó

A. −167,3V

B. 100 2V

HD: Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 50 3V và đang giảm ⇒ 100πt +
Sau thời điểm đó

π π
1

= ⇔t=
(s )
4 3
1200

3
1
( s ) ⇒ t ' = ( s ) ⇒ u = −167,3V . Chọn A
400
120

Câu 41. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt(V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện áp
ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm. đến thời điểm t2 = t1 + 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn
mạch có giá trị bằng
A. 40 3 V
B. 80 3 V
C. 40 V
D. 80 V
HD: Tại thời điểm t1 , điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị 80 V và đang giảm
π
1
11
⇒ 100πt = ⇔ t =
( s ) . Thời điểm t 2 = t1 + 0, 015 ( s ) =
( s ) ⇒ u = 80 3V . Chọn B
3
300
600
π


Câu 42. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 cos 120 πt −  A . Thời điểm thứ
3

2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:

A.

12049
s
1440

B.

24097
s
1440

C.

24113
s
1440

HD: Cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng khi I =

D. Đáp án khác.

Io

2

Trong một chu kì cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng 2 lần
Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là t = 1004T + t '
Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Tại t = 0 ⇒ i =

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

Io
T T T
24097T 24097
và đang tăng ⇒ t ' = − =
⇒t=
=
( s ) . Chọn B
2
8 12 24
24
1440

Câu 43. Một mạch điện xoay chiều có biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện là

π

u = 120 cos 100πt − 4  V

 . Tại một thời điểm t nào đó, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị bằng − 6A


i = 2 2 cos (100πt ) A

và đang giảm. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sau đó

1
s là
600

A. 60 V
B. −60 2V
C. 60 2V
D. −60V
HD: Tại một thời điểm t nào đó, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị bằng − 6A và đang giảm

1
1
1
⇒ 100πt =
⇒t=
s⇒ t'=
( s ) . Sau thời gian đó
( s ) ⇒ u = −60 2 ( V ) . Chọn B
6
120
600
100
Câu 44. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt − π ) A, t tính bằng
giây (s).Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm
3

5
7
9
A.
B.
(s) .
C.
D.
(s) .
(s) .
(s) .
200
100
200
200
HD: Tại thời điểm t = 0 dòng điện tức thời đang ở vị trí biên âm
T
5
⇒ Dòng điện có cường độ tức thời bằng 0 lần thứ 3 vào thời điểm t = T + =
( s ) . Chọn A
4 200



π

Câu 45. Một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch là u = 100 3 cos 100 πt +  V . Tại một thời
4



1
s điện áp có giá trị
300
C. 167,3 V
D. −50 3V

điểm t nào đó, điện áp có giá trị 50 3V và đang giảm. Sau thời điểm đó

A. −167,3V

B. 100 2V

HD: Tại một thời điểm t nào đó, điện áp có giá trị 50 3V và đang giảm ⇒ 100πt +
Sau thời điểm đó

π π
1
= ⇔t=
(s )
4 3
1200

1
1
(s ) ⇒ t ' =
( s ) ⇒ u = −50 3 ( V ) . Chọn D.
300
240




π

Câu 46. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U 0 cos 100 πt +  V . Những thời điểm t nào
2
sau đây điện áp tức thời u ≠

A.

1
s
400



U0
2

B.

7
s
400

C.

9
s
400


D.

11
s
400

1
k

t=
+

U
π
400 50
HD: Ta có u = o ⇒ 100πt = ± + k2π ⇔ 
( Với k là số nguyên )
4
2
t = − 1 + k

400 50
U
11
⇒ Khi t =
( s ) thì u ≠ o . Chọn D
400
2

Câu 47. Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn

huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng
và đèn tắt trong 30 phút là:
A. 2 lần
B. 0,5 lần
C. 3 lần
D. 1/3 lần
Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


Combo Vật lí 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Điện xoay chiều

Uo
2
4T 2T
Khoảng thời gian trong một chu kì đèn sáng là t =
=
6
3
⇒ Tỉ số đèn sáng và đèn tắt trong 1 chu kì là 2

HD: Ta có U = 120V ⇒ U o = 120 2V ⇒ u = 60 2V =

⇒ Tỉ số đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là 2 . Chọn A



π





π

Câu 48. Một mạch điện xoay chiều có u = 200 3 cos 100πt +  V;i = 4cos 100πt +  A . Tại một thời điểm t
2
6




nào đó, điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 6V và đang giảm. Cường độ dòng điện sau đó

1
s là
75

A. −2 3 A.
B. 2 A.
C. −2 2 A.
D. 2 3 A.
HD: Tại một thời điểm t nào đó, điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 6V và đang giảm
π π
7
⇒ 100πt + = + k2π ⇔ t =
( s ) ( lấy k = 1)
2 4
400
1

37
Sau thời điểm đó
(s ) ⇒ t ' =
( s ) ⇒ i = −2 2A . Chọn C
75
1200
Câu 49. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20 πt - π/2) (A),
t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2 A. Hỏi đến thời
điểm t2 = (t1 + 0,025) (s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?
A. 2 3 A.
B. −2 3 A.
C. − 3 A.
D. -2 A.
HD: Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2 A
π 2π
7
⇒ 20πt − =
⇒t=
( s ) ( lấy k =1)
2 3
120
1
Sau thời điểm đó t 2 = t1 + 0, 025 ( s ) = ( s ) ⇒ i = −2 3A . Chọn B
12



π





π

Câu 50. Một mạch điện xoay chiều có u = 100 2 cos 100 πt +  V;i = 2 2 cos 100πt +  A . Tại một thời
3
6



điểm t nào đó, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị bằng − 2A và đang tăng. Điện áp giữa hai đầu đoạn
1
mạch sau đó
s là
300
A. −100 2V
B. 100 2V
C. 100 V
D. 50 6V

HD: Tại một thời điểm t nào đó, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị bằng − 2A và đang tăng
π

7
⇒ 100πt + = −
+ k2π ⇒ t =
( s ) ( Lấy k = 1)
6
3
600

1
3
Sau thời điểm đó
(s) ⇒ t ' =
( s ) ⇒ u = 50 6V . Chọn D
300
200

Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)



×