Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

15 ly thuyet co ban ve song am giai btap _LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018 TRÊN MOON.VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.91 KB, 4 trang )

COMBO VẬT LÍ 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Sóng cơ học

Bài tập trắc nghiệm (Luyện thi THPTQG)

15. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SÓNG ÂM
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
Group thảo luận bài tập : www.facebook.com/groups/Thayhungdz

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
01. B

02. A

03. B

04. A

05. C

06. D

07. A

08. D

09. A

10. C


11. C

12. D

13. B

14. A

15. C

16. B

17. D

18. A

19. D

20. D

21. D

22. A

23. C

24. B

25. B


26. D

27. D

28. D

29. B

30. A

31. B

32. D

33. B

34. A

35. C

36. D

37. C

38. D

39. A

40. A


41. C

42. B

43. D

44. C

45. B

46. D

47. D

48. A

49. A

50. A

51. C

52. A

53. A

54. A

55. C


56. B

57. D

58. C

59. B

60. B

Câu 42: Khi cường độ âm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn thì mức cường độ âm có giá trị là
A. L = 2 dB
B. L = 20 dB
C. L = 20 B
D. L = 100 dB.
I
HD: Ta có: L ( dB ) = 10 log = 10 log100 = 20 dB . Chọn B.
I0
Câu 43: Với Io = 10–12 W/m2 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm là L = 10 B
thì
A. I = 100 W/m2
B. I = 1 W/m2
C. I = 0,1 mW/m2
D. I = 0,01 W/m2
I
I
HD: Ta có: L = log = log −12 = 10 ⇒ I = 1010.10−12 = 0, 01 W / m 2 . Chọn D.
I0
10
Câu 44: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn

là Io = 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB.
B. 60 dB.
C. 70 dB.
D. 80 dB.
HD: Mức cường âm tại điểm đó là: L ( dB ) = 10 log

I
10−5
= 10 log −12 = 70 dB . Chọn C.
I0
10

Câu 45: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn R = 100 cm có mức cường độ âm là LA = 90 dB, biết
2
ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10–12 W/m . Cường độ âm tại A là
A. IA = 0, 01 W/m2.
B. IA = 0, 001 W/m2.
C. IA = 10–4 W/m2.

HD: Ta có: L A ( dB ) = 10 log

D. IA = 108 W/m2.

IA
I
= 10 log A−12 = 90 ⇒ I A = 109.10−12 = 0, 001 W / m 2 . Chọn B.
I0
10


Câu 46: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tăng lên
A. 2 lần.
B. 200 lần.
C. 20 lần.
I
HD: Ta có: L1 ( dB ) = 10 log .
I0
Khi mức cường độ âm tằng thêm 20 dB thì L1 + 20 = 10 log

D. 100 lần.

I'
I0


I'
I
I'
Suy ra 20 = 10 log − log  = 10 log ⇒ I ' = 100I . Chọn D.
I0
I0 
I

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


COMBO VẬT LÍ 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Sóng cơ học


Câu 47: Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó
400 cm có giá trị là ?(coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)
–5
–4
A. 5.10 W/m2.
B. 5 W/m2.
C. 5.10 W/m2.
D. 5 mW/m2.
`

P
P
=
= 5.10 −3 W / m 2 . Chọn D.
S 4πR 2
Câu 48: Một âm có cường độ âm là L = 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12 W/m2, cường độ của âm
này tính theo đơn vị W/m2 là
A. 10–8 W/m2.
B. 2.10–8 W/m2.
C. 3.10–8 W/m2.
D. 4.10–8 W/m2.
I
I
HD: Ta có: L ( dB ) = 10 log = 40 ⇒ log −12 = 4 ⇒ I = 104.10−12 = 10−8 . Chọn A.
I0
10

HD: Cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm là: I =

Câu 49: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu h thì sau đó


31
s nghe thấy tiếng đá chạm
15

đáy giếng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2, tính độ sâu của giếng?
A. 20,5 m
B. 24,5 m
C. 22,5 m
D. 20 m
1
2h
h
HD: Thời gian viên đá rơi xuống giếng : h = gt 2 ⇒ t1 =
=
2
g
5
Thời gian truyền âm từ đáy giếng lên : t 2 =

h
300

31
h
h
31
+
= ⇔ h = 20m . Chọn D.
s⇔

15
5 300 15
Câu 50: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 70 dB. Cường độ âm tại điểm đó
gấp
A. 107 lần cường độ âm chuẩn Io
.
B. 7 lần cường độ âm chuẩn Io.
10
C. 7 lần cường độ âm chuẩn Io.
D. 70 lần cường độ âm chuẩn Io.
L
7
HD: Ta có : I = Io .10 = Io .10 ⇒ Mức cường độ âm tại điểm đó gấp 107 lần cường độ âm chuẩn Io . Chọn A.
Ta có : t1 + t 2 =

Câu 51: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ
âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó Io = 0,1 nW/m2. Cường độ âm đó tại A là
A. IA = 0,1 nW/m2.
B. IA = 0,1 mW/m2.
C. IA = 0,1 W/m2.
D. IA = 0,1 GW/m2.
HD: Mức cường độ âm tại A là I = Io .10LA = 0,1.10 −9.109 = 0,1( W / m 2 ) . Chọn C.

Câu 52: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Mức cường độ âm tại đ iểm
cách nó 400 cm là (coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)
A. 97 dB.
B. 86,9 dB.
C. 77 dB.
D. 97 B.
P

0, 497
HD: Mức cường độ âm tại điểm đó là :
= Io .10L ⇔ 10L =
⇒ L = 9, 7B = 97dB . Chọn A.
2
4πd
0,1.10−9
Câu 53: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu h thì sau đó

125
s nghe thấy tiếng đá chạm
48

đáy giếng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2, tính độ sâu của giếng?
A. 31,25 m
B. 31,5 m
C. 32,5 m
D. 32,25 m
1
2h
h
HD: Thời gian viên đá rơi xuống giếng : h = gt 2 ⇒ t1 =
=
2
g
5
Thời gian truyền âm từ đáy giếng lên : t 2 =

h
300


Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


COMBO VẬT LÍ 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Sóng cơ học

125
h
h
125
s⇔
+
=
⇔ h = 31, 25m . Chọn A.
48
5 300 48
Câu 54: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng lên
A. 20 dB.
B. 50 dB.
C. 100 dB.
Ta có : t1 + t 2 =

L2

HD: Ta có :

D. 10000 dB.


L1

I 2 Io 10
10
=
⇔ 100 = L2 ⇔ 10L2 − L1 = 100 ⇔ L 2 − L1 = 2 ( B ) = 20 ( dB ) . Chọn A.
L1
I1 Io 10
10

Câu 55: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng r. Khi đi 60 m lại gần nguồn thì thấy cường độ âm
tăng gấp 3. Giá trị của r là
A. r = 71 m.
B. r = 1,42 km.
C. r = 142 m.
D. r = 124 m.
HD: Khi người đó cách nguồn âm một khoảng r : I1 =
Khi đi 60m lại gần nguồn : I 2 =

( r − 60 ) = 1 ⇔ r = 142m . Chọn C.
I
⇒ 1 =
I2
r2
3
2

P
4π ( r − 60 )


P
4πr 2

2

Câu 56: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62 m thì
mức cường độ âm tăng thêm 7 dB. Khoảng cách từ S đến M là
A. SM = 210 m.
B. SM = 112 m.
C. SM = 141 m.
D. SM = 42,9 m.
HD: Khi S chưa dịch chuyển :
Khi S dịch chuyển :

P
= Io .10L
4πSM 2

P
4π ( SM − 62 )

2

= Io .10L + 0,7

( SM − 62 ) ⇔ 0, 446 = SM − 62 ⇔ SM = 112m . Chọn B.
10L
⇒ L + 0,7 =
10
SM 2

SM
Câu 57: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát ra sóng cầu. Khi người đó đi
lại gần nguồn âm 50 m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d có giá trị là bao nhiêu ?
A. d = 222 m.
B. d = 22,5 m.
C. d = 29,3 m.
D. d = 171 m.
P
HD: Khi người đó cách nguồn âm một đoạn d ⇒ I1 =
4πd 2
P
Khi người đó tiến lại gần nguồn âm 50m ⇒ I 2 =
2
4π ( d − 50 )
2

( d − 50 ) = 1 ⇔ d ≈ 171(m) . Chọn D.
I
Ta có : 1 =
I2
d2
2
2

Câu 58: Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số f = 680 Hz được đặt tại A và B cách nhau 1 m
trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi
trường. Gọi O là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB 100 m và M là điểm nằm trên đường
thẳng qua O song song với AB, gần O nhất mà tại đó nhận được âm to nhất. Cho rằng AB << OI (với I là
trung điểm của AB ). Khoảng cách OM bằng
A. 40 m

B. 50 m
C. 60 m
D. 70 m

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)


COMBO VẬT LÍ 12 (Online) – Thầy Đặng Việt Hùng

Chuyên ñề : Sóng cơ học

HD: Tại M nghe to nhất thì M nằm trên đường cực đại nên MA − MB = λ
Từ hình vẽ : MA = MH 2 + AH 2 = 1002 + ( x + 0,5 )

2

⇒ MB = 1002 + ( x − 0,5 ) ⇒ 1002 + ( x + 0,5 ) − 100 2 + ( x − 0,5 ) = 0,5 ⇒ x = 60cm . Chọn C.
2

2

2

Câu 59: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín
đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên
rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi
tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
v
850
HD: Âm rõ nhất khi miệng ống hình thành bụng sóng ⇒ 0,8 − 0, 3 = ( k + 0,5 ) ⇔ v =
2f
k + 0,5
300 <

850
< 350 ⇔ 1,92 < k < 2, 33 ⇒ k = 2 ⇒ v = 340m / s ⇒ λ = 40cm
k + 0,5

Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột khí giảm dần và để âm khếnh đại thì chiều dài cột khí phải
λ
thỏa mãn 0 < ℓ < 50 ⇔ ( k + 0,5 ) ⇔ 0 < 20 ( k + 0,5 ) < 50 ⇔ −0,5 < k < 2 ⇒ k = [ 0,1] . Chọn B.
2
Câu 60: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu 12,8 m thì sau khoảng thời gian bao lâu sẽ
nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2
A. 1,54 s
B. 1,64 s
C. 1,34 s
D. 1,44 s
1
2h
h
HD: Thời gian viên đá rơi xuống giếng : h = gt 2 ⇒ t1 =
=
= 1, 6s
2
g

5
h
16
=
s
300 375
Sau thời gian sẽ nghe thấy tiếng đá chạm giếng
Ta có : t1 + t 2 ≈ 1,64s . Chọn B.
Thời gian truyền âm từ đáy giếng lên : t 2 =

Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Liên hệ ñăng kí COMBO VẬT LÍ 12 (Online) : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều)



×