Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề và đáp án thi tuyển sinh vào 10 các tỉnh tham khảo (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.34 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ A

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC : 2017 − 2018
Môn thi : Toán
Thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi : 10 / 07 / 2017
Đề thi có : 01 trang, gồm 05 câu

Câu I (2,0 điểm):
1. Cho phương trình mx2 + x − 2 = 0 ( 1) , với m là tham số.
a) Giải phương trình ( 1) khi m = 0.
b) Giải phương trình ( 1) khi m = 1.
3x − 2 y = 5
.
2. Giải hệ phương trình: 
x + 2 y = 7
Câu II (2,0 điểm):
 4 x
8x   x − 1
2 
+

Cho biểu thức: A = 
÷: 
÷, với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9.
4


x
2
+
x
x

2
x
x

 

1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm x để A = −2.
Câu III (2,0 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = 2x − m + 3 và parabol ( P ) : y = x2.
1. Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 1;0 ) .
2. Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ lần
lượt là x1 , x 2 thỏa mãn: x12 − 2 x 2 + x1x 2 = −12.
Câu IV (3,0 điểm):
Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2R. Gọi ( d ) là tiếp tuyến của ( O ) tại B. Trên
cung AB lấy điểm M tùy ý (M không trùng với A và B), tia AM cắt ( d ) tại điểm N. Gọi C
là trung điểm của AM, tia CO cắt ( d ) tại điểm D.
1. Chứng minh OBNC là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh: ON ⊥ AD và CA.CN = CO.CD
3. Xác định vị trí điểm M trên cung AB để tổng AN + 2AM đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu V (1,0 điểm):
1
1
1

+
+
= 2017. Tìm giá trị
Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn
x+y y+z z+x
1
1
1
+
+
.
lớn nhất của biểu thức: P =
2 x + 3y + 3z 3x + 2 y + 3z 3x + 3y + 2z
-------------------------Hết------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ..........................................; Số báo danh: ................................................
Chữ kí của giám thị 1: ..................................; Chữ kí của giám thị 2: ...................................


ĐÁP ÁN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC : 2017 − 2018
MÔN THI : TOÁN − ĐỀ A
Câu I (2,0 điểm):
1.
a. Khi m = 0 ta có phương trình: x − 2 = 0 ⇔ x = 2
Vậy x = 2.
b. Khi m = 1 ta có phương trình: x2 + x − 2 = 0 (a = 1, b = 1, c = −2)
Ta có: a + b + c = 1 + 1 + (−2) = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 1, x2 = −2.
3x − 2 y = 5 4 x = 12
x = 3

x = 3
x = 3
⇔
⇔
⇔
⇔
2. 
x + 2 y = 7
x + 2 y = 7
3 + 2 y = 7
2 y = 4
y = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x;y) = (3;2).
Câu II (2,0 điểm):
1. Với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9 ta có:
 4 x
8x   x − 1
2 
A=
+
:

÷
÷
x
2+ x 4−x  x −2 x
 4 x 2− x
 
2 x −2
8x

x −1
:
A=
+

 2+ x 2− x
2+ x 2− x   x x −2
x x −2

 



8 x − 4 x + 8x   − x 2 − x 

A=
.
 2 + x 2 − x   x −1− 2 x + 4 




(

(
(

A=
A=


)

)(
)(

) (
)

(

)(

)

)

(

)

(

(

8 x + 4x − x
.
2+ x − x +3

(


4 x 2+ x

).

− x
− x +3

2+ x
−4 x
A=
− x +3
4x
A=
x −3
4x
Vậy A =
với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9 .
x −3
4x
= −2 với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9 .
2. A = −2 ⇔
x −3
⇔ 4 x = −2

(

)

x − 3 ⇔ 4 x = −2 x + 6 ⇔ 4 x + 2 x − 6 = 0
Giải phương trình: 4x + 2 x − 6 = 0 (a = 4, b' = 1, c = −6)


)

)







Δ = 12 − 4(−6) = 25 > 0 ⇒ ∆ = 25 = 5
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = 1 (thỏa mãn),

6
x 2 = − (không thỏa mãn)
4

x1 = 1 = x ⇒ x = 12 = 1
Vậy x = 1 ⇔ A = −2.
Câu III (2,0 điểm):
1. Thay x = 1, y = 0 vào ( d ) ta được:
0 = 2.1 − m + 3
⇔m=5
Vậy m = 5 là giá trị cần tìm.
2.
Với


Cách 1:
Hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là nghiệm của phương trình:
x2 = 2x − m + 3
⇔ x2 − 2x + m − 3 = 0 (a = 1, b' = −1, c = m − 3)
Δ = (−1)2 − 1.(m − 3)
Δ=1−m+3
Δ = −m + 4
Để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt thì Δ > 0 ⇔ −m + 4 > 0 ⇔ m < 4 (*)
 x1 + x 2 = 2 ⇔ x 2 = 2 − x1 (1)
Áp dụng hệ thức Vi − ét ta có: 
(2)
 x1x 2 = m − 3
Theo bài ra ta có: x12 − 2 x 2 + x1x 2 = −12
(3)
Thay (1) vào (3) ta được:

x12 − 2 ( 2 − x1 ) + x1 ( 2 − x1 ) = −12

⇔ x12 − 4 + 2 x1 + 2 x1 − x12 = −12
⇔ 4 x1 = −8
⇔ x1 = −2
Với x1 = −2 thì x 2 = 2 − (−2) = 4 ⇒ x1x 2 = ( −2).4 = −8
(4)
Thay (4) vào (2) ta được: m − 3 = −8 ⇔ m = −5 (thỏa mãn điều kiện (*))
Vậy m = −5 là giá trị cần tìm.
Cách 2:
Hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) là nghiệm của phương trình:
x2 = 2x − m + 3
⇔ x2 − 2x + m − 3 = 0 (a = 1, b' = −1, c = m − 3)
Δ = (−1)2 − 1.(m − 3)

Δ=1−m+3
Δ = −m + 4
Để ( d ) cắt ( P ) tại 2 điểm phân biệt thì Δ > 0 ⇔ −m + 4 > 0 ⇔ m < 4 (*)


(1)
 x1 + x 2 = 2
Áp dụng hệ thức Vi − ét ta có: 
(2)
 x1x 2 = m − 3
Theo bài ra ta có:
x12 − 2 x 2 + x1x 2 = −12
⇔ x12 + x1x 2 − 2 x 2 = −12

⇔ x1 ( x1 + x 2 ) − 2x 2 = −12
Thay (1) vào (3) ta được:

(3)

2 x1 − 2x 2 = −12

⇔ x1 − x 2 = −6
(4)
Từ (1) và (4) ta có hệ phương trình:
 x1 + x 2 = 2
 2 x1 = −4
 x1 = −2
 x1 = −2








 x1 − x 2 = −6  x1 + x 2 = 2 −2 + x 2 = 2  x 2 = 4
Với x1 = −2 và x 2 = 4 ⇒ x1x 2 = (−2).4 = −8
(5)
Thay (5) vào (2) ta được: m − 3 = −8 ⇔ m = −5 (thỏa mãn điều kiện (*))
Vậy m = −5 là giá trị cần tìm.
Câu IV (3,0 điểm):
1. Vì ( d ) là tiếp tuyến tại B của nửa đường
M
·
tròn ( O ) và N ∈ ( d ) nên OBN
= 900.
Mặt khác do C là trung điểm của AM mà
C
OC xuất phát từ tâm O ⇒ OC ⊥ AM
·
·
⇒ OCM
= OCN
= 900.
1
O
A
0
·
·

Tứ giác OBNC có OBM = OCN = 90
·
·
⇒ OBM
+ OCN
= 1800
P
⇒ Tứ giác OBNC nội tiếp (vì có tổng hai
góc đối bằng 1800).
1

( d)
N

B

D

2. * Chứng minh ON ⊥ AD :
Xét ΔAND có 2 đường cao AB và DC cắt nhau tại O ⇒ O là trực tâm của ΔAND.
⇒ ON ⊥ AD.
* Chứng minh CA.CN = CO.CD
·
Gọi P là giao điểm của ON và AD ⇒ NP ⊥ AD ⇒ NPA
= 900
Xét ΔNPA và ΔDCA có:
Xét ΔDOP và ΔDAC có:
µ chung
¶ chung
A

D
1
0
·NPA = DCA
·
·
·
= 90
DPO
= DCA
= 900
⇒ ΔNPA ΔDCA (g.g)
⇒ ΔDOP ΔDAC (g.g)
CA PD
CO PD

=
⇒ CA.CN = AP.PD (1)

=
⇒ CO.CD = AP.PD (2)
AP CN
AP CD
Từ (1) và (2) ⇒ CA.CN = CO.CD (= AP.PD)


·
3. Ta có: BMA
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ BM ⊥ AN ⇒ BM là đường cao
của ΔABN vuông tại B.

Áp dụng bất đẳng thức Cô − si ta có: AN + 2AM ≥ 2 AN.2AM
Mặt khác, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABN ta có: AN.AM = AB2 = 4R2
⇒ AN + 2AM ≥ 2 2.4R 2 = 4 2R (không đổi). Dấu bằng xảy ra ⇔ AN = 2AM. Khi đó M
là trung điểm của AN.
AM AO 1  ·
¶
·
chung,
=
= ÷⇒ AOM = ABN
= 900
ΔABN (c.g.c)  A
1
AN AB 2 

»
⇒ MO ⊥ AB . Mà MO là bán kính ⇒ M là điểm chính giữa của cung AB
» thì tổng AN + 2AM đạt giá trị nhỏ nhất.
Vậy M là điểm chính giữa của cung AB
Câu V (1,0 điểm):
Với mọi a, b, c, d > 0. Áp dụng bất đẳng thức Cô − si cho 4 số dương ta có:
4

1 
abcd.1
1 1 1 1
4
4
= 16
( a + b + c + d )  + + + ÷≥ 4. abcd . 4.

÷ = 16. 4
abcd
abcd
a b c d


Vì ΔAOM

(

)

1
1
1
1
1
1 1 1 1 1
≤ ⇒
≤ :
= . + + + ÷
1 1 1 1
1 1 1 1
( a + b + c + d )  + + + ÷ 16 a + b + c + d 16 a + b + c + d 16  a b c d 
a b c d
Ta có:
1
1
1
P=

+
+
2x + 3y + 3z 3x + 2y + 3z 3x + 3y + 2z
1
1
1
P=
+
+
y+z+y+z+y+x+z+x x+z+x+z+x+y+z+y x+y+x+y+x+z+y+z
Áp dụng bất đẳng thức trên vào biểu thức P ta được:
1  1
1
1
1  1  1
1
1
1 
P ≤ .
+
+
+
+
.
+
+
+

÷
16  y + z y + z x + y x + z ÷

 16  x + z x + z x + y y + z 


+

1  1
1
1
1 
.
+
+
+
16  x + y x + y x + z y + z ÷


1  4
4
4  1  1
1
1  2017
.
+
+
= .
+
+
=
÷
16  x + y y + z x + z  4  x + y y + z x + z ÷

4

3
.
Dấu bằng xảy ra khi x = y = z =
4034
3
2017
.
Vậy giá trị lớn nhất của P là Max P =
đạt khi x = y = z =
4034
4
-------------------------Hết------------------------P≤




×