Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề và đáp án thi tuyển sinh vào 10 các tỉnh tham khảo (31)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.63 KB, 9 trang )

Đề kiểm tra học kỳ I-toán 9
Thời gian làm bài:120 phút
Câu 1:(2Đ) Hãy rút gọn các biểu thức sau:
A/

B/

C/

D/

Câu 2:(1Đ) Gỉai phương trính:
A/

B/ 6

=4-

Câu 3:(1,75Đ)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 đường thẳng
(d1) : y=x-2 và (d2): y=3x-6
1/Lập phương trình đường thẳng (d3) biết (d3) //(d2) và (d3) cắt (d2) tại điểm
có hoành độ là -1
2/Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2
đường thẳng này bằng phép toán
3/Gọi A và B lần lượt là là giao điểm của (d2) với trục hoành và trục
tung.Hãy gỉai ΔOAB
Câu 4:(1,75Đ) Cho biểu thức sau:
B=
1/Tìm các điều kiện của x để B có nghĩa và rút gọn B
2/Tìm các điều kiện của x để B<1
Câu 5:(3,5Đ) Cho đường tròn tâm O,đường kính AB.Trên đường tròn (O)


lấy điểm C sao cho BC>AC .Kẻ CH vuông góc với AB tại H
1/Trong trường hợp AH=9cm ,AC=15cm .Tính bán kính đường tròn (O)
2/Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AB tại M ,CH cắt (O) tại điểm thứ 2 là D
.Chứng tỏ :MD là tiếp tuyến của (O) và HA.HB=HO.HM
3/Chứng tỏ rằng :

4/Trên đoạn thẳng OB lấy điểm P sao cho HP=

.Từ P kẻ đường

thẳng song song với CD cắt MD tại N .Kẻ NT vuông góc với PD tại T .Trong


trường hợp điểm C cố định ,đường kính AB di động quay quanh tâm O sao
cho AB không đi qua C và BC>AC .Chứng minh rằng :đường thẳng MT
luôn đi qua 1 điểm cố định

&&&&&&---HẾT ĐỀ THI---&&&&&&

GIẢI ĐỀ THI
Câu 1:
A/

=

B/

=

=


=
C/

=
=

=

=

=

D/Ta có :

Do đó :D=

=

=
=
Câu 2:

-

=

-



A/



B/6

6
3

|2x-3| =x-1







x=2

=4=44

6
=4 

.

=4-

=1 =>x-1=1 x=2


Câu 3:
1/Gọi phương trình (d3 ) có dạng :y=ax+b
(d3)//(d2) y=3x-6 a=3 và b#-6 =>(d3) có dạng :y=3x+b
(d3) cắt (d1) y=x-2 tại điểm C có xC =-1 =>yC =-1-2=-3 =>C(-1;-3)
Mà C thuộc (d3) =>-3=3 .(-1)+b=>b=0#-6 (nhận)=>(d3) có dạng :y=3x
2/Các giá trị của (d1) và (d2) là :
Đường thẳng
y=x-2
y=3x-6
x
4
1
2
1
y
2
-1
0
-3


Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2 ) là :
3x-6 =x-2 2x=4 x=2 =>y=2-2=0 =>(d1) cắt (d2) tại điểm (2;0)
3/Dễ thấy điểm có tọa độ là (2;0) chính là điểm A
Tung điểm của điểm B là :3.0-6 =-6 => Điểm B có tọa độ là (0;-6)
Nhìn vào đồ thị thì ta có :OA=|2|=2 OB=|-6| =6
AB=
tanA=

=> góc A=71,5*


góc A+góc B=90* =>gócB=90*-gócA=90*-71,5*=18,5*
Câu 4:
Ta có :

Vậy điều kiện để biểu thức B có nghĩa là :






Đặt t=

(t>0) thì biễu thức B trở thành :

B=

=

=
=
=

=

=

2/Ta có :B<1 


>0

<1 1+
>0 



>0 

>0

Ta có :5t2-3t-2 =5t2-5t+2t-2=5t (t-1)+2(t-1)= (5t+2)(t-1)
Do đó biểu thức trở thành :

>0

Ta có do t>0 =>2t+1>0 và 5t+2>0 =>
Do đó biểu thức trên trên 





>0

>0

 t<1 hoặc t>2

So với ĐK :t>0 thì nhận 0

0< <1 hoặc
>2  0So với điều kiện ban đầu ta nhận :0Bài 5:
1/Ta có :góc ACB=90* (ΔABC nội tiếp trong đường tròn đường kính AB)
Ta có :AC2=AH2+CH2 =>CH=

=12 cm


Tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH cho :
CH2=AH.BH =>BH=

=

=16 cm

AB=AH+BH=9+16=25 cm
R=

=

=12,5 cm

2/Ta có :OC=OD=R=>ΔOCD cân tại O .Lại có OH là đường cao =>OH là
đường phân giác trong góc COD =>góc COM =góc DOM
Xét ΔCOM và ΔDOM ta có :
OC=OD=R , góc COM=góc DOM ,OM là cạnh chung
=> ΔCOM= ΔDOM( c-g-c )=> góc ODM= góc OCM =90*
=>OD_|_MD ,lại có D thuộc (O) =>MD là tiếp tuyến của (O)

Tam giác MCO vuông tại C có đường cao CH cho :
HC2=HM.HO .Mà như trên đã có:HC2=HA.HB=>HA.HB=HO.HM
3/Ta có :OC=OA=R=>ΔOAC cân tại O =>góc ACO =góc CAO
Ta có :góc ACO+góc ACM=góc MCO=90*
Góc CAO+góc ACH=90* (ΔAHC vuông tại H)
Từ đó suy ra :góc ACM= góc ACH=>AC là đường phân giác trong của góc
MCH . Áp dụng tính chất đường phân giác trong ta có :
Áp dụng tỉ số lượng giác các tam giác vuông MCH và COM
Ta có :góc MCH=góc MOC (cùng phụ với góc OCH)
=>cosMCH=cosMOC =>

(b)

(a)


Từ (a),(b)=>

=>AH.OM=AM.OC

mà OC=OA=>AH.OM=AM.OA
Ta có :
4/Trên tia đối tia BM lấy điểm E nằm ngoài đường tròn (O) sao cho
BE=

.Trên cùng nửa mặt bờ AB có chứa điểm C ,dựng nửa đường tròn

đường kính HE cắt tia tiếp tuyến tại B của (O) tại điểm K .Kẻ BG vuông
góc với HK tại G


Ta có :AC là tia phân giác trong ΔMCH .Lại có AC_|_BC=>BC là đường
phân giác ngoài ΔMCH .Áp dụng tính chất đường phân giác ta có :
=>
=>
Mà MH=2BE=>

=>
=>

=>
(1)


Ta có :HB+

=HB+BE =HE

=>HB2=HP.HE (c)

Theo đề bài ta có :HP=

Tam giác HBK vuông tại B có đường cao BG cho :
HB2 =HG.HK .Từ (c) =>HP.HE=HG.HK =>
Xét Δ HGP và ΔHEK ta có :
Góc KHE là góc chung ,
=>ΔHGP~ΔHEK (c-g-c) =>góc GPH= góc HKE
Mà góc HKE=90* (tam giác HKE nội tiếp đường tròn đường kính HE)
=>góc GPH=90* => GP_|_AB ,mà CD_|_AB=> PG//CD mà PN//CD
=>PG//PN =>3 điểm G,P,N thẳng hàng
Tam giác HGB vuông tại G có đường cao PG cho :BG2=BP.BH

Ta có :góc KEH= góc HKB (cùng phụ với góc BKE) .Mà góc HKB =góc GBP
(cùng phụ với góc KBG)=>góc KEH= góc HKB=góc GBP =a
Áp dụng tỉ số lượng giác các tam giác vuông GBP ,KGB ,KBE ta có :
BP=BG.cosa=BK.sina.cosa=BE.tana.sina.cosa =BE.sin2a (m)
Ta có :
Từ (m) ,(n) =>

=cos2a (n)
=cos2a+sin2a=1=>

(2)

Từ (1) ,(2) =>AH=BP mà OA =OB
=>AH+OH=OP+BP =>OH=OP
Kẻ đường kính CI của (O) thì ta có I cố định
Xét ΔCOH và ΔIOP ta có :
OC=OI=R ,góc COH=góc POI (2 góc đối đỉnh ) ,OH=OP
=> ΔCOH= ΔIOP (c-g-c)=> góc OPI= góc CHO=90* =>IP_|_AB ,mà CD_|
_AB =>IP//CD mà NP//CD =>PI//PN =>3 điểm P,I,N thẳng hàng
Ta có :góc OIP =góc OCD (2 góc ở vị trí sole trong do CD//PN ) ,mà góc
OCD =góc ODC ( tam giác OCD cân tại O ) ,góc ODC =góc OMD ( cùng
phụ với góc CDM ) =>góc OIP =góc OMD
Xét ΔPOI và ΔPNM ta có :
Góc MPN là góc chung ,góc OIP =góc OMD


=> ΔPOI ~ ΔPNM (g-g ) =>

=>PI.PN=PO.PM (d)


Ta có góc CDI=90*(tam giác CDI nội tiếp trong đường tròn đường kính CI)
=>CD_|_DI mà CD//NP =>DI_|_PN
Xét ΔPID và ΔPTN ta có :
góc DPN là góc chung ,góc PTN =góc PID =90*
=> ΔPID~ ΔPTN (g-g )=>

=>PI.PN=PD.PT (e )

Từ (d) ,(e) =>PO.PM=PT.PD =>
Xét ΔPTM và ΔPOD ta có :
góc MPD là góc chung ,

=> ΔPTM~ ΔPOD (c-g-c) =>góc POD =góc MTP(3)
Xét ΔPIT và ΔPDN ta có :
Góc DPN là góc chung,

(cmt)

=> ΔPIT~ ΔPDN (c-g-c )=>góc PND =góc PTI (4)
Ta có :góc MOD =góc PND (cùng phụ với góc OMD)
Mà góc MOD+góc POD=góc MOP=180*=>góc PND+góc POD=180*(5)
Từ (3),(4),(5)=>góc MTI=góc MTP+góc PTI=góc POD+góc PND=180*
=>3 điểm M,T,I thẳng hàng =>MT đi qua điểm cố định I



×