Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập trắc nghiệm Dung sai Kỹ Thuật ( đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 11 trang )

1. Hiệu đại số giữa kích thước giới
hạn nhỏ nhất và kích thước danh
nghóa là:
a. Dung sai.
b. Sai lệch giới hạn trên.
c. Sai lệch giới hạn dưới.
d. Sai lệch giới hạn.
2.Cho một lắp ghép có độ dôi,
Nmax được tính bằng công thức sau:
a. Nmax = Dmin − dmax.
b. Nmax = dmax − Dmin.
c. Nmax = Dmax − dmin.
d. Nmax = dmin − Dmax.
3. Loạt chi tiết gia công có kích
thước d = φ 40 , Td = 16µ m , ei = − 25µ m
. Đánh giá hai chi tiết với kích
thước thực sau đây dt1 = φ 39,9925 và
dt2 = φ 39,976 có đạt yêu cầu
không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không
đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không
đạt.
c. Cả hai chi tiết đều đạt.
d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
4. Chọn câu sai:
• a. Sai lệch giới hạn có thể có
giá trò dương, âm hoặc bằng 0.
• b. Sai lệch giới hạn trên luôn
luôn lớn hơn sai lệch giới hạn
dưới.


• c. Dung sai luôn luôn dương.
• d. Sai lệch giới hạn dưới luôn
luôn âm
5. Trong các mối lắp sau, mối lắp
nào là lắp ghép có độ hở:
a. D = φ63+ 0,030 mm; d =−0,φ63
mm
014
−0, 033
.
b. D = φ24
– 0,033 mm; d = φ24– 0,021 mm.
−0 , 038
− 0, 073
c. D = φ75
mm; d = +φ75
0 , 085 – 0,019 mm.
+ 0,035
+
, 06
d. D = φ110
mm; d = 0φ110
mm.
6. Cho D = φ 28 , d = φ 28–0,021 . Tính Nmax ,
Nmin
a. Nmax = 0,081mm ; Nmin = 0,027 mm.
b. Nmax = 0,081mm ; Nmin = 0,021mm.
c. Nmax = 0,048mm +;0,006
Nmin = 0,021mm.
d. Nmax = 0,048mm−;0,017

Nmin = 0,027mm.
7.Cho một lắp ghép có D = φ 34
mm, d =φ 34 +0,019 mm. Tính dung sai
của lắp ghép TS,N
a. 42µm.
b. 23µm.
c. 36µm.
d. 25µm.
+0,085 D =
8.Chi tiết lỗ có kích thước
+ 0,06
+0,025
φ 45
. Chọn+0,006
chi tiết trục
+0 , 050 sao cho
− 0,017
+ 0, 028
tạo ra lắp ghép
trung gian:
a. d = φ45−0,021
b. d = φ45
c. d = φ45
d. d =φ45
9. Cho một chi+0,032
tiết lỗ có D =
−0,012
φ 110 +0,035. Chọn
chi tiết trục có kích
− 0,032

+ 0,012
+0,054
+0,025
thước d sao cho
tạo ra lắp ghép + 0,032
+ 0,003

trung gian với Smax = 32µm
a. d = φ110
b. d = φ110
c. d = φ110
d. d =φ110
Với các số liệu cho trong các câu
sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai
của các lắp ghép thích hợp:

es =
40
ES =
20
ei =
0 =
EI
-15
es =
60

es =
60


T
D
Td
Sơ đồ
1
T
D

ES =
ei =
20
10
EI =
-15
es =
50

T
D

Td
Sơ đồ
2

T
D

ES =
ES =
Td 20

ei =
Td
ei =
20
15
EI10=
Sơ đồ
Sơ đồ 0
EI =
10. D = d = φ 120mm, es = 60µ m, ES = 204µ m,
3
-15

Nmax = 75µ m, Smax = 5µ m.
a. Sơ đồ 1.
b. Sơ đồ 2.
c. Sơ đồ 3.
d. Sơ đồ 4.
11. D = d = φ 35mm, ES = 20µ m, EI = -15µ m,
Nmax = 75µ m, Smax = 20µ m.
a. Sơ đồ 1.
b. Sơ đồ 2.
c. Sơ đồ 3.
d. Cả 4 sơ đồ đều sai.
12. Nếu gia công một loạt chi tiết
có đường cong phân bố theo hình
bên, có thể kết luận rằng loạt
sản phẩm:
a. Không có phế phẩm.
b. Chỉ có phế phẩm không sửa được.

c. Chỉ có phế phẩm sửa được.
d. Có cả phế phẩm sửa được và
không sửa được.
13. Chi tiết gia công có kích thước
thiết kế d = φ 120± 0,018mm. Với
điều kiện kích thước gia công phân
bố theo qui luật chuẩn, trung tâm
phân bố trùng với trung tâm dung
sai, khoảng phân tán bằng khoảng
dung sai, xác suất xuất hiện kích
thước chi tiết có giá trò từ d1 =
φ 119,994 đến d2 = φ 120,012 được tính
như sau:

14.Gia công chi tiết có kích thước
thiết kế D = φ 110–0,054 . Nếu kích
thước phân bố theo qui luật chuẩn,
trung tâm phân bố trùng với trung
tâm dung sai, sắp xếp các xác
suất xuất hiện kích thước có giá


trò D1 = φ 109,954 , D2 = φ 109,973 và
D3 = φ 109,987 theo thứ tự nhỏ dần:
a. Xác suất của D1 lớn nhất, rồi đến
D3 và D2.
b. Xác suất của D2 lớn nhất, rồi đến
D1 và D3.
c. Xác suất của D2 lớn nhất, rồi đến
D3 và D1.

d. Xác suất của D3 lớn nhất, rồi đến
+0,018
D1 và D2.
15 & 16. Cho một lắp ghép− 0,003
với d =
φ 40
; D = φ 40+0,027. Giả thiết kích
thước lỗ và trục tuân theo qui luật
phân bố chuẩn, trung tâm phân
bố trùng với trung tâm dung sai,
khoảng phân tán bằng khoảng
dung sai.
15. Để khi lắp ghép với bất kỳ chi
tiết trục nào trong loạt cũng đều
tạo ra lắp ghép có độ hở thì chi
tiết lỗ phải có kích thước nằm
trong khoảng từ D1 đến D2 với :
a. D1 = φ40 ; D2 = φ40,027.
c. D1 = φ40,018 ; D2 = φ40,027.
b. D1 = φ40 ; D2 = φ40,018.
d. D1 = φ40,003 ; D2 = φ40,027.
16.

17. Gia công loạt chi tiết có d =
Φ 80mm, es = 0, σ = 7,5µ m, toàn bộ chi
tiết đều đạt yêu cầu. Xác đònh
kích thước thiết kế của chi tiết
đó:
a. d = Φ80−0,030.
c. d = Φ80−

0,045.
b. d = Φ80+0,030.
d. d =
Φ80+0,045.
18. Dấu hiệu "∩ " dùng để biểu thò
cho sai lệch hình dạng hoặc vò trí
nào?
a. Sai lệch hình dạng của bề mặt
cho trước.
b. Sai lệch hình dạng của prôfin
cho trước.
c. Độ giao nhau giữa các đường
tâm.
d. Độ đảo hướng tâm toàn
phần.
19. Ký hiệu độ đảo hướng tâm
toàn phần là:
a.
b. X
c.
d. ÷
20. Yêu cầu kỹ thuật quan trọng
của các lỗ trong chi tiết
dạng hộp như hình bên
là:
a. Độ đảo hướng tâm và

độ giao nhau giữa các đường tâm lỗ.
b. Độ giao nhau và độ vuông góc giữa
các đường tâm lỗ.

c. Độ đồng tâm giữa các đường tâm
lỗ.
d. Độ vuông góc và độ đối xứng giữa
các đường tâm lỗ.
21. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghóa
củaký hiệu là
a. Dung sai độ trụ của bề mặt A so với
đường tâm không quá
0,01mm.
b. Dung sai độ đảo của
bề mặt A không quá
0,01mm.
c. Dung sai độ trụ của bề
mặt A không lớn hơn 0,01mm.
d.Dung sai độ tròn của bề mặt A không
lớn hơn 0,01mm.
22. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi
độ nhám bề mặt của chi tiết,
trong đó ô 4 dùng để ghi:
a. Trò số chiều dài chuẩn.
b. Phương pháp gia công lần cuối.
c. Thông số Ra hoặc Rz.
d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.
23. Nếu góc trên bên phải của
một bản vẽ chi tiết có ghi ký
hiệu độ nhám
, điều đó có
nghóa là:
a. Có một số bề mặt của chi tiết
không qui đònh phương pháp gia công.

b. Có một số bề mặt của chi tiết cho
phép dùng phương pháp gia công cắt
gọt hoặc gia công không phoi.
c. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký
hiệu độ nhám thì không cần gia công
cắt gọt .
d. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký
hiệu độ nhám thì dùng phương pháp gia
công cắt gọt.
24.Chọn cách ghi độ nhám bề mặt
đúng cho chi tiết sau:

25.Chọn cách ghi độ nhám bề mặt
đúng cho chi tiết sau:


26. Đối với chi tiết bánh răng, ký
hiệu độ nhám bề mặt làm việc
của răng phải được ghi trên:
a. Prôfin răng.
b. Đường biểu diễn mặt chia.
c. Đường kính đỉnh răng hoặc
chân răng.
d. Prôfin răng hoặc đường biểu
diễn mặt chia.
27. Theo TCVN 2244 – 91, mức độ
chính xác về kích thước của chi tiết
được chia ra làm:
a. 14 cấp từ cấp 1, 2, 3, … , 14.
b. 17 cấp từ cấp 1, 2, 3, … ,17.

c. 20 cấp từ 1, 2, 3, … , 19, 20.
d. 20 cấp từ 01, 0, 1, 2, 3, … , 18.
28. Các cấp chính xác 01, 0, 1, 2, 3,
4 của kích thước được dùng cho:
a.Các kích thước lắp ghép của các
máy móc thông dụng.
b.Các k.thước ko lắp ghép trong các m.
móc thông dụng.
c.Các k.thước lắp ghép của d.cụ đo và
d.cụ k.tra.
d.Các k.thước ko lắp ghép của d.cụ đo
và d.cụ k. tra.
29.Cho 3 chi tiết có kích thước d1 =
φ 125± 0,02mm, d2 =−0,03
φ 25−0,013 mm, d3 =
− 0,07
φ 80
mm. Hãy sắp
xếp các kích
thước chi tiết theo thứ tự mức độ
chính xác tăng dần.
a. d1, d2, d3.
c. d3,
d2, d1.
b. d2, d3, d1.
d. d3,
d1, d2.
30. Biết sai lệch cơ bản của lỗ là
N, dung sai lỗ là TD. Sai lệch không
cơ bản còn lại là:

a. Sai lệch trên và được tính ES =
TD + EI.
b. Sai lệch trên và được tính ES =
TD − EI.
c. Sai lệch dưới và được tính EI =
TD + ES.
d. Sai lệch dưới và được tính EI =
ES − TD.
31. Lắp ghép có độ dôi dùng:
a. Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a)
-> H(h).
b. Dãy các sai lệch cơ bản từ A(a)

-> P(p).
c.. Dãy các sai lệch cơ bản từ P(p)
-> ZC(zc).
d. Dãy các sai lệch cơ bản từ J(j)
-> N(n).
32. Cho một lắp ghép theo hệ
thống
H 7 G 7 trục
F 8 Fcó
8 E 8 sai
E 9 lệch
H 7cơ
G 7bản
F 8 Fcủa
8 E9 E8
;
;

;
;
;
;
;
;
;
;
lỗh6là
H,
Td
=
35
µ
m,
Smax
=
73
µ
m.
h6 h7 h8 h8 h8
h6 h6 h8 h7 Tính
h8 h8
sai lệch giới hạn của lỗ và trục:
a. ES = 73µm, EI = 0, es = 0, ei =
−35µm.
b. ES = 0, EI = −38µm, es = 0, ei =
−35µm.
G60, EI = −38µm,
H8

H7 c. ES =
es = H6
35µm, ei =
h5
h5
e7
k6
0.
d. ES = 38µm, EI = 0, es = 0, ei =
−35µm.
33. Trong các lắp ghép sau, chọn
lắp ghép trung gian trong hệ thống
J 7
U8
H7
trục: H 7
φ 32
φ150 S
φ 75
φ 50
a.
b.
c.
h
7
h
6
hd.
7
f7

U8
34.Kiểu lắp
là lắp ghép:
h7
a. Có độ hở trong hệ thống trục.
b. Có độ dôi trong hệ thống
trục.
c. Có độ hở trong hệ thống lỗ.
d. Có độ dôi trong hệ thống lỗ.
35.Chọn tất cả các lắp ghép có
độ dôi trong hệ G7
thống lỗ
N8 từ các
lắp ghép
sau:
H 8 H 8 M 7 N 8 h6
H 6 H 6 h7
U8
,
,
,
,
,
,
,
n7 f 7 h6 h7 h5 k 5 h7

S 7 H 6 J s 5 E8 H 8 H 8 G 6
,
,

,
,
,
,
h 6 g 5 h 4 h 7 s 7 u 8 h5
a. H 8 , H 8
d. s 7 u8

H8 H6
b.,
s7 r5

H8
u8

H8 U8
, c.
s 7 h7

36. Sắp xếp các lắp
H7 ghép sau đây
theo thứ tự mức độ độ hở tăng
k6
dần (nếu cùng kích thước danh
nghóa):
H7

H7

f 68 ; E 9 ; H 7

a. Gm76 ; E 8 ; F 8 ; F

h6 h8 h8 h7 h8 h6

H7
jS 6

H7

E 9 E 8b. F 8r 6 F 8 G 7 H 7
; ; ; ;
;
h8 h8 h8 h7 h6 h6

c.

d.

H 6 ụ động K 7
7
h5 ghép G
37. Lắp
giữa
nòng
h6 máy tiện
H6
h6
và thân
ụ động
cần có

h7
chuyển động tònh tiến dọc trục,
H6
yêu cầu độ chính xác đồng tâm
k5
cao nên có thể chọn:
a.

b.

c.

d.

38. Cho hai lắp ghép φ 30H7/k6 và
φ 30K7/h6. Hai lắp ghép đó có:
a. Cùng độ hở Smax và độ dôi


Nmax.
b. Cùng độ hở Smax nhưng khác
độ dôi Nmax.
c. Cùng độ dôi Nmax nhưng khác
độ hở Smax.
d. Độ hở Smax và độ dôi Nmax
đều khác nhau.
39. Cho hai lắp ghép φ 48F7/h6 và
φ 48F8/h7. Hai lắp ghép đó có:
a. Cùng độ hở Smax và Smin.
b. Cùng độ hở Smax nhưng khác

Smin.
c. Cùng độ hở Smin nhưng khác
Smax.
d. Độ hở Smax và Smin đều khác
nhau.
40. Cho hai lắp ghép φ 56
và φ 56
:
a. Kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ
trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
b. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ
trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
c. Kích thước giới hạn lớn nhất của trục
trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
d. Kích thước giới hạn nhỏ nhất của
trục trong hai lắp ghép trên bằng nhau.
41. Cho lắp ghép trung gian
. Để
tăng khả năng xuất hiện độ dôi
trong lắp ghép, chọn lại lắp ghép
sau:
a.
b.
c.
d.
43. Cho một lắp ghép có độ hở
trong hệ thống trục, mức độ chính
xác của lỗ thấp hơn của trục một
cấp. Ký hiệu lắp ghép đó có thể
là:

a. φ63
φ32

c. φ45

b. φ36

d.

44. Với lắp ghép giữa lỗ và trục
là D=d=φ 40
, độ nhám bề mặt
H7 chọn
K8như sau
của lỗ và trục nên
g6

h7

45. Cho hai lắp ghép φ 36
và φ 36
:
a. Kích thước giới hạn của lỗ trong lắp
ghép thứ 1 bằng kích thước giới hạn
6 H 72. H 7
H 7 Htrong
7 H 7lắp ghépHthứ
của trục
h6 jstrong
6

6
g 5 trục
m6 pgiới
b. Kíchk 6thước
hạn của

H7 H7 H7
k 6 j s 6 m6

H7 H7
n6 p 6

H7
r6

lắp ghép thứ 1 bằng kích thước giới
hạn của lỗ trong lắp ghép thứ 2.
c. Dung sai của lỗ trong lắp ghép thứ 1
bằng dung sai của trục trong lắp ghép
thứ 2.
d. Dung sai của trục trong lắp ghép thứ
1 bằng dung sai của lỗ trong lắp ghép
thứ 2.
46. Lắp ghép cho mối ghép cố
đònh giữa trục và chi tiết lắp trên
trục (có dùng chi tiết phụ là then
để truyền moment xoắn) có thể
chọn trong nhóm các lắp ghép sau:
a.
b.

c.

d.

47. Với một kiểu lắp có độ hở
trong hệ thống trục đã chọn, muốn
thay đổi độ hở nhỏ nhất Smin , cần
phải :
a. Chọn lại cấp chính xác của
trục.
b. Chọn lại cấp chính xác của lỗ
và trục.
c. Chọn lại sai lệch cơ bản của
lỗ.
d. Chọn lại sai lệch cơ bản của
trục.
48. Hai số đầu tính từ phải sang
trái của dãy số ký hiệu ổ lăn
biểu thò cho:
a. Đường kính ngoài của vòng
ngoài D.
b. Đường kính trong của vòng
trong d.
c. Đặc điểm về cấu tạo ổ lăn.
d. Cấp chính xác của ổ lăn.
49. Ổ lăn với ký hiệu 6308 cho
biết:
a. d = φ8mm, cỡ trung bình, loại ổ
bi đỡ chặn.
b. d = φ8mm, cỡ nhẹ rộng , loại ổ

đũa côn.
c. d = φ40mm, cỡ nặng, loại ổ bi
đỡ chặn.
d. d = φ40mm, cỡ trung bình, loại
ổ bi đỡ chặn.
50. TCVN 1480−84 qui đònh mức chính
xác của ổ lăn có:
a. 5 cấp và được ký hiệu là 0, 6,
5, 4, 2.
b. 5 cấp và được ký hiệu là 0, 1,
2, 3, 4.
c. 6 cấp và được ký hiệu là 0, 6,
5, 4, 3, 2.
d. 6 cấp và được ký hiệu là 0, 1,
2, 3, 4, 5.
51. Khi lắp ổ lăn, chọn lắp ghép
của:
a. Vòng ngoài với vỏ hộp theo hệ


thống trục, còn vòng trong với trục theo
hệ thống lỗ.
b. Vòng ngoài với vỏ hộp theo hệ
thống lỗ, còn vòng trong với trục theo
hệ thống trục.
c. Vòng trong với trục và vòng ngoài
với vỏ hộp đều theo hệ thống trục.
d. Vòng trong với trục và vòng ngoài
với vỏ hộp đều theo hệ thống lỗ.
52. Miền dung sai đường kính ngoài

D và đường kính trong d của ổ lăn:
a. Đều phân bố về phía dương so với vò
trí k.thước danh nghóa.
b.Đều ph.bố về phía âm so với vò trí
k.thước danh nghóa.
c. Miền dung sai của D phân bố về phía
dương, còn của d về phía âm so với vò
trí kích thước danh nghóa.
d. Miền dung sai của D phân bố về phía
âm, còn của d về phía dương so với vò
trí kích thước danh nghóa.
53. Nguyên tắc chọn lắp ghép cho
các vòng lăn của ổ lăn là chọn:
a. Lắp ghép có độ hở cho vòng chòu
tải chu kỳ; lắp ghép có độ dôi cho
vòng chòu tải cục bộ và dao động.
b. Lắp ghép có độ hở cho vòng chòu
tải cục bộ và dao động; lắp ghép có
độ dôi cho vòng chòu tải chu kỳ.
c. Lắp ghép có độ hở cho vòng chòu
tải cục bộ; lắp ghép có độ dôi cho
vòng chòu tải chu kỳ và dao động.
d. Lắp ghép có độ hở cho vòng chòu
tải chu kỳ và dao động; lắp ghép có
độ dôi cho vòng chòu tải cục bộ.
54. Với sơ đồ chòu tác dụng lực như
hình vẽ, dạng tải của các vòng
lăn như sau:
a. Vòng ngoài có dạng
tải dao động, vòng

trong có dạng tải chu
kỳ.
b. Vòng ngoài có dạng
tải chu kỳ, vòng trong
có dạng tải dao động.
c. Vòng ngoài có dạng
tải cục bộ, vòng trong
có dạng tải dao động.
d. Vòng ngoài có dạng tải dao động,
vòng trong có dạng tải cục bộ.
55. Với ổ lăn chòu
tác dụng lực hướng
tâm cố đònh như hình
vẽ, có thể chọn
lắp ghép giữa vòng
trong với chi tiết
trục là:
a. Þ50k6. c. Þ50m6.
b. Þ50g6. d. Þ50n6.
56. Với sơ đồ chòu tác dụng lực như
P
q

hình cau 54 (
<
chọn lắp ghép
của các vòng lăn là:
a. Vòng ngoài lắp với lỗ là lắp ghép
có độ hở, vòng trong lắp với trục là
lắp ghép có độ dôi.

b. Vòng ngoài lắp với lỗ là lắp ghép
có độ dôi, vòng trong lắp với trục là
lắp ghép có độ hở.
c. Cả hai vòng đều chọn lắp ghép có
độ hở.
d. Cả hai vòng đều chọn lắp ghép có
độ dôi.
57. Trên bản vẽ lắp, kiểu lắp của
vòng ngoài D và vòng trong d của
ổ lăn được ghi như sau:
a. D = φ150H7/h7 ;
d = φ70H7/m6.
b. D = φ150G7/h6 ;
d = φ70H7/n6.
c. D = φ150H7 ;
d = φ70k6.
d. D = φ150k6 ;
d = φ70D7.
58. Khi đònh tâm then hoa theo đường
kính ngoài D, lắp ghép được thực
hiện theo kích thước:
a. d và b.
c. D và b.
b. D và d.
d. b
59. Chọn cách ghi ký hiệu hợp lý
cho lắp ghép của ổ lăn trên bản
vẽ lắp:

Pc


60. Trong mối ghép then bằng, lắp
ghép bề rộng b:
a. Giữa then với trục được chọn theo hệ
thống trục, giữa then với bạc được chọn
theo hệ thống lỗ.
b. Giữa then với trục được chọn theo hệ
thống lỗ, giữa then với bạc được chọn
theo hệ thống trục.


c. Giữa then với trục và giữa then với
bạc đều được chọn theo hệ thống trục
d. Giữa then với trục và giữa then với
bạc đều được chọn theo hệ thống lỗ.
61. Trong lắp ghép then bằng, tác
dụng của độ hở giữa bề rộng
then và bề rộng rãnh của bạc là
để:
a. Bạc không thể dòch chuyển trên trục
và giảm sai số hình học giữa các rãnh
then trên trục và trên bạc.
b. Bạc có thể dòch chuyển trên trục
hoặc để bù trừ sai số vò trí giữa các
rãnh then trên trục và trên bạc.
c. Bạc có thể dòch chuyển trên trục và
để bù trừ sai số hình học giữa các
rãnh then trên trục và trên bạc.
d. Bạc không thể xoay trên trục và
giảm sai số hình học giữa các rãnh then

trên trục và trên bạc.
62. Chọn kiểu lắp bề rộng b cho
mối ghép then bằng trong trường
hợp trục và chi tiết lắp trên trục
cố đònh nhau trong
D10
H 9 quá trình làm
việc:
h9
b9
a. Then với trục:
, then Jvới
P9
s9
bạc:
h9
h9
Js9
9
b. Then với trục:
, thenHvới
h
9
d10
bạc:
bạc:

c. Then với trục:

, then với


D10
h9

P9
, then với
h9

d. Then với trục:

trên bản vẽ lắp là:
a. D−8x52H7/f7x58x10F8/f7.
b. d−8x52x58H7/f7x10F8/f7.
c. d−8x58x52F8/f7x10H7/f7.
d. d−8x52H7/f7x58x10F8/f7.
66. Lắp ghép bánh răng di trượt
của hộp tốc độ lên trục bằng
mối ghép then hoa có thể chọn:
a. D−6x32x38H7/f6x6F8/f7.
b. D−6x32x38H7/n6x6F8/js7.
c. d−6x32H7/n6x38x6F8/js7.
d. d−6x32x38H7/g6x6F8/f7.
67. Cho mối ghép then hoa có D
=φ 54mm, d =φ 46mm, b = 9mm, Z = 8,
miền dung sai bề rộng b của lỗ
then hoa và trục then hoa là F8 và
f8. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi
tiết trục then hoa như sau:
a. d−8x46x54x9F8.
c. b−

8x46x54x9f8.
b. d−8x46x54x9f8.
d. b−
8x46x54x9F8.
68. Sơ đồ phân bố dung sai của
đường kính ngoài D trong lắp ghép
H7
F8
then hoa
D–10Í 72f7
Í 82
f7Í 12
có dạng sau:

bạc:
63. Khi lắp bánh răng cố đònh trên
trục, kiểu lắp của mối ghép then
bằng với H9
rãnh thenS9
bánh răng
H9 có
Js9
thể
chọn:
js9
h9
h9 c.
a. h9
b.
d.

64. Trong mối ghép then hoa, lắp
ghép của:
a. Đường kính ngoài D được chọn theo hệ
thống lỗ, còn đường kính trong d theo
hệ thống trục.
b. Đường kính ngoài D được chọn theo hệ
thống trục, còn đường kính trong d theo
hệ thống lỗ.
c. Đường kính ngoài D và đường kính
trong d đều được thực hiện theo hệ
thống trục.
d. Đường kính ngoài D và đường kính
trong d đều được thực hiện theo hệ
thống lỗ.
65. Ký hiệu của mối ghép then hoa
có D = φ 58mm,
d = φ 52mm, b =
10mm, Z = 8, miền dung sai đường
kính trong d của lỗ then hoa và trục
then hoa là H7 và f7, miền dung sai
bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là F8 và f7 được biểu diễn

69. ------------ là chuỗi mà các khâu
trong chuỗi nằm song song với nhau
trong cùng một mặt phẳng.
a. Chuỗi kích thước chi tiết.
b. Chuỗi kích thước lắp ghép.
c. Chuỗi kích thước đường thẳng.
d. Chuỗi kích thước mặt phẳng.

70. Nguyên tắc để lập chuỗi kích
thước hợp lý là:
a. Các khâu của chuỗi kích thước phải
liên tiếp nhau và tạo thành vòng kín.
b. Phải lập chuỗi sao cho số khâu tham
gia ít nhất.
c. Trong mỗi chuỗi chỉ có một khâu
khép kín.
d. Tất cả đều đúng.
71. Chọn câu sai:
a. Khâu khép kín là khâu hình thành sau
khi lắp (với chuỗi kích thước lắp ghép)
b. Khâu khép kín là khâu hình thành sau


khi gia công gia công chi tiết (với chuỗi
kích thước chi tiết).
c. Khâu khép kín là khâu mà giá trò
của nó độc lập so với các khâu khác.
d. Khâu khép kín có thể thay đổi nếu
thay đổi trình tự gia công chi tiết.
72. Trong chuỗi kích thước sau, xác
đònh khâu tăng, khâu giảm:
a. Khâu tăng A1, A3 ; khâu giảm
A2, A4, A5.
b. Khâu tăng A1, A4, A2 ; khâu
giảm A3, A5.
c. Khâu tăng A1, A4 ; khâu giảm
A2, A3, A5.
d. Khâu tăng A1, A3, A2 ; khâu

giảm A4, A5.

73. Xác đònh khâu giảm trong
chuỗi kích thước sau:
a. α1, α2.
b. α2.
c. α3 .
d. Không có
khâu nào.

74. Trong
chuỗi kích thước đường thẳng, dung
sai khâu khép kín bằng:
a. Tổng dung sai của các khâu tăng.
b. Tổng dung sai của các khâu giảm.
c. Tổng dung sai của các khâu thành
phần.
d. Tổng dung sai của các khâu tăng trừ
tổng dung sai của các khâu giảm.
75. Giải chuỗi kích thước bằng
phương pháp đổi lẫn hoàn toàn
chỉ được sử dụng khi:
a. Chuỗi phải là chuỗi ngắn nhất.
b. Chuỗi chỉ có các khâu giảm, không
có khâu tăng.
c. Chuỗi có số khâu thành phần lớn
mà dung sai khâu khép kín lại nhỏ.
d. Chuỗi có số khâu thành phần nhỏ
hoặc không yêu cầu độ chính xác cao.
Từ câu 76-> 78 sử dụng hình vẽ

sau:
Trình tự gia công A1, A2, A5, A4.
Tính kích thước A5. Biết :
A1 = 40+0,05 , A2 = 30−0,04,
A3 = 5± 0,1 , A4 = 25± 0,02.

76. Trong chuỗi kích thước để tính A5
, khâu khép kín là:
a. Khâu A2.
b. Khâu A3.
c. Khâu A4.
d. Khâu A5.
77. Dung sai khâu A5 là:
a. 0,06 mm.
b. 0,04 mm.
c. 0,08 mm.
d. 0,07 mm.
78. Kích thước khâu A5 là:
+0 , 04
+0 , 05
a. 100
mm.
c. 100
mm.
−0 , 03
+ 0 , 01
b. 100+0,07 mm.
d. 100± 0,04 mm.
Từ câu 79 -> 81 sử dụng hình vẽ
sau:

+0 , 02
− 0 , 03
A1, A2, A3, A4 là các kích thước thiết kế,
với A1 = 25
A2 = 52−0,09 , A3 =
80± 0,045 , A4 = 110
B1, B2, B3 , B4 là các kích thước công
nghệ.Tính kích thước B2.

79. Chuỗi kích thước để tính B2 gồm
có:
a. 3 khâu B2 , B1 , A2 với A2 là khâu khép
kín.
b. 3 khâu B2 , B1 , A2 với B2 là khâu khép
kín.
c. 4 khâu B2 , B1 , B3 , A3 với B2 là khâu
khép kín.
d. 4 khâu B2 , B1 , B3 , A3 với A3 là khâu
khép kín.
80. Dung sai khâu B2 là:
a. 0,13 mm. b. 0,04 mm.
c. 0,09 mm.
d. 0,06 mm.
81. Kích thước khâu B2 là:
+0 , 02
a. 27−0,04 mm.
c. 27
mm.
− 0 ,15
+0 , 04

−0 ,d.
02
b. 27
mm.
27
− 0 , 09
− 0 , 06
mm.

Từ câu 82 -> 84 sử dụng hình vẽ
sau:
Trình tự gia công là: gia công thô đường
kính d1 , gia công mặt phẳng A theo kích
thước L, gia công tinh đường kính d2.
Xác đònh L để gia công được L1 = 45 ±
+0 ,1 biết: d = φ62
0,15. Cho
mm.
d2 =
1
− 0 , 05
φ60–0,02 mm.


d. Cả ba đều đúng.
88. Ưu điểm của phương pháp đo
không tiếp xúc là:
a. K0 gây ra sai số do lực đo và do
d.động của lực đo.
b. Không gây ảnh hưởng đến bề mặt

chi tiết đo đặc biệt là với các chi tiết
mỏng, kém cứng vững.

c. Cả a và b đều đúng.
82. Lập chuỗi kích thước để tính L
như hình vẽ, trong đó :
a.L1 : khâu khép kín;d1L và
: khâu
d2
tăng,
: khâu giảm.
2
2
b. L1 : khâu khép kín;
: khâu
d1
d2 L và
tăng,
: khâu giảm.
2
2
c. L : khâu khép kín; d
L1 và
: khâu
d
2
1
tăng,
: khâu giảm.
2

2
d. L : khâu khép kín; L1 và
: khâu
d1
d2
tăng,
: khâu giảm.
2
83. Dung sai khâu L2là:
a. 0,225 mm. b. 0,15 mm. c. 0,125 mm. d.
0,215 mm.
84. Kích thước khâu L là:
+0 ,125
+0 ,15
a. 46
mm.
c. 46
− 0 , 09
− 0 , 09
mm.
b. 46-0,215 mm.
d. 46++00,,125
09
mm.
85. Đo gián tiếp là phương pháp đo:
a. Mà chỉ thò trên dụng cụ đo chỉ cho
biết sai lệch của giá trò đo so với mẫu.

b. Có giá trò của đại lượng cần đo không thể
đọc trực tiếp từ cơ cấu chỉ thò của dụng cụ

đo.
c. Có quan hệ hàm số với một hay
nhiều đại lượng đo trực tiếp khác.
d. Cả hai câu (b) và (c) đều đúng.
86. Tại sao thông thường nên sử
dụng phương pháp đo trực tiếp hơn
là đo gián tiếp?
a. Vì đo trực tiếp có độ chính xác cao
bởi không chòu ảnh hưởng của các
yếu tố trung gian.
b. Vì đo trực tiếp không có sai số tính
toán quy đổi.
c. Vì phương pháp này có năng suất cao
do không phải đo nhiều thông số và
không phải thực hiện các phép tính
toán trung gian.

d. Tất cả đều đúng.
87. Đo so sánh là phương pháp đo:
a. Nhiều lần một đại lượng rồi so sánh
chọn kết quả đúng.
b. Mà chỉ thò của dụng cụ đo chỉ cho biết sai

lệch của giá trò đo so với mẫu.
c. Bằng cách so sánh đại lượng cần đo
với một vật mẫu có độ chính xác cao
để biết đại lượng đó đạt hay không đạt,
chứ không thể biết giá trò thực của
nó.


d. Có khả năng đọc được kết quả đo
ngay trên cơ cấu chỉ thò của dụng cụ
đo.
89. Muốn áp dụng phương pháp đo
tích cực, phải sử dụng các loại
dụng cụ đo có khả năng:

a. Đo tổng hợp.
b. Đo tuyệt đối.
c. Đo tiếp xúc.
d. Đo không tiếp xúc.
90. Phương pháp đo yếu tố là
phương pháp:
a. Đo từng sản phẩm riêng biệt.
b. Đo những yếu tố chung của
các sản phẩm.

c. Đo từng yếu tố riêng biệt của sản
phẩm.
d. Đo yếu tố quan trọng nhất của
sản phẩm.
91. Phương pháp đo yếu tố được
dùng:
a. Khi nghiên cứu độ chính xác gia
công.
b. Khi phân tích và tìm ra nguyên nhân
gây ra sai số để cải thiện qui trình
công nghệ nhằm đảm bảo chất lượng
của sản phẩm.


c. Cả a và b đều đúng.

d. Để kiểm tra lần cuối xem chi tiết đạt
hay không đạt yêu cầu.
92. Phương pháp đo tổng hợp là
phương pháp:
a. Đo tất cả các yếu tố riêng biệt
của sản phẩm, sau đó tổng hợp thành
một kết quả chung cho sản phẩm.

b. Đo đồng thời các yếu tố có ảnh hưởng
đến chất lượng sử dụng của sản phẩm.
c. Đo một yếu tố nào đó có tính chất
tổng hợp nhất của sản phẩm.
d. Cả (b) và (c) đều đúng.
93. Bộ phận trên dụng cụ đo có
nhiệm vụ tiếp xúc với chi tiết đo
để nhận sự biến đổi của kích
thước đo là:

a. Bộ phận cảm.
b. Bộ phận chuyển đổi.
c. Bộ phận khuếch đại.
d. Bộ phận chỉ thò.
94. Với thước cặp, trên thước chính
có thang chia độ theo mm và trên
thước phụ khắc vạch theo nguyên
tắc sau:



+ Gọi a và a' là k.cách giữa hai vạch
trên thước chính và phụ.
+ Gọi c và c' là giá trò vạch chia trên
th.chính và phụ.
+ Gọi γ là độ phóng đại của thước (γ =
1,2...).

Ta có:
a. c = a.γ – a'
c. a’= c’.γ –
c
b. a' = c.γ – c'
d. a' = c – c’.γ
95. Quan sát thước cặp (có giá trò
vạch chia trên thước phụ là 1/20)
khi đo một chi tiết, ta nhận được:
+ m = 18 (m là số vạch trên thước
chính ở phía bên trái vạch 0 của thước
phụ).
+ i = 19 (i là vạch thứ i trên thước phụ
trùng với một vạch bất kỳ trên thước
chính).
Vậy kết quả của phép đo trên là:
a. L = 18,19mm.
c. L = 19,9mm.
b. L = 19,18mm.
d. L = 18,95mm.
96. Với thước cặp 1/50, γ = 2,
khoảng cách giữa 2 vạch trên
thước phụ là:

• a. 0,95mm.
c. 1,95mm.
b. 1,9mm.
d. 1,98mm.
97. Với sơ đồ bên, kết quả đo được
trên panme là:
• a. L = 41,87mm. c. L = 41,087mm.
b. L = 41,37mm. d. L = 41,43mm.

98. Căn mẫu song song là:
a. Loại mẫu chuẩn về chiều dài.
b. Một loại mẫu có dạng hình khối chữ
nhật với hai bề mặt làm việc được
chế tạo rất song song, đạt độ chính xác
kích thước và độ bóng bề mặt cao.
c. Loại mẫu dùng để kiểm tra các dụng
cụ đo khác.
d. Tất cả đều đúng.
99. Để kiểm tra loạt chi tiết lỗ có
kích thước Φ 60± 0,015, có thể dùng:
a. Calíp hàm có ký hiệu Φ60js7.
b. Calíp hàm có ký hiệu Φ60Js7.
c. Calíp nút có ký hiệu Φ60js7.
d. Calíp nút có ký hiệu Φ60Js7.
100. Về nguyên tắc kích thước danh
nghóa của calíp phải tương ứng
bằng các kích thước giới hạn của
chi tiết (Dmax , Dmin , dmax , dmin ),
nghóa là:
a. Với calip nút: dqua = Dmin ; dkhông qua =

Dmax
Với calip hàm: Dqua = dmin ; Dkhông qua =
dmax

b. Với calip nút: dqua = Dmin ; dkhông qua =

Dmax
Với calip hàm: Dqua = dmax ; Dkhông qua =
dmin
c. Với calip nút: dqua = Dmax ; dkhông qua =
dmax
Với calip hàm: Dqua = Dmin ; Dkhông qua =
dmin
d. Với calip nút: dqua = Dmax ; dkhông qua =
Dmin
Với calip hàm: Dqua = dmax ; Dkhông qua
= dmin
101. Về kết cấu, calip có thể có
nhiều hình dáng khác nhau nhưng cơ
bản thì nó có hai đầu: Đầu qua (Q)
và đầu không qua (KQ) trong đó
đầu qua bao giờ cũng dài hơn đầu
không qua vì:
a. Đầu qua làm việc nhiều (ma
sát với chi tiết) nên mòn nhiều hơn
đầu không qua.
b. Để phân biệt giữa đầu qua và
không qua.
c. Để loại trừ ảnh hưởng của sai
lệch về hình dạng đến kết quả kiểm

tra.

d. Cả (a) và (c) đều đúng.
102. Bằng phương pháp đo so sánh,
đồng hồ so cho biết:
a. Sai lệch giữa kích thước đo so
với mẫu và thể hiện bằng độ lệch
của kim chỉ thò.
b. Kích thước thực của chi tiết và
thể hiện bằng giá trò cụ thể ở mặt
số đồng hồ.
c. Sai số về hình dạng của chi tiết
bằng cách so sánh với mẫu cho trước.
d. Tất cả đều đúng.
103. Đồng hồ đo trong khác với
đồng hồ so chủ yếu ở:
a. Bộ phận cảm.

b. Bộ phận chuyển đổi và khuyếch
đại.
c. Bộ phận chỉ thò.
d. Bộ phận ổn đònh lực đo.
104. Công dụng của "cơ cấu đònh
tâm" trong đồng hồ đo trong là để
đảm bảo:
a. Đường tâm của lỗ cần đo ở vò trí
thẳng đứng.

b. Đường tâm của hai đầu đo cố đònh và di
động đi qua đường kính lỗ cần đo.

c. Hai đầu đo cố đònh và di động của
dụng cụ đồng tâm với nhau.
d. Tâm của đầu đo di động trùng với
tâm của lỗ cần đo.
105. Để kiểm tra kích thước L của
chi tiết bên, có thể sử dụng:
a. Panme.
b. Calíp giới hạn.
c. Đồng hồ đo trong.
d. Tất cả đều sai.


sau:
a.
106. Để kiểm tra chính xác bề mặt
côn dài của chi tiết bên, có thể
sử dụng:
a. Calíp nút côn.

b. tgα =

b. Calíp ống côn.

c.

D− d
2L2 − L 1 − D + d

2( D − d )
tgα =d.

2( L2 − L1 ) − D + d

c. Panme đo ngoài.
d. Tất cả đều đúng.
107. Độ nhạy của Nivô phụ thuộc
vào:
a. Loại chất lỏng chứa bên trong ống
thủy tinh.
b. Lượng chất lỏng chứa bên trong ống
thủy tinh.

c. Bán kính cong của ống thủy tinh.
d. Tất cả các yếu tố trên.

108. Thước Sin là một dụng cụ
dùng để đo chính xác kích thước
góc bằng phương pháp:
a. Đo trực tiếp.
c. Đo gián tiếp.
b. Đo tuyệt đối. d. Đo tổng hợp.
109. Để điều chỉnh thước sin khi đo
góc nghiêng của bề mặt chi tiết,
cần phải kết hợp với:
a. Dưỡng đo góc.
c. Nivô.
b. Thước đo góc.
d. Đồng hồ so và

114. Hình vẽ bên là loại dụng cụ đo
dùng để:

a. Đo độ trụ.
b. Đo độ song song.
c. Đo độ đảo.

d. Đo độ thẳng.

căn mẫu.
110. Hình vẽ dưới đây là sơ đồ
nguyên lý của:
• a. Nivô thanh.
c. Thước
sin.
b. Nivô khung.
d. Thước tang.

115. Đo độ trụ là chỉ tiêu tổng
hợp về sai lệch hình dạng trên tiết
diện dọc trục, bao gồm:
a. Độ thẳng đường sinh, độ đồng trục,
độ phình thắt và độ cong trục.

b. Độ thẳng đường sinh, độ phình thắt, độ
côn và độ cong trục
111. Khi đặt Nivô lên một mặt
phẳng dài 2,5m, độ nghiêng của
mặt phẳng làm cho bọt khí của
ống thủy tinh lệch đi 3 vạch. Biết
rằng ống thủy có giá trò vạch chia
c = 0,15mm/m (tức 30″ /vạch), tìm sai
lệch về góc và lượng hiệu chỉnh

cần thiết cho bề mặt trở về vò trí
nằm ngang.
• a. α = 1’30″ và h = 1,125mm.
b. α = 1’ và h = 1,35mm.
c. α = 45″ và h = 1,125mm.
d. α = 1’30″ và h = 1,35mm.
112. Khuyết điểm cơ bản của thước
tang là không đo được:
• a. Bề mặt côn ngoài.

c. Độ đồng trục, độ phình thắt, độ
nhám bề mặt và độ cong trục.
d. Độ phình thắt, độ côn, độ cong trục
và độ đồng tâm giữa các bề mặt
trục.
116. Độ đối xứng Í của rãnh A so
với hai mặt ngoài B (hình bên) được
tính:
a. Í = 2(L1 Í L2).
b. Í = L1 Í L2.
c.

∆=

L1 − L2
2

b. Bề mặt côn trong.

c. Mặt nghiêng có góc α quá

nhỏ.
d. Tất cả các bề mặt trên.
113. Từ sơ đồ đo theo hình vẽ, góc α
D−d
của bề mặt
tgαxác
= đònh như
D − dcôn được

tgα =

2( L2 − L1 ) − D + d

L2 − L1 −

D
2

117. Hình
bên biểu
hiện sơ
đồ
nguyên lý

L1 + L2
∆ =d.
2


của phương pháp đo:

a. Độ giao nhau giữa các đường tâm
lỗ.
b. Độ đảo hướng tâm.
c. Độ vuông góc giữa các đường tâm
lỗ.
d. Độ cong trục.

118. Hình bên biểu hiện sơ đồ
nguyên lý của phương pháp đo:
a. Độ đảo giữa mặt đầu với
mặt trụ ngoài.

b. Độ đảo giữa mặt đầu với mặt trụ
trong.
c. Độ phẳng của mặt đầu.
d. Độ song song của hai mặt đầu.



×