Câu hỏi:
ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu của câu.
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu của câu.
Ngữ văn Tiết 98: Tiếng việt
I. Thế nào là thành phần biệt lập?
1. Ví dụ:
a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ
ôm chặt cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu
vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không
khóc được nên anh cười vậy thôi.
c. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
d. Trời ơi, chỉ còn 5 phút.
Không thuộc cấu trúc cú pháp của câu
Không diễn đạt nghĩa sự việc.
2. Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Thành phần biệt lập là những bộ phận không
tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
II. Các thành phần biệt lập.
1. Thành phần tình thái:
a. Ví dụ:
Ngữ văn Tiết 98: Tiếng việt
I. Thế nào là thành phần biệt lập?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ;
II. Các thành phần biệt lập
1. Thành phần tình thái
a. Ví dụ;
a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ
rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm
chặt cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu
vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không
khóc được nên anh cười vậy thôi.
Thể hiện cách nhìn (nhận xét, đánh giá) của ngư
ời nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Không biểu hiện nghĩa sự việc.
Ngữ văn Tiết 98: Tiếng việt
I. Thế nào là thành phần biệt lập?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ:
II. Các thành phần biệt lập
1. Thành phần tình thái
a. Ví dụ;
b. Ghi nhớ:
Ví dụ:
- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
- Theo tôi, quyển sách này rất hay.
Ví dụ:
- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
- Theo tôi, quyển sách này rất hay.
Ghi nhớ:
Thành phần tình thái được dùng để
thể hiện cách nhìn của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
Lưu ý:
Gắn với độ tin cậy : Chắc chắn,
chắc, hình như, nghe như
Yếu tố tình thái Gắn với ý kiến người nói:
theo tôi, theo anh, theo ý ông ấy
Chỉ thái độ của người nói đối với
người nghe: ạ, à, ừ đấy, nhé, nhỉ
Ví dụ:
- Chiếc ghế này rất chắc chắn.
Ngữ văn Tiết 98: Tiếng việt
I. Thế nào là thành phần biệt lập?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ
II. Các thành phần biệt lập
1. Thành phần tình thái
a. Ví dụ:
b.Ghi nhớ;
2. Thành phần cảm thán
a. Ví dụ;
c. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
d. Trời ơi, chỉ còn 5 phút.
b. Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm
lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận)
Ví dụ
c. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
d. Trời ơi, chỉ còn 5 phút.
c. ồ! Sao mà độ ấy vui thế.
d. Trời ơi! Chỉ còn 5 phút.
Bộc lộ tâm lý, tâm trạng, cảm xúc
Thường đứng đầu câu
Ghi nhớ:
* Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
* Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
* Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người
nói (vui, buồn, mừng, giận)