Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Những bài toán hay và khó trong đề thi tuyển sinh vào 10 môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.07 KB, 1 trang )

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I. Gọi D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của
đường tròn tâm I với các cạnh BC, CA và AB; K là giao điểm của hai đường thẳng EF và
BI
a) Chứng minh rằng C,D, E, I, K cùng thuộc 1 đường tròn
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CA. Chứng minh các đường thẳng EF,
BI, MN đồng qui
c) Giả sử B, C cố định, A là điểm thay đổi trên mặt phẳng sao cho góc BAC = α (00 <
α < 1800). Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng CI và EF. Chứng minh đường
tròn ngoại tiếp ΔHKD luôn đi qua 1 điểm cố định
A

K
E

H

F
N
I

B

D

M

C

Hướng dẫn
a)
∠CDI + ∠CEI = 900 + 900 = 1800 ⇒ tgCDIE nt (1)



1800 − ∠BAC ∠ABC + ∠ACB
=
= ∠FBK + ∠ECI
∠AFE =
⇒ ∠ECI = ∠EKI
2
2

∠AFE = ∠FBK + ∠EKI (t / c gocngoai )

⇒ tgCIEK nt (2); tu (1) & (2) ⇒ dpcm
b) ta chứng minh K; N ; M thẳng hàng
ta có MN//AB (3) ( t/c đường trung bình) . Mặt khác ∆BKC vuông tại K suy ra
MK=MB ( t/c trung tuyến tam giác vuông) suy ra
∠MKB = ∠MBK = ∠ABK ⇒ KM / / AB (4) từ (3) (4) suy ra K, N , M thẳng hàng
d) Tương tự ta chứng minh được 5 điểm B, I, F, H cùng nằm trên 1 đường tròn suy
BC 

0
ra ∠BHC = 90 = ∠BKC ⇒ tgBHCK nt  M ;
÷ ⇒ ∠HMK = 2∠HCK (5)
2 

Ta lại có ∠IDH = ∠HBK = ∠HCK = ∠KDI ⇒ ∠HDK = 2∠HCK (6)
Từ (5)&(6) suy ra ∠HCK = ∠HDK ⇒ tgHDKM nt
Hay đường tròn ngoại tiếp ΔHKD luôn đi qua 1 điểm M cố định
( Bạn kiểm tra lại nhé, lần sau nếu nhờ giải nên vẽ hình sẵn )




×