Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Vào phủ chúa Trịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.15 KB, 8 trang )


Trường THPT Ngô Quyền
Trường THPT Ngô Quyền
Thành phố Hoà Bình
Thành phố Hoà Bình

Vào phủ chúa Trịnh
Vào phủ chúa Trịnh
( Trích “ Thượng kinh kí sự “ của Lê Hữu Trác)

I- Tìm hiểu tiểu dẫn:
1. Tác giả.
- Gia thế: truyền thống quan lại, giàu có.
- Thời đại: phong kiến suy tàn; Vua Lê – Chúa
Trịnh xa hoa, mải ăn chơi trác táng, không lo
đến vận mệnh đất nước, đời sống nhân đân.
- Bản thân:
+ Lê Hữu Trác (1720 -1791) quê ở làng Liêu
Xá, huyên Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn
Hải Dương (nay thuộc Yên Mĩ, Hưng Yên)
+ Là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ
coi thường danh lợi,sống ẩn chủ yếu ở Hương
Sơn-Hà Tĩnh(quê mẹ)= hiệu Hải Thượng lãn Ông.


2. Văn bản:
- “ Thượng kinh kí sự” là tập kí viết bằng chữ
Hán, ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa
bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm
từ ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782)
đến ngày trở về Hương Sơn (02/1/1782).


- “Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc Lê Hữu
Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa
để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán ngày
01/02/1782.
(Kí là một thể văn xuôi tự sự khá phổ biến ở thời kì
VHTĐ. Tác phẩm kí thường có cốt truyện là sự thực
cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật theo
quan điểm cá nhân. Kí có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người viết).

II- Đọc - hiểu văn bản:
1. Bức tranh sinh động về cảnh sinh hoạt
nơi phủ chúa.
- Quang cảnh nơi phủ chúa: “rèm châu”, “hiên
ngọc”, cảnh đẹp như chốn “đào nguyên”.
Phòng ở ngào ngạt hương hoa, cột và đồ nghi
trượng sơn son thếp vàng, sập vàng, ghế rồng
nệm gấm, người phục vụ đông như mắc cửi …
cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua
thắm…
Rất tráng lệ, xa hoa cực điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×