Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

vào phủ chúa trịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 25 trang )





Sở GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG
TRườNG THPT TÂN CHÂU


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
1) TÁC GIẢ :
LÊ HỮU TRÁC (1724 – 1791 )
Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông
(Ông già lười ở đất
Thượng Hồng)
Người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ
Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện
Yên Mó, tỉnh Hưng Yên)
Xuất thân trong gia đình quan lại. Sau này khi
từ bỏ nghiệp võ theo nghiệp y, ông chuyển về
sống gắn bó với quê ngoại Hương Sơn, Hà Tónh.


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
2) TÁC PHẨM :
Công trình “ Hải thượng y tông tâm lónh” gồm 66
quyển, biên soạn trong gần 40 năm.
Quyển cuối cùng ( quyển vó ) của bộ sách là
một tác phẩm văn học đặc sắc : “ Thượng kinh kí


sự ”
“ Thượng kinh kí sự ” ( kí sự lên kinh ) ghi chép
sự việc LHT về kinh đô thăng long chữa bệnh cho
cha con chúa Trònh Sâm từ tháng giêng năm 1782
đến khi trở về.


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
1) Tóm tắt các sự việc chính :
Thánh chỉ ( sáng sớm mồng 1 tháng 2 )  vào
cung ( cửa sau )  qua nhiều lần cửa  vườn cây
 hành lang quanh co  điếm “ Hậu mã quân túc
trực ”  cửa lớn  hành lang phía tây  Đại
đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà  trở ra
điếm “ hậu mã ” ăn cơm  vào mấy lần trướng
gấm  hậu cung  hầu mạch, dâng đơn  về nơi
trọ.
1) Tóm tắt các sự việc chính :


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trònh và thái độ của tác giả:
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền
của chúa Trònh và thái độ của tác giả:
 Cảnh sống nơi phủ chúa :
Đường
vào
phủ
Phải qua nhiều lần cửa
Những dãy hành lang quanh co nối
tiếp nhau
Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít
Danh hoa đua thắm, gió đưa thoang
thoảng mùi hương…
Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của
chúa Trònh được miêu tả như thế nào ?


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của

chúa Trònh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trònh và thái độ của tác giả:
 Cảnh sống nơi phủ chúa :
Trong
khuôn
viên

Đại đường, Quyển bồng, gác tía,
phòng trà
Đồ dùng tiếp khách toàn “ mâm
vàng, chén bạc ” với các “ món
ngon vật lạ”


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của
chúa Trònh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trònh và thái độ của tác giả:
 Cảnh sống nơi phủ chúa :
Nội cung của

thế tử gồm
Nệm gấm, màn là, sập vàng,
ghế rồng
Đèn sáng lấp lánh, hương
thơm ngào ngạt…
Mọi thứ đều toát lên sự lộng lẫy, xa hoa,
“ thế gian chưa từng thấy ”.


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của
chúa Trònh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trònh và thái độ của tác giả:
 Cảnh sống nơi phủ chúa :
Phủ chúa còn có cả
một “ guồng máy ”
phục vụ đông đúc,
tấp nập
Hệ thống quan lại, quân
lính, cung tần, người hầu
kẻ hạ…
Tất cả những lời xưng

hô, bẩm tấu đều phải
rất kính cẩn, lễ phép 
giống như ở chốn cung
đình.


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)
1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của
chúa Trònh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trònh và thái độ của tác giả:
 Cảnh sống nơi phủ chúa :
Phủ chúa quả thật không chỉ đẹp lộng
lẫy, thâm nghiêm, mà còn cho thấy cái
uy thế “ nghiêng trời ”, lấn lướt cả cung
vua của chúa Trònh Sâm.


I) TÌM HI U CHUNGỂ
1) TÁC GIẢ :
2) TÁC PHẨM :
II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Đoạn trích “Vào phủ chúa Trònh”)

1) Tóm tắt các sự việc chính :
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của
chúa Trònh và thái độ của tác giả:
2) Phân tích :
a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa
Trònh và thái độ của tác giả:
 Cảnh sống nơi phủ chúa :
 Thái độ của tác giả :
Thể hiện gián tiếp qua việc miêu tả  sự xa
hoa trong bức tranh hiện thực tự nó phơi bày
trước mắt người đọc.
Thể hiện trực tiếp qua các quan sát và suy nghó
 từng là con quan, đã biết đến chốn phồn hoa đô
hội > < không thể tưởng tượng được sự tráng lệ :
“ cảnh giàu sang của vua chúa thật khác hẳn
người thường”. Tác giả còn làm bài thơ để miêu tả
cái “ rực rỡ, sang trọng” ấy.
Thái độ của tác giả bộc lộ như thế nào
trước quang cảnh ở phủ chúa ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×