Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 190 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế tốn tài chính khơng những có vai trị tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Cơng tác hạch tốn kế tốn vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dụng như một cơng cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay.
Xuất phát ttừ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế, nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phịng kế tốn cơng ty và cô giáo hướng dẫn em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài. “Cơng tác tổ chức hạch tốn kế
<b>tốn tại Cơng Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa ". nhằm làm sáng tổ những vấn </b>
đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hồn thiện bổ sung kiến thức đã tích luỹ được ở lớp.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, tháng 6 năm 2002
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>I Quá trình hình thành chức năng và nhiệm vụ của Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.(CT TM-DVN) </b>
<b> 1. Quá trình hình thành : </b>
CT TM-DVN là một công ty nhựa trực thuộc Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam(TCTN VN) được thành lập ngày 8 tháng 10 năm 1996 theo quyết định số 2299-QĐ-TTCB của Bộ Công Nghiệp(BCN). Công ty nhựa là một doanh nghiệp nhà nước hạch tốn phụ thuộc, có trụ sở chính đặt tại 39 Ngơ Quyền, Hà Nội. Công ty ra đời và hoạt động vơi tư cách pháp nhân có tên giao dịch quốc tế “VINAPLAT”.
Với đội ngũ 60 cán bộ công nhân viên có trình độ, cùng với cơ sở vật chất kế thừa toàn bộ của Tổng Công Ty để lại, công ty TM-DVN đã không ngừng củng cố ngành nhựa trở thành ngành nhựa mũi nhọn hàng đầu, giải quyết nhu cầu cần thiết cho xã hội và thực thiện tốt trách nhiệm của Đảng và Nhà nước giao cho ngành Nhựa.
Tiền thân của Công Ty Nhựa Việt Nam cũng như Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa là một công ty tạp phẩm thành lập ngày 7 tháng 8 năm 1976 theo quyết định số 972/CNV-TCQL của Bộ Công Nghiêp bao gồm của toàn ngành Nhựa, da giầy, xà phòng, sắt tráng men, văn phaòng phẩm Hồng Hà..v..v. Đến năm 1987 thực hiên quyết định số 302-CP của chính phủ Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ ra quyết định 421CNN-TCCP ngày 1 tháng 12 năm 1987 đổi Cơng ty Tạp Phẩm thành Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Nhựa hoạt động theo nghị định 27/HDBC ngày 22 tháng 2 năm 1988 đế giúp cho việc chuyển biến mạnh mẽ và hợp với cơ chế thị trường, đồng thời mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Tạp phẩm nhựa) thành Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam. Ngày 15 tháng 3 năm 1993 đến ngày 26 tháng 12 năm 1994, Bộ Trưởng Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ trình Thủ Tướng đơn xin thành lập Doanh Ngiệp Nhà Nước công văn số 2492-
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Những năm qua với đà phát triển nhanh, nhịp độ tăng trưởng cao của Ngành Nhựa cũng như mục tiêu sản xuất nhập khẩu đến năm 2005 mà chiến lược ngành đã đặt ra là phải phát triển đủ mạnh đúng tầm với một doanh nghiệp vừa phục vụ cho Quốc Doanh, Trung Ương,địa phương và các thành phần kinh tế khác chính vì cần thiết như vậy mà đến năm 1996 theo quyết định 2999/QĐ-TCCP của Bộ Công Nghiệp Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa đã chính thức thành lập trên cơ sở trưóc đây và là chi nhánh phía Bắc của Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam .
Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, sư cạnh tranh trong cơ chế thị trường ngày càng quyết liệt, CT TM-DVN đã hoạt động và trải qua nhiều biến đổi thăng trầm vươn lên để tự khẳng định mình và hồ nhập với nần kinh tế năng động không ngường phát triển.
<b>2. Chức năng: </b>
- Công Ty TM-DVN là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyên kinh doanh các loại hàng hố dịch vụ ngành Nhựa có quyền tự chủ kinh doanh theo phẩm cấp của Công Ty và thực hiện chức năng cơ bản như một doanh ngiệp Thương Mại.
- Kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm nhựa vật tư nguyên vật liệu nhựa, sắt tráng men nhôm, thép lá, các loại hố chất, văn phịng phẩm hàng tiêu dùng, bao bì và in ấn bao bì, phương tiện vận tải máy móc thiết bị phụ tùng và khn mẫu.
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, chuyển dao công nghệ mới, thiết kế chế tạo và xây lắp các cơng trình chun ngành, họi chợ triển lãm, hội thảo, thông tin quảng cáo và kinh doanh du lịch khách sạn nhà hàng, đại lý bán hàng, tiến hành các hoạt động khai thác theo qui định cảu pháp luật.
<b>3. Nhiệm vụ của Cơng Ty : </b>
- Mục đích kinh doanh thực hiện theo đúng qui định thành lập của doanh nghiệp và kinh doanh các mặt hàng dịch vụ đã đăng ký cụ thể.
- Với tinh thần tự lực tự cường với quyết tâm vươn lên để tồn tại và phát triển được là do sự chỉ đạo sát sao có hiệu quả của các phịng ban lãnh đạo trong Cơng Ty và sự hưởng ứng nhiệt tình của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên nhằm
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">mục đích vừa sản xuất vừa xây dựng Cơng Ty TM-DVN có uy tín và chất lượng tốt hơn để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn và thu được lợi nhuận cao nhằm mục đích thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước như nộp thuế và các khoản phải nọp khác và o ngân sách nhà nước.
- Doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển tốt số vốn của doanh nghiệp được nhà nước giao cho.
- Doanh nghiệp phaỉ tổ chức tốt quá trình quản lý lao động. Tổ chức bộ máy quản lý Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa
<b>1. Khái quát về bộ máy quản lý: </b>
Công Ty TM-DVN là một đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam tiêu biểu cho loại hình vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ đơn giản đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của Công Ty đề ra. Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công Ty được xác định theo cơ cấu trực tuyến chức năng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Theo cơ cấu tổ chức tổ chức trên Giám Đốc là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng ban, cửa hàng, kho trạm. Các bộ phận phòng ban làm chức năng tham mưu giúp việc, hỗ chợ cho giám đốc mọi thông tin được phản hồi giữa các phòng ban một cách nhanh chóng và chính xác.
<b>2. Khái qt về bộ phận kế tốn tài chính : </b>
Với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở trên Công Ty lựa chọn hình thức tổ chức Kế Tốn tập trung và phân tán có một bộ báo hồ sơ gửi về từ Hải Phịng.
* Bộ phận Kế Tốn Tài Chính được chia làm hai bộ phận:
Phịng tài chính kế tốn
- Bộ phận Kế Tốn tại phịng Kế Tốn Tài Chính:
Bộ phận này có nhiệm vụ và chứca năng tham mưu giúp Giám Đốc trong mọi cơng tác Kế Tốn về tình hình tài chính tại Cơng Ty.
- Bộ phận Kế Tốn ở trạm kho vận Hải Phịng:
Có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép đầy đủ, chính xác các hoạt động Kế Tốn phát sinh tại đó dưới sự giám sát của kế tốn Cơng Ty.
Dưới đây là sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng Ty:
Trưởng phịng kế tốn (Kế Tốn Trưởng): có trách nhiệm phụ trách chung mọi hoạt động trên tầm vĩ mơ của phịng, tham mưu kịp thời tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Cơng Ty cho Giám Đốc. Định kỳ kế toán trưởng dựa vào các thơng tin từ các nhân viên trong phịng đối chiếu với sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho Giám Đốc và các đối tượng khác có nhu cầu thơng tin về tài chính của cơng ty.
Các kế tốn viên có nhiệm vụ hạch tốn các khoản thu chi tồn Cơng Ty tính theo chế độ tài chính kế toán do nhà Nước và cơ quan chức năng qui định. Sử lý các nghiệp vụ kế toán trong quá trình hoạt động kinh doanh, quản lý vốn, phản ánh tình hình sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và tài sản của Cơng Ty.
Trưởng phịng kế tốn
Kế toán thanh toán
quốc tế + tiền vay
Kế toán vật tư + TSCĐ + tập hợp chi phí
Kế tốn vốn bằng tiền phải
thu khách hàng
Kế tốn tiêu thụ +
thuế Phó phịng kế tốn
Thủ Quỹ
Kế tốn phịng nghiệp vụ và tổng đại lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>Ghi chú</i>:
: Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ : Đối chiếu
Mỗi bộ phận của bộ máy kế tốn của cơng ty đều đ−ợc thực hiện chức năng và nhiệm vụ riêng đã đ−ợc qui định. Trong khi thực hiện chức
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">năng và nhiệm vụ của mình các bộ phận cơ cấu của Cơng Ty, tổ chức Kế Tốn có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên hệ cả với các bộ phận khác trong Công Ty. Trong việc cung cấp hay nhận các tài liệu, thông tin Kinh Tế nhằm phục vụ chung cho công tác lãnh đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Đặc điểm cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ là tập hợp hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khản, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tót giữa việc ghi chép hàng ngày với tổng hợp số liệu lập báo cáo hành chính.
<i>- Bảng so sánh chi tiêu thực hiện năm 2000 với năm 1999: </i>
So sánh Chi tiêu Thực hiện
năm 1999
Thực hiện
năm 2000 Chênh lệch Tỷ lệ 1> Doanh thu
2> Chi phí
- CPBH - CPQLDN - Giá vốn 3> Nộp ngân sách 4> Lợi nhuận
50680 49350 975 941 47461
807 523
55039 53069 997 983 51089
1300 607
4359 3719 22 69 3628
493 147
8,6 % 7,54 % 0,05 % 0,14 % 7,35 % 61,09 % 28,1 %
- Qua bảng số liệu trên năm 2000 so vơi năm 1999 doanh thu tăng 4359 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 8,6 % chi phí cũng tăng 3791 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7,4 % tỷ lệ chi phí tăng nhưng tỷ lệ doanh thu lớn hơn làm như vậy được đánh gía là tốt.
- Như vậy ta thầy vốn tăng 3628 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7,35% là nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng chi phí cơng ty cần tìm biện pháp hữu hiệu để giảm giá vốn hàng bán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nộp ngân sách nhà nước năm 2000 so với năm 1999 tăng 493 triệu tưng ứng với tỷ lệ 61,09 % cơng ty đã hồn thành tốt thuế đối với nhà nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ đầu tiên cho tới khi bị xa thải khỏi quá trình sản xuất.
<i><b>* Tài sản cố định đi thuê: </b></i>
Là những tài sản do doanh nghiệp th của cơng ty cho th tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây:
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">+ Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê.
+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải bằng tương đương với gía trị của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu khơng thoả mãn điều kiện trên thì được coi là TSCĐ thuê hoạt động.
<b>1.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: </b>
- Tổ chức khi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.
- Tính tốn và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ và CFSXKD. - Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế độ hạch toán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện, dự tốn chi phí, nâng cấp cải tạoTSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
<b>2> Phương pháp hạch toán tài sản cố định 2.1 Tài sản cố định hữu hình: </b>
<i><b>2.11 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán: </b></i>
<i>Tài khoản sử dụng </i>
Tài khoản 211 <small>(( </small><b>Tài sản cố định hữu hình </b><small>))</small>.
<i>Kết cấu </i>
<b>Bên nợ: </b>
- Trị giá của TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, nhận vốn góp bên tham gia liên doanh được cấp, biếu tặng viện trợ...
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Điều chỉnh tăng NG do cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm.
- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại (kể cả đánh giá lại tài sản cố định sau đầu t− về mặt bằng, giá ở thời điểm bàn giao đ−a vào sử dụng theo quyết định của các cấp có thẩm quyền).
<b>Bên có: </b>
- NG TSCĐ giảm do nh−ợng bán, thanh lý hoặc mang góp vốn liên doanh đều chuyển cho đơn vị khác.
- NG TSCĐ giảm do tháo gỡ một số bộ phận. - Điều chỉnh lại NG do đánh giá lại TSCĐ
Chi phí thanh lý TSCĐ (giá trị còn lại)
TK241
TSCĐ tăng do đầu t− XDC
<b>2.12 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh: </b>
Từ các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết; đồng thời ghi vào chứng từ ghi sổ đến cuối quý kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">C«ng ty: Mü nghƯ &
Ngµy 31/3/2000
MÉu sè 01SKT Sè: 06
KÌm theo phiếu chi số 99
<i><b>Số hiệu tài khoản </b></i>
<i><b>Nợ Có </b></i>
<i><b>Số tiền (đ) </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Kèm theo biên bản thanh lý TSCĐ
<i>Số hiệu tài khoản </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b><small>Tình hình tăng giảm tài sản cố định </small></b>
<b>Chỉ tiêu Đất <sup>Nhà cửa, vật </sup></b>
<b>kiến trúc <sup>Máy móc </sup></b>
<b>Phương tiện vận tải, chuyền dẫn </b>
<b>Thiết bị, dụng cụ quản lý </b>
<b>TSCĐ khác </b>
<b>Cộng TSCĐ hữu hình </b>
<b>TSCĐ th tài chính </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>2.2 TSCĐ thuê ngoài và cho thuê: </b>
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khi xét thấy việc mua sắm (sử dụng) TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê (hoặc cho thuê). Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể mà đơn vị có thể phân thành thuê (cho thuê) tài chính hoặc thuê (cho thuê) hoạt động.
<b>Tài sản cố định thuê tài chính: </b>
<i><b>2.21 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán: </b></i>
<i> Tài khoản sử dụng: </i>
Để hạch tốn tình hình tăng giảm tài sản cố định th tài chính kế tốn sử
<b>dụng TK 212 “TSCĐ th tài chính”. </b>
Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng như một khoản nợ dài hạn.
Khi sử dụng phải trích khấu hao cũng như phân bổ lãi đi thuê vào chi phí kinh doanh.
Theo quy định hiện hành thì doanh nghiệp đi th đựơc hạch tốn vào chi phí kinh doanh số tìên thực phải trả theo hợp đồng từng kỳ. Trường hợp trả trước một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí tương ứng với năm sử dụng TSCĐ. Thuế VAT của hoạt động đi thuê (nếu có) được ghi nhận khi thanh toán tiền thuê.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Có TK 315, 112,111 tổng số tiền phải trả và đã trả trong kỳ - Cuối kỳ căn cứ trích khấu hao
Nợ TK 672,642 trích khấu hao ở phân xưởng, văn phịng Có TK 214 khấu hao TS CĐ
- Xác định số thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 3331
Có TK 3332
<b>2.23 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh </b>
<i> Nghiệp vụ kinh tế phát sinh: </i>
Trong kỳ th một văn phịng của cơng ty Xuất Nhập Khẩu. Tổng số tiền thuê phải trả là: 300.000.000 đồng.
Căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ liên quan kế toán ghi : Nợ TK212: 300.000.000
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Ngày 30/6/2000
Kèm theo hợp đồng thuê tài chính
<i>Số hiệu tài khoản </i>
Trích yếu
Nợ Có <i><sup>Số tiền(đ) </sup></i>Th ơ tơ Mazda 4 chỗ ngồi của công ty
+ Tháo gỡ 1 hay một số bộ phận của TSCĐ
+ Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại thực chất là vốn đầu t− cho việc mua sắm, xác định TSCĐ cịn phải thu hồi trong q trình sử dụng TSCĐ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Giá trị còn lại được xác định:
Giá trị còn lại trên sổ = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ.
<b>3> Hạch toán khấu hao TSCĐ: </b>
Vậy vấn đề hao mịn và trích khấu hao TSCĐ là rất quan trọng trong việc tổ chức, quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. Ngồi ra cịn ảnh hưởng rất nhiều mặt như: Thu hồi vốn, hiệu quả sử dụng TSCĐ ... Để quản lý TSCĐ có hiệu quả nhất cũng như ảnh nhiều đến các lĩnh vực khác trong quản lý TSCĐ nói riêng và tổ chức tồn doanh nghiệp nói chung.
<i><b>3.2. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ tại cơng ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa. </b></i>
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Việc tính khấu hao phải căn cứ vào NG và tỷ lệ trích khấu hao (Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam-QĐ166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/99 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính).
NG<sub>TSCĐ </sub>Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ =
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân Mức khấu hao bình quân tháng =
12
Việc tính khấu hao TSCĐ được tính vào ngày 1 hàng tháng (Nguyên tắc tròn tháng). Vậy để đơn giản cho việc tính toán, quy định TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng thì tháng sau mới tính hoặc (thơi tính) khấu hao.
- Ví dụ: Cơng Ty mua một tài sản cố định mới 100% với giá trị ghi trên hoá đơn 119.000.000 đồng triết khấu mua hàng 5.000.000 đồng, chi phí vận chuyển 3.000.000 đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 3.000.000 đồng. Biết tuổi thọ kỹ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">12 triệu/năm : 12 tháng = 1 triệu/tháng
<i><b>3.3 Kế tốn hao mịn và trích khấu hao TSCĐ. </b></i>
<i>Một số nguyên tắc cơ bản đối với hao mòn hàng hố: </i>
Về ngun tắc mọi tài sản hiện có của doanh nghiệp phải được huy động khai thác sử dụng và tính hao mịn của TSCĐ theo quy định chế độ tài chính hiện hành
Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao mịn vào chi phí sản xuất kinh doanh trên NG TSCĐ phải đảm bảo bù đắp cả hao mịn hữu hình và vơ hình để thu hồi vốn nhanh có nguồn vốn để đổi mới đầu tư TSCĐ phục vụ cho các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ điều động nội bộ giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty, bên giao TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và đánh giá thực trạng về mức độ hao mòn của tài sản. Nếu giá trị hao mòn đánh giá lại lớn hơn giá trị trên sổ kế toán, bên giao TSCĐ hạch toán phần chênh lệch vào thu nhập bất thường (TK 721). Trường hợp giá trị hao mòn đánh giá lại thấp hơn giá trị hao mịn trên sổ kế tốn thì hạch tốn phần chênh lệch vào chi phí bất thường (TK 821).
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Nợ TK 642: Quản lý. Nợ TK 627: Ph©n x−ëng.
Cã TK 214 KhÊu hao TSC
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Bảng trích khấu hao TSCĐ quý 3/2000
<i><b>STT Tên tài sản cố định Nhóm <sup>Nguyên giá </sup><sub>TSCĐ </sub></b></i>
<i><b>Năm đưa vào </b></i>
<i><b>sd </b></i>
<i><b>Tgian sd </b></i>
<i><b>Khấu hao năm </b></i>
<i><b>GTCL đến 30/6/2000 </b></i>
<i><b>Khấu hao quý 3/2000 </b></i>
<i><b>Khấu hao luỹ kế </b></i>
<i><b>GTCL đến 30/9/2000 </b></i>
<small>1 Nhà kho G+H F </small> 92,000,000 1,996 5 16,192,000 25,208,008 4,048,000 70,839,992 21,160,008 <small>2 Nhà văn phòng cũ F </small> 53,550,000 1,996 8 6,103,125 24,906,118 1,525,781 30,169,593 23,380,407 <small>3 Sân bê tông F </small> 14,300,000 1,996 4 2,904,689 1,453,286 726,172 13,572,886 727,114 <small>4 Máy điều hoà E </small> 5,200,000 Q2/1997 5 1,040,000 1,820,000 260,000 3,640,000 1,560,000 <small>5 Máy nén khí TIGER 6,4 KW E </small> 12,800,000 Q2/1997 5 2,560,000 4,480,000 640,000 8,960,000 3,840,000 <small>6 Máy nén khí TIGER 2,2 KW E </small> 6,090,000 Q2/1997 5 1,218,000 2,131,500 304,500 4,263,000 1,827,000
<small>8 Máy vi tính+máy in Laze 6L E </small> 12,708,540 Q1/1998 5 1,906,281 7,942,838 476,570 5,242,272 7,466,268 <small>9 Máy hút chân không E </small> 13,580,000 <small>T12/1999 </small> 5 2,716,000 12,222,000 679,000 2,037,000 11,543,000 <small>10 Máy quay nước E </small> 5,820,000 T12/<small>1999</small> 5 1,164,000 5,238,000 291,000 873,000 4,947,000 <small>11 Máy vi tính+máy in HP1100 E </small> 13,928,000 T3/2000 5 2,785,600 13,231,600 696,400 1,392,800 12,535,200 <small>12 Nhà văn phòng mới F </small> 48,741,211 T6/2000 10 4,874,121 48,741,211 1,218,530 1,218,530 47,522,681 <small>13 Tường rào bảo vệ và san nền F </small> 55,867,498 T8/2000 10 5,586,750 465,563 465,563 55,401,935
<b><small>Cộng 339,935,249 50,833,899 148,266,229 11,777,349 147,578,801 192,356,448 </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>VÝ Dơ:</b> KhÊu hao TSC§ dïng cho quản lý và sản xuất trong quý 3 đợc phân bỉ nh− sau:
Nỵ TK 627: 4.456.419 Nỵ TK 642: 7.320.930
<b>Số liệu tài khoản Trích yếu </b>
<b>Số liệu tài khoản Trích yếu </b>
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phËn qu¶n lý 642 214 <sup>7.320.930 </sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Chương II: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ </b>
<b> I. Nhiệm vụ kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp </b>
<i><b>1. Khái niệm và đặc điểm kế toán vật liệu, CCDC. </b></i>
Vật liệu là đối tượng lao động - một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công cụ lao động là những tư liệu lao động khơng có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị thì bị hao mịn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
<i><b>2. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC trong doanh nghiệp. </b></i>
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà lãnh đạo phải thường xuyên nắm bắt được thông tin về thị trường, giá cả, sự biến động của các yếu tố đầu vào và đầu ra một cách đầy đủ. Hạch tốn kế tốn nói chung và hạch tốn vật liệu nói riêng là một vấn đề rất quan trọng nhưng cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tổ chức đánh giá NVL phù hợp với các nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và doanh nghiệp nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác lãnh đạo và quản lý, phân tích tình hình thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của DN để ghi chép phản ánh, tập hợp số liệu về tình hìnhhiện có và sự biến động của NVL nhằm cung cấp số liệu cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.
Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>II. Phân loại đánh giá vật liệu, CCDC </b>
<i><b>1.Phân loại vật liệu,CCDC 1.1.Phân loại vật liệu: </b></i>
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gồm rất nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế, cơng dụng và tính năng lý hố học khác nhau. Vì vậy để quản lý tốt vật liệu người ta tiến hành phân loại vật liệu như sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm gồm các loại như: hạt nhựa tổng hợp, thép, bột PVC…
Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu mang tính chất phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh, vật liệu phụ này có kết hợp với vật liệu chính làm tăng thêm tính năng tác dụng của sản phẩm hoặc phục vụ lao động của người sản xuất. Để duy trì hoạt động bình thường của phương tiện lao động. Nó bao gồm các loại như: bao bì , in ấn các loại nhãn mác, chất phụ gia mút làm xốp…
Nhiên liệu: Nhiên liệu của công ty chủ yếu dùng trực tiếp cho sản xuất: Dầu hoả, dầu máy(máy nén khí, máy mài)
Phụ tùng thay thế gồm: ốc vít khn đúc dây chuyền sản xuất…
Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất như: phi nhựa, ống nhựa.
<i><b>1.2. Phân loại công cụ dụng cụ: </b></i>
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư liệu lao động những tư liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là CCDC:
Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hố trong q trình thu mua bảo quản tiêu thụ.
Những công cụ bằng quần áo, giày dép chuyên dùng làm việc Các lán trại tạm thời, công cụ... trong ngành XDCB
Để phục vụ cho công tác kế toán CCDC được chia thành 3 loại: CCDC
Bao bì ln chuyển Đồ dùng cho th
Tóm lại, việc phân loại NVL, CCDC ở đây chỉ mang tính tương đối. Tuy nhiên, khi sử dụng cách phân loại này lại có ý nghĩa to lớn đối với mỗi doanh nghiệp có thể theo dõi một cách chính xác, thuận tiện từng loại NVL, CCDC.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><i><b>2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho </b></i>
Giá thực tế của vật liệu mua về nhập kho căn cứ vào nguồn nhập được tính như sau:
Giá thực tế NVL mua ngồi <sup>= </sup>
Giá mua ghi trên hố đơn của người bán(kể cả thuế nhập
khẩu nếu có)
+ <sup>Chi phí thu mua </sup>thực tế Trong đó :
Chi phí mua thực tế gồm:
Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho bãi chi phí của bộ phận thu mua, hao hụt trong định mức và phát sinh trong quá trình thu mua NVL.
Giá thực tế = Giá thực tế + Chi phí NVL tự chế NVL xuất tự chế chế biến
Giá thực tế của NVL thuê ngoài gia công <sup>= </sup>
Giá thực tế của NVL xuất gia
Chi phí gia
cơng phải trả + vận chuyển <sup>Chi phí </sup>
Giá thực tế của NVL nhận = Giá trị được đánh giá góp vốn liên doanh cổ phần của hội đồng góp vốn
<b>VD:</b> Đối với nguyên vật liệu mua ngoài (trong nước)
Ngày 10/10/2000 nhập của Cơng Ty cơ khí Mai Động 214 cái khung ghế sơn nhôm đơn giá 14.500đ/cái, chi phí vận chuyển là 62.000đ. Khi đó kế tốn vật liệu xác định trị giá vốn thực tế nhập kho của số khung ghế đó là :
214 * 14.500 +62000 = 3.165.000(đồng)
<b>VD:</b> đối với NVL nhập khẩu: Ngày 13/10/2000 công ty nhập hạt nhựa PEHD 560H Thái Lanvới số lượng 1.100 kg đơn giá 5 USD/1kg, tỷ giá 1 USD = 14.565 VNĐ thuế nhập khẩu phải nộp là 1.154.588 đồng, phí giám định 761.905 đồng như vậy giá thực tế của PEHD 560H Thái Lan được xác định là
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">(1.100 kg * 5 USD * 14.565) + 761.905 + 1.154.588 = 82.023.993 đồng. Đối với vật liệu sử dụng không hết sẽ được các phân xưởng bảo quản tại chỗ, rồi báo lên phòng kế hoạch, phòng vật tư và kho để quản lý và chuyển số vật tư còn thừa này cho đợt sản xuất tiếp theo.
Đối với phế liệu thu hồi ở các phân xưởng: Do giá trị phế liệu không lớn, số lượng không nhiều nên công ty thường bán lại theo giá phế liệu.
Đánh giá vật liệu, CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu đúng đắn, chân thực. Nhập, xuất và tồn kho vật liệu phản ánh theo giá thực tế .
<i><b>2.2 Đánh giá vật liệu thực tế xuất kho : </b></i>
Tổng giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân của
trong kỳ
<i><b>3. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. </b></i>
áp dụng với doanh nghiệp có qui mơ lớn khối lượng vật tư nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên, đảm bảo theo dõi kịp thời những biến động của NVL. Phương pháp này được thực hiện qua các bước sau:
Hàng ngày dùng giá hạch toán để ghi sổ kế toán
Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế. Kế toán điều chỉnh để ghi vào báo cáo kế tốn theo cơng thức sau:
Trị giá TT của NVL
xuất kho trong kỳ <sup>= </sup> <sup>Trị giá HT của NVL </sup>xuất kho trong kỳ <sup>x </sup>
Hệ số chênh lệch giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>III. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC </b>
Trong doanh nghiệp việc quản lý NVL, CCDC do nhiều bộ phận tham gia nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC chủ yếu do bộ phận kho và phịng kế tốn của doanh nghiệp thực hiện.
<i><b>1. Phương pháp ghi thẻ song song: </b></i>
<i>1.1. Nguyên tắc hạch toán: </i>
ở kho ghi chép về số lượng NVL.
ở phịng kế tốn mở “sổ đối chiếu ln chuyển”.
<i>1. 2. Trình tự ghi chép tại kho: </i>
Mở sổ kho; sổ chi tiết để theo dõi số lượng từng ngun vật liệu sau đó giao cho kế tốn.
<i>1. 3. Trình tự ghi chép ở phịng kế tốn: </i>
Kế toán mở sổ “Sổ đối chiếu luân chuyển” để hạch toán số lượng và số tiền theo từng kho, từng nhóm nguyên vật liệu cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trong tháng của từng loại nguyên vật liệu, mỗi thứ ghi một dòng. Cuối tháng đối chiếu số lượng NVL với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Ưu điểm: đơn giản dễ làm, công việc gọn nhẹ.
Nhược điểm: việc ghi chếp bị trùng lặp giữa kho và phịng kế tốn, thơng tin về tình hình NVL không được kịp thời.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lượng nghiệp vụ xuất khơng nhiều, khơng bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết nguyên vật liệu nên khơng có điều kiện ghi chép theo dõi hàng ngày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Hoá đơn thuế GTGT
Thủ tục nhập kho: theo chế độ kế toán qui định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty dều phải làm thủ tục nhập kho.
Khi NVL về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua NVL có hố đơn bán hàng (do người bán giao cho). Từ hố đơn đó thủ kho vào sổ cái chính của kho vật tư. Thủ kho là người chịu trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về: số lượng, qui cách và chất lượng. Sau đó thủ kho kí vào sổ cái chứng minh số vật tư đã nhập, hoá đơn được chuyển lên phịng kế tốn, kế tốn kiểm tra chứng từ viết phiếu nhập kho. Sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập để ghi vào thẻ kho loại, qui cách chất lượng.
Bảng kê nhập xuất Thẻ kho
Chứng từ nhập, xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ kí của kế tốn, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
- Liên 1: Phòng kế toán lưu lại
- Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho. Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giao lại cho phịng kế tốn.
- Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán
Vật liệu hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng qui định sẽ được thủ kho sắp xếp, bố trí NVL trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật liệu và thuận tiện cho cơng tác theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>Chứng từ 7 </b>
<b>MS Hoá đơn GTGT </b>
Liên 2: (Giao khách hàng ) Ngày1 tháng 9 năm
Mẫu số 01 GTKT - SLL CL / 99 / B No: 054826 Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 56/4 - Hai Bà Trưng
Địa chỉ : Điện thoại :
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Kim Thuý
Đơn vị : Công ty mỹ Nghệ và trang trí nội thất Địa chỉ : 71 Bặch Đằng Hà Nội
Hình thức thanh toán : Tiền Mặt
STT Tên H dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng 4.182.000 Thuế suất GTGT (10%) Tiền thuế GTGT 418.200 Tổng cộng tiền thanh toán: 4.600.200 Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu sáu trăm ngàn hai trăm đồng chẵn.
Ngày 30 tháng 9 năm 2000 Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
0 1 0 0 6 1 4 5 5 1 MS:
0 1 0 0 2 7 1 4 5 1 MS :
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Chứng từ 8
Phiếu nhập kho Ngày 30 - 9 - 2000
Nợ: 153 Có: 111
Mẫu số 01- VT Số 05... QĐ số1141 TCQĐ/CĐKT ngày
31/11/95 của Bộ tài chính.
Họ tên người giao hàng: Thuý -văn phòng
Theo... số... ngày... tháng... năm...của... Nhập tại kho : Bà Ninh
<b>Số lượng </b>
STT
<b>Tên nhãn hiệu quy cách vật tư, </b>
<b>hàng hố </b>
<b>Mã số </b>
<b>Đơn vị tính </b>
<b>Theo C. từ </b>
<b>Thực nhập </b>
Họ tên người giao hàng: Thuý -văn phịng
Kèm theo hố đơn số 054826 ngày 1 tháng 9 năm 2000 Nhập tại kho : Bà Ninh
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Thủ tục xuất kho: Mục đích xuất dùng NVL tại Công ty là nhằm mục đích phục vụ cho q trình sản xuất hoặc các phân xưởng, cho côngtác quản lý tại công ty, phục vụ cho q trình bán hàng, cho gia cơng chế biến.
Sau khi có kế hoạch về sản xuất và căn cứ vào yêu cầu nhập vật tư của các phân xưởng, hàng tháng, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ lập kế hoạch, qui định mức sản xuất vật tư trong tháng để căn cứ vào đó kế toán viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh.
Tuy nhiên, để giảm nhẹ cho cơng việc hạch tốn tại cơng ty. Hàng ngày phân xưởng lên kế hoạch lĩnh vật tư được sự xét duyệt của phòng kế hoạch SXKD. Sau đó, căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư kế toán sẽ viết phiếu xuất kho và người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho.
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: - Liên 1: Phịng kế tốn lưu
- Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và định kỳ sẽ chuyển lên phịng kế tốn phiếu xuất kho đó.
- Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư
Khi viết phiếu xuất kho kế toán chỉ ghi vào cột số lượng, còn cột đơn giá và cột thành tiền sẽ được kế toán ghi vào cuối tháng trên cơ sở đơn giá của từng loại NVL.
Trong trường hợp bán: Căn cứ vào hợp đồng mua bán vật tư kế toán sẽ viết hoá đơn bán hàng theo mẫu GTGT 3L-01.
Như vậy các chứng từ nhập, xuất NVL sẽ là căn cứ để kế toán ghi vào sổ tổng hợp và thủ kho ghi vào thẻ kho.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">
Chứng từ 9
<small>Đơn vị: Cty Mỹ nghệ XK & TTNT. Địa chỉ: 71-Bạch Đằng. </small>
Phiếu xuất kho <small>Ngày 30 tháng 9 năm 2000 </small>
<small>Nợ: 621 Có: 152</small>
<small>Mẫu số 02-VT QĐ số 1141 TCQĐ/CĐKT </small>
<small>ngày3/11/95 của Bộ tài chính</small>Họ tên ngời nhận hàng: Ông Cờng
Lý do xuất kho : Sản xuất Xuất tại kho : Bµ Ninh
Số lợng STT
Tên nhÃn hiệu qui cách phẩm chất vật
Phụ trách cung tiêu Thñ kho KÕ to¸n tr−ëng Thđ trởng đvị
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Thẻ kho <small>Ngày lập thẻ: 9/2000 </small>
<small>Tờ số:</small>
<small>Mẫu số 06-VT QĐ1141/TC/QĐ/ CĐKT ngày 1/11/95 </small>
<small>của Bộ Tài Chính</small>.
Tên nhÃn hiệu, qui cách vật t : Đơn vị tính : Kg M· sè :
STT
Ngµy nhËp chøng
tõ <sup>NhËp Xt Tån </sup>
Ký x¸c nhËn cđa kÕ
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b>Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Vật liệu, CCDc Quí 3 năm 2000</b>
<b>Tồn đầu kỳ Nhập trong kú XuÊt trong kú Tån cuèi kú ST</b>
<b>T <sup>Tªn hàng </sup></b>
<b>Đơn vị </b>
<b>tính <sup>SL </sup><sup>Thành tiền </sup><sup>SL </sup><sup>Thành tiền </sup><sup>SL </sup><sup>Thµnh tiỊn </sup><sup>SL </sup><sup>Thµnh tiỊn </sup></b>
1 Nhùa tỉng hỵp Kg 2.200 32.762.829 1.090 17.012.740 1.980 29.9593.847 1.310 19.821.722 2 S¬n MNCL Kg 489,4 13.267.220 570 13.331.453 185,5 1.657.404 873,9 21.941.269
</div>