Trường THCS Long Giang Giáo An Tin Học 8
Tuần 2:
Tiết 3,4: §2 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết các thành phần của một ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc chung của một chương trình.
- Hiểu được các thành phần từ khoá, tên của một ngôn ngữ lập trình và chức năng của chúng.
2. Chuẩn bò:
GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, máy vi tính.
HS: Sách giáo khoa,soạn nội dung bài học.
3. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hđ1: KTBC
- Hãy cho biết lý do cần phải viết
chương trình điều khiển máy tính?
- Chương trình dòch là gì?
-1 Hs trả lời
Hđ2: Ví Dụ Về Chương Trình:
- Viết Một Chương Trình Đơn
Giản Bằng Ngôn Ngữ Passcal Có
Tên Là Chuong_Trinh_Dau
Với mục đích in ra màn hình dòng
chữ “ Chao Cac Ban”
- Chú ý lắng nghe và quan sát
1) Ví dụ về chương trình:
Program Chuong_Trinh_Dau
Uses crt;
Begin
Writeln (‘Chao Cac Ban’);
End
Hđ3: Ngôn ngữ lập trình gồm
những gì:
- Hỏi: Một ngôn ngữ bình thường
cần có những thành phần nào?
- Từ đó giới thiệu các thành phần
cần có trong một ngôn ngữ lập
trình.
- Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có
bảng chữ cái riêng của nó. Khi
viết chương trình chỉ được sử dụng
bảng chữ cái đó
- Chữ viết, tiếng nói, các ký hiệu
và các phép toán.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài
2) Ngôn ngữ lập trình gồm
những gì:
- Bảng chữ cái
+ Bộ 26 chữ cái la tinh (lớn và
nhỏ)
+ Các chữ số thập phân 0,1,2 . . .9
+ Các ký hiệu toán học: +, -, *, /,
<, >, =, () . . .
+ Các ký hiệu đặc biệt.
- Các quy tắc.
Hđ4: Từ Khoá và Tên:
- Trong Vd trên các em thấy có
những thành phần nào?
- Gới thiệu cho Hs biết các thành
phần trong chương trình trên gồm
Từ khoá và tên và chỉ rõ đâu là
tên, đâu là từ khoá.
- Vậy từ khoá là gì? Tên là gì?
- Các từ tiếng anh và các từ tiếng
việt.
- Chú ý nghe và ghi chép
- Trả lời theo SGK
3) Từ Khoá và Tên:
- Từ khoá (Key Word) là
những từ do ngôn ngữ lập trình
quy đònh sẵn.
Program, Uses crt, Begin,
Writeln, End được gọi là từ khoá
- Tên là những từ do người lập
Giáo Viên: Hồ Đức Ba
Trường THCS Long Giang Giáo An Tin Học 8
trình đặt dùng để phân biệt và
nhận biết các đại lượng.
“Chuong_Trinh_Dau” được gọi là
tên.
Hđ5: Cấu trúc chung của chương
trình:
- ví dụ trên chương trình được
chia làm mấy phần? đó là những
phân nào?
- Theo em các thành phần đó có
bát buộc phải có đầy đủ không và
thứ tựu như thế nào?
- Giới thiệu cho Hs biết VD trên
là một cấu trúc cơ bản của một
chương trình với 2 phần là : Khai
báo và Thân chương trình.
- Vậy đâu là phần Khai báo, đâu
là phần thân?
- Có thể Hs không trả lời được
- Có những phần bắt buộc và
nhũng phần không.
- Chú ý nghe và ghi chép
4) Cấu Trúc Chung Của
Chương Trình:
- Phần Khai Báo:
+ Khai báo tên chương trình
(Program)
+ Khai báo các thư viện, các hằng,
các biến, nhãn và kiểu ( Uses)
- Phần thân:
+ Các câu lệnh mà người lập trình
muốn máy tính thực hiện
(Writeln (‘Chao Cac Ban’);)
Hđ6: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
- Giới thiệu Pascal
- Yêu câu Hs xem các hình
8,9,10/ 12 SGK
- Sau khi soạn thảo CT xong
chúng ta cần làm gì?
- Làm thế nào để chạy chương
trình?
- Xem hình
- Biên dòch và kiểm lỗi
- Nhấn Ctrl + F9
5) Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
- Khỏi động chương trình Pascal.
- Nhấn Alt + F9
- Nhấn Ctrl + F9
4) Củng Cố & Dặn Dò:
* Củng Cố:
- Ngôn ngũ lập trình là gì? hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?
- Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên?
- Cho biết các thành phần của 1 chương trình?
* Dặn Dò:
- Học bài ( học thuộc phần ghi nhớ)
- Xem trước bài Làm Quen Với TURBO PASCAL twnf sau thực hành.
5) Rút Kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Giáo Viên: Hồ Đức Ba