Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA Hóa học 10 luyện tập liên kết cộng hóa trị ( tiết 25 hóa 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.68 KB, 4 trang )

Soạn: 26/ 10/2015
Giảng: Tuần 12
Tiết 25: LUYÊN TẬP LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Điểm danh: 10A4:.............................
I – Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức:
- Nguyên nhân của sự hính thành liên kết hoá học.
- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị và bản chất của liên kết cộng hoá trị.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào bản chất của liên kết, phân biệt được liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
II. Phương pháp
Đàm thoại, Vấn đáp, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập cho học sinh làm.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ?
3. Nội dung bài
Hoạt động của Gv – HS
Nội dung
Hoạt động 1 :
A. Kiến thức trọng tâm.
- GV hướng dẫn HS điền vào từng cột
I – So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị :
về bản chất và điều kiện liên kết ion,
1 – Giống nhau :
liên kết cộng hóa trị , cho ví dụ ?
Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt trạng thái bền của
- HS thảo luận và điền các thông tin vào khí hiếm .


bảng do GV cung cấp. phải so sánh sự
giống và khác nhau của từng loại liên
kết .
2 – Khác nhau :
Loại liên
ION
CỘNG HÓA TRỊ
kết
Bản chất
Là lực hút
Là sự dùng chung các
tĩnh điện giữa e
c1a ion mang
điện tích trái
dấu
Ví dụ
Na+ + Cl- →
NaCl
Điều kiện Phi kim điển
- Giữa hai nguyên tố
hình và kim
giống nhau → Liên kết
loại điển hình CHT không cực
∆X ≥ 1,7
0 ≤ ∆X < 0,4
- Giữa hai nguyên tố
khác nhau → Liên kết
CHT có cực :
0,4 ≤ ∆X < 1,7
Hoạt động 2: bài tập

B. Bai tập.
Bài 1: Viết phương trình biểu diễn sự Bài 1:

hình thành các ion sau đây từ các
nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ Mg → Mg2+

Na → Na+ + 1e; Mg → Mg2+ + 2e
Al →Al3+ + 3e; Cl + 1e→ ClS + 2 e → S2- ; O + 2 e → O2-


Al →Al3+ Cl → ClS → S2O → O2Hoạt động 3:
Bài 2: Viết công thức cấu tạo và công
thức e của phân tử PH3
Gv: Cho biết các nguyên tử trong phân
tử còn thiếu bao nhiêu e để đạt cấu hình
bền của khí hiếm gần nhất, chúng cần
phải góp bao nhiêu e với các nguyên tử
khác?
- HS xác định số e góp chung và viết
công thức e, công thức cấu tạo của PH3 .
Hoạt động 4:
Bài 3: ( Bài tập 3 SGK tr 76)
- GV hướng dẫn HS tính hiệu độ âm
điện để xác định.
- HS dựa vào bảng độ âm điện của các
nguyên tố để tính hiệu độ âm điện.
Bài 4: ( Bài tập 4 SGK tr 76)
- GV hướng dẫn HS dựa vào giá trị độ
âm điện để so sánh tính phi kim.

Hoạt động 5:
Bài 5: ( Dành cho lớp A1)
Khi cho 2,3g kim loại nhóm IA tác dụng
với nước tạo ra 1,12 lit khí Hidro(đkc).
Xác định kim loại.

Bài 2:
* PH3
H:P:H
H

H–P–H
H

Bài 3: Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3.

Lk CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3.
Lk CHT không cực: Cl2O7
Bài 4:
Tính phi kim: F > O > Cl > N
Liên kết cộng hóa trị không cực: N2, CH4.
Liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy:
H2 O
Bài 5:
Theo đề kim loại ở nhóm IA nên kl có hoá trị I
1,12
nH 2 =
= 0, 05(mol )
22, 4
Ptpứng: 2M + 2HCl -> 2MCl + H2

Theo ptpư ta có số mol kl = 2 lần số mol H2
2,3
= 23 kl là Ca
Nguyên tử khối của M là
0,1

4. Củng cố :
Sửa các bài tập trong SGK
5. Hướng dẫn HS tự học.
Câu 1:Các liên kết trong phân tử NH3 thuộc liên kết
A. cộng hoá trị.
B. cộng hoá trị phân cực
C. ion
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 2: Hãy mô tả sự tạo thành các liên kết trong phân tử C2H6.

D. cho - nhận.


Ngày soạn: 26/10/2015
Tuần giảng: 12
BÀI 15. Tiết 26: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Điểm danh: 10A4:...............................
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết được:
- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá
của nguyên tố.
2. Kỹ năng:

Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và
hợp chất cụ thể.
II. Phương pháp
Nêu vấn đề, Diễn giảng, Đàm thoại.
III. Chuẩn bị
Phiếu học tập
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trong các hợp chất sau đây: NaCl, CH4, CO2, H2O, NH3
Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất đó.
Hợp chất nào là hợp chất ion? Hãy xác định điện tích các ion trong hợp chất ion.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
GV lấy ví dụ và phân tích làm mẫu với NaCl
HS lắng nghe.
GV phát phiếu học tập: Xác định điện hóa trị
các nguyên tố trong K2O, CaCl2, Al2O3, KBr
- HS vận dụng từ ví dụ để chữa.
GV gợi ý HS nhận xét khái quát hóa.
GV lưu ý cách viết điện hóa trị của nguyên tố:
ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.
HS xác định điện hóa trị của các nguyên tố kim
loại và phi kim điển hình.
Hoạt động 2
GV lấy ví dụ và phân tích làm mẫu với NH3
HS lắng nghe.
GV phát phiếu học tập: Xác định cộng hóa trị
các nguyên tố trong H2O, CH4 , HCl, H2S.

HS thảo luận chữa phiếu học tập.
HS phát biểu khái niệm hóa trị trong họp chất
cộng hóa trị.

Nội dung
I – Hóa trị
1 – Hóa trị trong hợp chất ion (điện hóa trị)
Ví dụ: Trong NaCl
Na có điện hóa trị 1+
Cl có điện hóa trị 1- Các nguyên tố kim loại thuộc IA, IIA, IIIA có
điện hóa trị 1+, 2+, 3+.
- Các nguyên tố phi kim thuộc VIA, VIIA có
điện hóa trị 2-, 1Kết luận: Trong hợp chất ion, hóa trị của một
nguyên tố bằng điện tích của ion.
2 – Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
( cộng hóa trị)
Ví dụ: Trong NH3
Nguyên tố N có cộng hóa trị 3
Nguyên tố H có cộng hóa trị 1
- Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một
nguyên tố được xác định bằng số liên kết của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.


Hoạt động 3
GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường được nghiên
cứu trong phản ứng oxi hóa-khử.
GV trình bày khái niệm số oxi hóa.

II – Số oxi hóa

1 – Khái niệm
Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện
tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu
giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử là liên kết ion.

Hoạt động 4
GV trình bày từng quy tắc xác định số oxi hóa
kèm theo ví dụ minh họa.
GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số thường,
dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên
tố.
GV phát phiếu học tập xác định số oxi hóa trong
đơn chất và hợp chất.
HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố
0
0
trong: Zn, O 2 , Na, K, Cl2 , F2
HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố
trong: H2O, KCl, NaCl, NH3, MgO, Fe2O3
HS vận dụng xác định số oxi hóa của nguyên tố
trong: NH 4+ ; SO42- , PO43- , HCO3- , Cl-

2 – Quy tắc xác định.
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các
đơn chất bằng không.
0
0
0
0

0
Ví dụ: Cu , Zn, H 2 , O 2 , N 2
- Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất
Số oxi hóa của hiđro = 1+ (trừ hiđrua kim loại).
Số oxi hóa của oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit)
+1 −2
Ví dụ : H 2 O
- Quy tắc 3:
+ Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện
tích của ion đó.
Ví dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố ở các ion
+
K , Ca2+, Cl- lần lượt bằng +1, +2, -1
+ Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của
các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) của nitơ trong NO3−
Trong NO3− : x + 3. (-2) = -1 ⇒ x = +5
- Quy tắc 4: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa
của các nguyên tố bằng không.
Ví dụ: Tính số oxi hóa(x) của nitơ trong NH3
Trong NH3: x + 3. (+1) = 0 ⇒ x = -3
* Chú ý: Số oxi hóa trung bình của Fe trong oxit
Fe3O4 hoặc số oxi hóa trung bình trong hợp chất
hữu cơ.

HS vận dụng xác định số oxi hóa của mangan
trong: MnO2, KMnO4

4. Củng cố:
Các quy tắc xác định số oxi hoá?

5. Hướng dẫn HS tự học
Bài 1: Hãy phân biệt khái niệm số oxi hoá và hoá trị của nguyên tố trong hợp chất hoá học.
Bài 2: Điện hoá trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố
nhóm IA đều là
A. 2-.
B. 2+.
C. 6+.
D. 4+.
Hãy chọn đáp án đúng.
Bài 3: Hãy giải thích điện hoá trị bằng 2- của oxi và lưu huỳnh trong các hợp chất với natri và viết
công thức cấu tạo của phân tử.
Bài 4: Hãy cho biết số oxi hoá và cộng hoá trị của các nguyên tố Si, P, S, Cl trong các oxit cao nhất và
trong hợp chất khí với hiđro.
Bài 5: Tại sao một nguyên tố có thể có một số giá trị số oxi hoá ? Giải thích bằng các giá trị số oxi hoá
của S.



×