Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA Hóa học 11 kiểm tra 1 tiết ( tiết 22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.91 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 13/11/2016
Tuần giảng: 13
Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra
- Nội dung kiểm tra: Vị trí, tính chất, điều chế, ứng dụng của nitơ, photpho; tính chất, điều chế, ứng
dụng của các hợp chất của nitơ, photpho.
2. Kỹ năng:
HS vận dụng kiến thức đã có để trả lời các câu hỏi và bài tập trong chương.
II. Phương pháp
- Kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
III. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm.
- HS: Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức trong chương nitơ, photpho.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN HÓA 11 BAN CB
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương…)

Nhận biết

Thông hiểu



Vận dụng
Cấp độ thấp

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Cộng

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Tính
chất vật
lí, hóa
học của
nitơ

Xác

định số
oxi hóa
của nitơ
trong
các hợp
chất

Số câu 3

Số câu 2

Số câu 1

Chủ đề 2
Amoniac - muối
amoni

- Tính
chất vật
lí của
NH3
- Nhận
biết ion
amoni

Nguyên
nhân tính
bazơ yếu
của dd
NH3

- Tính khử
NH3

Tính
hiệu
suất
phản
ứng.

Số câu 4

Số câu 1

Số câu 2

Số
câu 1

Chủ đề 3
Axit nitric muối nitrat

- Hiện
tượng
trong
phản
ứng của
HNO3

Chủ đề 1
Nitơ


- Tính
chất
hóa học
của axit
nitric và
các

Số câu
3

Tính
khối
lượng
KL
trong
hỗn hợ

Số câu
4


Số câu 3
Chủ đề 4
Photpho

Số câu 2

với KL.


pthh.

Số câu 1

Số câu 1

Số câu 1

Tính
chất vật
lí, công
thức hợp
chất của
photpho.

P thể hiện
tính oxi
hóa khi
nào, tính
khử khi
nào.

Số câu 1

Số câu 1
Axit
photphoric
điện li theo
3 nấc, tính
chất vật lí.


Chủ đề 5
Axit photphoric
- muối photphat

Số câu 1

Số câu 2
Tổng số câu 14
Tổng số điểm 10

khi tác
dụng với
dd
HNO3

Số câu 6

Số câu 4

Số câu
3

Số câu
2
Viết
pthh
theo
dãy
chuyển

hóa.
Số câu
1

Số câu
2

Số câu 4

Số câu
14
Số
điểm
10

Đề bài và đáp án in riêng.

Ngày soạn: 5/11/2016
Giảng: Tuần 12

Tiết 25: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng
dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2).
- Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi,
cacbon, dung dịch NaOH, magie).
- SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với

dung dịch HF).
- H2SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hoá học ( là axit yếu, ít tan trong nước, tan
trong kiềm nóng).
- Công nghiệp silicat: Thành phần hoá học, tính chất, quy trình sản xuất và biện pháp kĩ thuật trong sản
xuất gốm, thuỷ tinh, xi măng.
2. Kỹ năng:
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó.


- Bảo quản, sử dụng được hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.
- Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.
II. Phương pháp
Đàm thoại, hỏi đáp, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Phiếu học tập.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số: 11A4: .................................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của CO và CO2 và viết PTPƯ?
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Nôi dung chính
Hoạt động 1: ( 15 phút)
A Silic.
- GV: Cho HS nghiên cứu qua sgk.? Hãy cho I TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
biết tính chất vật lí Silic ? (Dành cho HS TB Si có các dạng thù hình: Si tinh thể và Si vô định hình.
+ yếu)
+ Si tinh thể: cấu trúc giống kim cương, mầu xám, có
- HS nghiên cứu qua sgk. → phát biểu tính
ánh kim, có tính bán dẫn, nóng chảy

chất vật lí của Si, so sánh với C (giống, khác ở 1420 o C,
C).
Si vô định hình: Chất bột màu nâu.
- GV: HD HS tìm hiểu qua sgk. Si có thể có II TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
những số oxihoa nào? (Dành cho HS TB +
Giống C, Si có các số oxihoá:-4, 0, +2(ít đặc trưng) và
yếu)
+4.
- HS: xác đinh các số oxi hóa cuả Si.
+ Si thể hiện tính khử hoặc tính oxihoá.
- GV : Tính chất hoá học cơ bản của C ?Viết + Si vô định hình hoạt động hoá học mạnh hơn Si tinh
ptpư ? (Dành cho HS TB + khá)
thể.
- HS tìm hiểu qua sgk. Nêu tính chất hoá học 1.tính khử:
cơ bản của Si.
a. tác dụng với phi kim.
- GV: So sánh với C (sự giống nhau, khác
Si tác dụng trực tiếp với F2 (đkt) với Cl2, Br2, l2 , khi
nhau) (Dành cho HS khá)
đun nóng, với C, N2, S ở t0 rất cao.
+4
0
- HS : *giốngC: Si có tính khử, tính oxihoá.
+ 2F2 → SiF4 .
S
i
Số oxihoá Si -4,+4 ( vì có 4e hoá trị).
silic tetraflorua.
+ viết pthh.
+4

0
t0
* khác C : Si không pư trực tiếp với H2, Si
S i + O2 → SiO2 .
tan trong kiềm, tính phi kim Sib. tác dụng với hợp chất.
- GV bổ sung : tính phi kim SiSi + dd kiềm → H2 ↑ .
→ do Si có R lớn hơn, khả năng hút e yếu
hơn C,

+4

0

S i + 2NaOH + H2O → Na 2 SiO3 + 2H 2 ↑
2. tính oxi hóa.
ở t0 cao, Si tác dụng với kim loại như Ca, Mg, Fe →
sulixua kim loại.
0

0

−4
t
2 Mg + Si → Mg Si
2


Hoạt động 2:( 7 phút)

- GV: Trong tự nhiên, Si có ở đâu? (Dành
cho HS TB + yếu)
- HS: Học sinh đọc trạng thái tự nhiên và trả
lời.

III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
Si là nguyên tố phổ biến thứ 2, sau O2, Si chiếm gần
29,5% m vỏ trái đất.
Trong tự nhiên Si ở dạng hợp chất: chủ yếu SiO2.
khoáng vật silicát, aluminosilicát như cao lanh, mica,
fenspat. đá xà vân, thạch anh.
V ỨNG DỤNG.
- GV: Si có những ứng dụng quan trọng
+ Si tinh khiết làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô
nào? những ứng dụng đó có liên quan tới tính tuyến, điện tử, chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch
chất nào của Si ? (Dành cho HS khá)
đại , bộ chỉnh lưu, pin mặt trời…
- HS : đọc ứng dụng, điều chế Si và suy luận + Si dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy
để trả lời câu hỏi
thép Ferosilic chịu axit.
VI ĐIỀU CHẾ:
Dùng chất khử mạnh như Mg, Al, C khử SiO2 ở nhiệt
độ cao.
t0
2Mg + SiO2 →
Si+ 2MgO
Hoạt động 3: ( 6 phút)
B HỢP CHẤT CỦA Si.
- GV: Hướng dẫn các nhóm HS đọc sgk để
I SILÍC ĐIOXIT(SiO2).

rút ra tính chất vật lí và hóa học của SiO2 .
+ Chất rắn, dạng tinh thể, nóng chảy 17130C, không
(Dành cho mọi HS)
tan trong nước,
- HS: đọc sgk và rút ra tính chất vật lí và hóa + SiO2: tan chậm trong dd kiềm đặc, nóng, tan dễ trong
học của SiO2 .
kiềm nóng chảy.
t0
- GV: yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ với
SiO2+2NaOH →
Na2SiO3.+H2O.
thực tế cho biết SiO2 tồn tại ở dạng tự nhiên
SiO2: tan trong dd axit HF
nào? .(Dành cho mọi HS)
( ứng dụng tính chất này dùng dd HF khắc chữ , hình
- HS: Xác định trạng thái tự nhiên của SiO2
lên thuỷ tinh).
dựa vào SGK và thực tế.
+ Trong TN: SiO2 tồn tại dạng cát, thạch anh.
+ SiO2 là nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm…
Hoạt động 4 : ( 7 phút)
II AXIT SILIXIC.
- GV: Yêu cầu HS đọc sgk tóm tắt kiến thức
- H2SiO3: chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ
để biết được:
mất nước khi đun nóng.
+ axit H2SiO3 và muối SiO32- có tính chất vật - Khi sấy khô, axit H2SiO3 mất 1 phần nước → vật
lí, tính chất hoá học, ứng dụng cơ bản nào?
liệu xốp (silicagen) có tổng diện tích bề mặt rất lớn, có
(Dành cho mọi HS)

khả năng hấp phụ mạnh, dùng làm chất hút ẩm.
- HS: đọc sgk tóm tắt kiến thức về axit
+ Tính axit H2SiO3 < H2CO3 → bị CO2 đẩy khỏi
H2SiO3 và muối SiO32- .
muối SiO32-.
Na2SiO3 + CO2+ H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓
III. Muối silicát.
+ Siliccát của kim loại kiềm tan trong nước.
+ dd đậm đặc Na2SiO3, K2SiO3: thuỷ tinh lỏng.
Vải, gỗ tẩm thuỷ tinh lỏng khó bị cháy,
thủy tinh lỏng dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ,
4. Củng cố: ( 2 phút)
Tính chất hoá học của Si, điều chế Si.
tính chất hoá học của SiO2, H2SiO3.Viết phương trình phản ứng.
5. Hướng dẫn HS tự học: ( 3 phút)
Bài tập trong sgk 1-6/ 79.
Bài 2: ĐA : B
Bài 3: ĐA: C
CO2 + H 2O
NaOH
Bài 4: Sơ đồ: SiO2 
→ Na2SiO3 
→ H2SiO3
Bài 5: ĐA: D




×