Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI TẬP TIN HỌC ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.83 KB, 7 trang )

BÀI TẬP TIN HỌC ỨNG DỤNG
1. Bài tập EVM

a. Tính toán và vẽ biểu đồ đường cong tích lũy BCWS – BCWP – ACWP
Ta có: BCWS: chi phí dự tính của công việc theo kế hoạch
BCWP: chi phí dự tính của công việc đã thực hiên
BCWP = [ ngân sách dự tính cho toàn bộ công việc ] x [% công việc thực sự đã làm
cho đến thời điểm xem xét ]
ACWP: chi phí thực sự của một công việc đã được thực hiện trong một giai đoạn
thời gian
Ta được bảng sau:

BCWS
ACWP
BCWP

W1

W2

W3

W4

W5

W6

W7

W8



W9

40
20
24

80
70
60

160
160
192

240
230
246

320
320
330

400
420
390

520
560
480


640
680
540

740

W1
0
840

W11 W12
920

1000

Biểu đồ đường cong tích lũy BCWS – BCWP – ACWP

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức


b. Xác định các chỉ số liên quan tại từng thời điểm báo cáo ( hàng tuần ) và cho đến ngày
báo cáo ( cuối tuần thứ 8 )
- CV: là con số tính bằng tiền thể hiện chi phí hoạt động của dự án
CV = BCWP – ACWP
- SV: là con số tính bằng tiền thể hiện tổng công việc đã hoàn thành cho tới thời điểm
đánh giá ít hơn hay nhiều hơn so với kế hoạch
SV = BCWP – BCWS

- CPI = BCWP / ACWP
- SPI = BCWP / BCWS
- BAC: dự chi tại thời điểm hoàn thành dự án
- FCTC (ETC): dự báo chi phí cần thiết để hoàn thành phần việc còn lai của dự án
FCTC = (BCAC – BCWP) x =
- FCAC (EAC): dự báo tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dự án
EAC = ACWP + FCTC
Ta được bảng sau:
CV
SV

W1
4
-16

W2
-10
-20
0.85
7

W3
32
32

W4
16
6

100

0

1.02
5
100
0

W5
10
10
1.03
1
1.03
1
100
0

W6
-30
-10
0.92
9
0.97
5
100
0

W7
-80
-40

0.85
7
0.92
3
100
0

W8
-140
-100
0.79
4
0.84
4
100
0

CPI

1.2

1.2

1.07

SPI

0.6

0.75


1.2

BAC

100
0

ETC

813

100
0
109
7

673

705

650

657

607

579

EAC


833 1167 833

935

970

107
7

1167

125
9

c. Tình trạng của tiến trình dự án theo từng tuần và cuối tuần 8

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức


- Tuần 1: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí ít hơn chi phí dự trù (ACWP <
BCWP) và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP <
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách lớn hơn thực chi (BCWS>ACWP).
- Tuần 2: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù (ACWP >
BCWP) và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP <
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách lớn hơn thực chi (BCWS>ACWP).
- Tuần 3: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí ít hơn chi phí dự trù (ACWP <
BCWP) và đã hoàn tất phần việc nhiều hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP >

BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách đúng bằng thực chi (BCWS=ACWP).
- Tuần 4: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí ít hơn chi phí dự trù (ACWP <
BCWP) và đã hoàn tất phần việc nhiều hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP >
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách lớn hơn thực chi (BCWS>ACWP).
- Tuần 5: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí ít hơn chi phí dự trù (ACWP <
BCWP) và đã hoàn tất phần việc nhiều hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP >
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách đúng bằng thực chi (BCWS=ACWP).
- Tuần 6: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù (ACWP >
BCWP) và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP <
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách nhỏ hơn thực chi (BCWS- Tuần 7: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù (ACWP >
BCWP) và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP <
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách nhỏ hơn thực chi (BCWS- Tuần 8: Công tác phần ngầm thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù (ACWP >
BCWP) và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch (BCWP <
BCWS) và dự án đang tiến triển với ngân sách nhỏ hơn thực chi (BCWS
d. Ước tính chi phí cần thiết để thực hiện khối lượng công việc còn lại
FCTC = (BCAC – BCWP) x = ( 1000 – 540) x = 579 triệu đồng

2. Bài tập mô phỏng Crystal Ball:

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức


a. Khai báo các biến giả định và biến dự báo:
● Sản lượng bán ra


● Biến phí đơn vị

● Chi phí cố định năm:

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức


● Chi phí marketing:

● Quản lý phí trong năm:

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức


b. Kết quả tính toán mô phỏng sau 10000 lần mô phỏng:
- Tại mức lợi nhuận kỳ vọng ( Phương án cơ sở )

-

Tại mức lợi nhuận hòa vốn (bằng không)

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức



Từ 2 bảng trên, ta thấy mức độ rủi ro tại mức lợi nhuận kỳ vọng là 51.06% (>50%) và
mức độ rủi ro tại mức lợi nhuận kỳ vọng là 0.86% (thấp), có nghĩa là khả năng thu lại lợi
nhuận hòa vốn cao, nên dự án kinh doanh có thể thực hiện.

SVTH: Lê Tuấn Anh-14KX

GVHD:TS Phạm Anh Đức



×