Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA Hóa 12 luyện tập ( tiết 33)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.78 KB, 4 trang )

Ngày soạn 4/12/2016
Giảng tuần 16

Bài 23: (Tiết: 33 ):
LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về :
Nguyên tác điều chế kim loại; các phương pháp điều chế kim loại
2. Kỹ năng:
+ Kỹ năng tính toán lượng kim loại điều chế được theo các phương pháp hoặc theo các đại lượng có
liên quan
II. Phương pháp
Vấn đáp gợi mở giải đáp, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị.
Câu hỏi , bài tập về điều chế kim loại
IV. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 12A2: ................................. 12A4: ......................................
2.Kiểm tra bài cũ : không
3 Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1:
- GV đưa ra câu hỏi và tổ chức HS thảo luận
nhóm:
? Nguyên tắc chung điều chế kim loại là gì ?
? Có những phương pháp nào để điều chế kim
loại ?
? Cho biết mối liên hệ giữa phương pháp điều
chế kim loại và mức độ hoạt động hóa học
của kim loại ? Cho ví dụ ?
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.


Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS chữa các bài tập trong sgk
Bài 1/ 103.
Bằng những phương pháp nào có thể điều chế
được Ag từ dung địch AgNO3 , điều chế Mg từ
dung dịch MgCl2, viết các PTHH minh họa.
- GV hướng dẫn HS dựa vào các phương pháp
điều chế kim loại đã học để trả lời.

Bài 2/ 103
Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g
trong 250g dung dịch AgNO3 4% .Khi lấy vật ra
thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm
17%
a) Viết pthh của phản ứng và cho biết vai trò các
chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

Nôi dung chính
I. Kiến thức cần nhớ
Nguyên tắc điều chế kim loại: khử ion kim loại
thành kim loại ;
Mn+ + ne → M0.
+ Phương pháp thủy luyện
+ phương pháp nhiệt luyện
+ Phương pháp điện phân

II. Bài tập củng cố
Bài 1/103
Từ dd AgNO3 điều chế Ag: có 3 cách :

+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử
Ag
VD : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Điện phân dung dịch AgNO3 .
dpdd
→ 4Ag + O2 + 4HNO3
4AgNO3 + 2H2O 
Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân
t0
2AgNO3 
→ 2Ag + 2NO2 ↑ + O2 ↑
Từ MgCl2 điều chế Mg , chỉ có cách điều chế
là cô cạn dd để lấy MgCl2 khan rồi điện phân
nóng chảy :
dpdd
→ Mg + Cl2 ↑
MgCl2 
Bài 2/ 103
a) Pthh
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Cu đóng vai trò là chất khử.
AgNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
b) khối lượng AgNO3 có trong 250 ml dd là ;


- GV hướng dẫn:
250* 4
= 10 gam
+ Tính khối lượng AgNO3 trong 250g dd AgNO3
100

.
Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là:
+ Tính số mol AgNO3 tham gia phản ứng, suy ra
10*17
= 0.01 mol.
số mol Ag tạo thành và số mol Cu phản ứng.
100*170
+ Tính khối lượng Ag tạo thành và khối lượng Cu
Cu +
2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
tan ra sẽ tính được khối lượng của thanh Cu sau
0,005 mol 0,01 mol
0,01 mol
phản ứng.
Khối
lượng
của
vật
sau
phản
ứng

:
- HS thảo luận và chữa bài tập theo hướng dẫn.
10 + (108 *0,01 ) – ( 64* 0,005) = 10,76 mol
Bài 3/ 103
Để khử hoàn toàn 23,2 một oxit kim loại cần
dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là :
A. Mg.
B. Cu.

C. Fe. D. Cr
- GV hướng dẫn:
+ Viết pthh, áp dụng Đl BTKL để tính khối lượng
kim loại trong oxit.
+ Lập tỉ lệ số mol trong oxit để tìm nguyên tử
khối của M, từ đó suy ra công thức oxit.

Bài 3/ 103
MxOy + yH2 → xM + yH2O
nH2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4
 Khối lượng kim loại trong oxit = 23,2 –
0,4.16 = 16,8 (g)
16,8
x:y=
: 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối
M
của các kim loại vào biểu thức trên ta tìm được
giá trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y.

4. Củng cố, dặn dò :
Củng cố từng phần trong bài giảng
5. Hướng dẫn Hs tự học
Câu 1 Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4. Cho vào ống nghiệm (1) một miếng nhỏ Na, ống
nghiệm (2) một đinh Fe đã làm sạch. Ion Cu2+ bị khử thành Cu trong thí nghiệm
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. không bị khử.
Câu 2 Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào một bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO 4. Sau phản
ứng khối lượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO 4 trước phản ứng


A. 0,1M.
B. 0,04M.
C. 0,06M.
D. 0,12M.
Câu 3 Nhúng một que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO 4 15% (D = 1,12 g/ml). Khi que sắt đã
được mạ kín thì có khối lượng là 5,154g. Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 còn lại là
A. 8,87%.
B. 9,6%.
C. 8,9%.
D. 9,53%.

Ngày soạn: 10/12/2016
Tuần giảng: 17

Bài 19( Tiết 34): HỢP KIM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy...), ứng dụng của
một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).
2. Kỹ năng:
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
- Xác định % kim loại trong hợp kim.


II. Phương pháp
Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề.
III. Chuẩn bị
Phiếu học tập
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số: 12 A2:....................................... 12 A4:........................................
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu phương pháp điện phân điều chế kim loại?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1
- GV: yêu cầu HS tìm hiểu sgk và nêu khái
niệm về hợp kim.
- HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm về
hợp kim.

Hoạt động 2
- GV hướng dẫn HS đọc sgk và trả lời các
câu hỏi :
- Vì sao hợp kim dẫn điện và nhiệt kém các
kim loại thành phần ?
- Vì sao các hợp kim cứng hơn các kim loại
thành phần ?
- Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy
thấp hơn các kim loại thành phần ?
- HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 3
- HS nghiên cứu SGK và tt́m những thí dụ
thực tế về ứng dụng của hợp kim.
- GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác
của các hợp kim.

THÔNG TIN BỔ SUNG
1. Về thành phần của một số hợp kim
- Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni).


Nội dung chính
I – KHÁI NIỆM : Hợp kim là vật liệu kim loại có
chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc
phi kim khác.
Thí dụ :
- Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố
khác.
- Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan,
magie, silic.
II – TÍNH CHẤT
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các
đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.
* Tính chất hoá học : Tương tự tính chất của các đơn
chất tham gia vào hợp kim.
Thí dụ : Hợp kim Cu-Zn
- Tác dụng với dung dịch NaOH : Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
- Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều
phản ứng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O
* Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với
tính chất của các đơn chất.
Thí dụ :
- Hợp kim không bị ăn ṃn : Fe-Cr-Ni (thép inoc), …
- Hợp kim siêu cứng : W-Co, Co-Cr-W-Fe,…
- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc
hàn, tnc = 2100C,…
- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.

III – ỨNG DỤNG
- Những hợp kim nhẹ, bền chịu được nhiệt độ cao và
áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy
bay, ô tô,…
- Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao
dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và
công nghiệp hoá chất.
- Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng
cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…
- Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và
cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một
số nước cc̣n dùng để đúc tiền.


- Đuyra là hợp kim của nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang
sức, ngc̣i bút máy,…
- Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb và 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in.
- Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống.
- Đồng thau (gồm Cu và Zn).
- Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn).
- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni và lượng nhỏ sắt và mangan)
2. Về ứng dụng của hợp kim
- Có nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ và các hoá chất khác dùng chế tạo các máy móc, thiết bị dùng
trong nhà máy sản xuất hoá chất.
- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực.
- Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động. Trong các
kho hàng hoá, khi có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy và nước phun qua những lỗ được hàn
bằng hợp kim này.
4. Củng cố, dặn dò
1. Bài tập về nhà: 1 - 4 trang 91 (SGK).

2. Xem lại các nội dung quan trọng trong từng chương chuẩn bị cho lần sau ôn tập học kỳ.
5. Hướng dẫn HS tự học
Câu 1 Ngâm 2,33g hợp kim Fe- Zn trong dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được 0,896 lít H 2
(đktc). Thành phần % của Fe là
A. 75,1%.
B. 74,1%.
C. 73,1%.
D. 72,1%.
Câu 2 Hoà tan 0,5g hợp kim của Ag vào dung dịch HNO 3. Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên,
thu được 0,398g kết tủa. Thành phần %Ag trong hợp kim là
A. 60%.
B. 61%.
C. 62%.
D. 63%.
Câu 3 Hợp kim có
A. tính cứng hơn kim loại nguyên chất.
B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.
C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất.
D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.
Câu 4 Một hợp kim Cu-Al chứa 12,3% Al. Công thức hoá học của hợp kim là
A. Cu3Al.
B. Cu3Al2.
C. CuAl.
D. CuAl3.
Câu 5 Một phương pháp hoá học làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn Zn, Sn, Pb là ngâm hỗn hợp
trong dung dịch X dư. X có thể là
A. Zn(NO3)2.
B. Sn(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Hg(NO3)2.




×