Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn địa lí 8 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.66 KB, 7 trang )

Giáo án : Địa lí 8

Năm học 2014-2015

Ngày soạn:21/3/2015
Ngày dạy: 24/3/2015
Tuần 31
Tiết 41
Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
I)-Mục tiêu :
1-Kiến thức :Qua bài học .HS nắm được :
-Vị trí - tên gọi chín hệ thống sông lớn
-Đặc điểm 3 vùng thủy văn của nước ta
-Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp
phòng chống lũ lụt ở nước ta.
2-Kĩ năng :đọc phân tích bảng thống kê, lược đồ .
- Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức.
3. Thái độ. Ý thức bảo vệ sông ngòi
II)Phương tiện dạy học
1 GV:
Bản đồ địa lý tự nhiên
Bảng hệ thống sông lớn ở Việt Nam.
Hình ảnh chống lũ lụt ở nước ta.
2. HS
Sách giáo khoa, vở ,câu hỏi…
III ) Tiến trình lên lớp
1.Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?
-Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa
phương em?


3.Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu Các hệ thống sông Mạng lưới sông ngòi Việt
chính:
Nam dày đặc.
hoạt động nhóm
Có chín hệ thống lớn chia
Giáo viên cho học sinh treo bản đồ tự
làm ba vùng.
nhiên Việt Nam lên bảng; em hãy nêu lên
vài sông lớn Việt Nam trên bản đồ – Xác * Các hệ thống sông chính:
định vị trí ? Có nhận xét gì về mạng lưới 1.Sông ngòi Bắc Bộ
sông ngòi ở nước ta?
- chế độ nước thất thường
Giáo viên treo bảng hệ thống các sông lớn - Có lũ vào tháng 6 đến tháng
được phóng to trên bảng đen. Cho một học 10.
Giáo viên : Trần Thị Lựu

59

Trường THCS An Thịnh


Giáo án : Địa lí 8

Năm học 2014-2015

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

sinh đọc các chi tiết trên bảng.
- Sông miền này có hình nan
Phân nhóm ra để thảo luận. Có bốn quạt -> dễ có lũ.
nhóm trong lớp, phát phiếu học tập
- Hệ thống sông Hồng tiêu
GV phân công cho nhóm một với nội dung biểu cho sông ngòi Bắc Bộ.
như sau:
Các nhóm làm , nhón khác nhận xét, giáo
viên kết luận.
?Tại sao chế độ nước sông ở BB thất
thường
Vùng

Chế độ Tên sông Đặc
nước
chính
điểm
mạng
lưới
sông

Bắc Bộ
Trung
Bộ
2-Sông ngòi Trung Bộ:
Nam
- Sông ngòi Trung Bộ
Bộ
nhỏ,ngắn dốc.
và Có lũ vào tháng 6 đến tháng 10?

- Lũ vàonhững tháng cuối
? Tại sao Sông ngòi Trung Bộ ngắn dốcvà
năm.
có Lũ vàonhững tháng cuối năm?
-? Tại sao Sông ngòi Nam Bộ khá điều hoà
và có Lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
 Giá trị của sông ?
 Hãy xác định hệ thống sông Mê Công
trên bản đồ tự nhiên.
 Cho biết sông Mê Công chảy qua nước ta
có tên chung là gì? Tại sao?
 Sông Mê Công đổ ra Biển Đông bằng
những cửa nào ? Chỉ đọc trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam?
? Về nước ta chia làm mấy nhánh chính?
3.Sông ngòi Nam Bộ:
* GDMT Thuận lợi – khó khăn do lũ gây - Sông ngòi Nam Bộ khá
ra ở đồng bằng sông Cửu Long? Biện pháp điều hoà.
chống lũ?
- Lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Giáo viên : Trần Thị Lựu

60

Trường THCS An Thịnh


Giáo án : Địa lí 8

Năm học 2014-2015


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Sau khi các nhóm thảo luận – gv cho các - Phải sẵn sàng chống lũ lụt,
nhóm trở lại vị trí cũ – cho hs dựa vào bảng bảo vệ đời sống và sử dụng
hệ thống sông lớn ở Việt Nam đã phóng to. các nguồn lợi từ sông nước.
Các nhóm phân công lên thuyết trình các
nội dung yêu cầu – hoặc phiêú học tập đã
phát ra – giáo viên chỉ kết lại sau khi học
sinh không còn ý kiến đóng góp
4)Kiểm trađánh giá:
? Xác định bản đồ tự nhiên Việt Nam các hệ thống sông lớn ở nước ta?
?Các thành phố Hà Nội, thành phố HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ
những dòng sông nào?
?Nêu cách phòng chống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông
Hồng?
5 )Dặn dò:
Nghiên cứu bài thực hành.
? Mùa mưa và mùa lũ sông có mối quan hệ ntn?
?Tính giá trị trung bình mùa mưa và mùa lũ?
. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….

Giáo viên : Trần Thị Lựu

61

Trường THCS An Thịnh



Giáo án : Địa lí 8

Năm học 2014-2015

Ngày soạn:23/3/2014
Ngày dạy:24/3/2014
Tuần 31

TiẾT42 –
Bài 35 : THỰC HÀNH
VỀ KHÍ HẬU – THỦY VĂN VIỆT NAM
I-MỤC TIÊU:
1. kiến thức
Qua bài học nhằm giúp học sinh:
Củng cố các kiến thức về khí hậu – thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông
: Lưu vực sông Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ).
Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mối
quan hệ nhân quả mùa mưa, mùa lũ trên các lưu vực sông.
2. kĩ năng
-Rèn luyện về kĩ năng vẽ biểu đồ, kĩ năng xử lý và phân tích số liệu khí hậu – thuỷ
văn.
-Tư duy, giao tiếp,làm chủ bản thân, tự nhận thức.
3. thái độ. Ý thức bảo vệ khí hậu và sông ngòi, hiểu mùa lũ sông lên cao ,hs
không nên tắm ao hồ.
II/Phương tiện dạy học:
1.GV
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam treo tường.
- Biểu đồ khí hậu - thuỷ văn giáo viên vẽ trước theo số liệu trong sách.
2.Học sinh :chuẩn bị dụng cụ đo vẽ : Thước, bút chì, màu …

III/Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA 15 PHÚT.
Câu 1 : Nêu đặc điểm sông ngòi trung bộ ? Giải thích tại sao sông ngòi ở trung
bộ lại có đặc điểm đó?
Câu 2 : Nêu hiện trạng sông ngòi nước ta và nguyên nhân ,hậu quả , biện pháp?
Đáp án:

câu 1(4đ)

Giáo viên : Trần Thị Lựu

62

Trường THCS An Thịnh


Giỏo ỏn : a lớ 8
Nm hc 2014-2015
Sụng ngũi Trung B nh,ngn v dc .(1 )
- L vonhng thỏng cui nm.(1 )
Gii thớch (2).
-Sụng ngũi Trung B nh,ngn v dcvỡ b ngang trung b hp , mt s nỳi lan ra
sỏt bin, da hỡnh dc t ni a ra bin.(1 )
-L vonhng thỏng cui nm vỡ trung b ma vo nhng thỏng cui nm(1d)
Cõu 2.(6 ) sụng ngũi nc ta ang b ụ nhim.(0,5)
* nguyờn nhõn.(2)
-X rỏc .
-ỏnh bt bng húa cht .

-Xớ nghip ,nh mỏy x nc v rỏc cha qua x lớ
-cht phỏ rng
* hu qu: sinh vt di nc b cht, thiu nc sch, bnh (1,5)
* bin phỏp(2)
Cn phi tớch cc ch ng chng l lt, bo v v khai thỏc hp lý cỏc ngun li
t sụng ngũi.
- khụng x rỏc ,khụng cht phỏ rng u ngun

3/ Bi mi :
Hot ng ca gv v hs

Ni dung

Hoat ng 1: V biu .
1. V biu ch ma v ch
Cỏ nhõn/ nhúm
GV treo bng lng ma (mm) v dũng chy
lu lng (m3/s) theo cỏc thỏng trong
nm c phúng to(H 35.1) :Lu vc
sụng Hng (trm Sn Tõy) v lu vc
sụng Gianh (trm ng Tõm).
Hs c yờu cu v cỏc bc tin hnh
Lửụùngmửa, lửulửụùng ụỷ
lửuvửùc soõ
ngHo
ng
? v my trc?
? trc tung th hin gỡ?
? trc honh th hin gỡ?
mm


500

Phỏt phiu thc hnh vi s phõn cụng
cho 2 nhúm hc sinh trong lp :
+ Nhúm 1: V biu th hin ch
ma, ch dũng chy trờn tng lu vc
sụng Hng
+N2 V biu th hin ch ma, ch
dũng chy trờn tng lu vc Sụng
Gianh, theo bng s liu (H 35.1)
Cỏc nhúm ln lt phõn cụng cỏc thnh
Giỏo viờn : Trn Th Lu

63

m3/s
10000

450

9000

400

8000

350

7000


300

6000

250

5000

200

4000

150

3000

100

2000

Lửụùngmửa

50

1000

Lửulửụùng

0


0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trng THCS An Thnh


Giáo án : Địa lí 8
viên lên vẽ một tháng
GV đánh giá nhận xét kết quả của mỗi
nhóm GV đưa 2 biểu đồ chuẩn để học
sinh hiểu chính xác .

Năm học 2014-2015

Hđ 2 . Tìm hiểu cách tính thời gian
mùa lũ và mùa mưa.
? tính giá trị trung bình lượng mưa tháng
= tổng lượng mưa 12 tháng / 12
S Hồng : 153mm
S Gianh: 168mm
Giá trị trung bình của lưu lượng.
S Hồng : 3623m /s
S Gianh: 31,7m /s
? Nêu những tháng mưa nhiều , tháng lũ
cao vượt giá trị thung bình?
- Xác định thời gian, độ dài của mùa
mưa, mùa lũ trên các lưu vực sông
đó.


2. tính thời gian mùa lũ và mùa mưa
Những tháng mưa nhiều vượt giá trị
trung bình :
S Hồng : từ T5 –T10
S Gianh ; Từ T8 –T11
Những tháng lũ cao vượt giá trị trung
bình :
S Hồng : từ T6 –T10
S Gianh ; Từ T9 –T11

Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa –
mùa lũ trên từng lưu vực sông:
- Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp
với các tháng mùa mưa?
Các tháng nào của mùa lũ không trùng
hợp với các tháng mùa mưa?
? Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước
ở sông có mối quan hệ với nhau như thế
nào?
( mật thiết )
Hoạt động 3 Tìm hiểu mối quan hệ giữa
mùa mưa và mùa lũ.
? Mùa lũ có hoàn toàn trùng với mùa
mưa không?
? như vậy việc xây dựng các đập thủy
điện ,các hồ chứa nước cần phải tính toán
tơí mùa mưa và lượng mưa trên các lưu
vực sông.
? Địa phương em có sông lớn nào ?
Giáo viên : Trần Thị Lựu


64

3. Nhận xét.
Hai mùa mưa và lũ có mối quan hệ
mật thiết với nhau . tuy nhiên không
trùng nhau.

Trường THCS An Thịnh


Giáo án : Địa lí 8
Năm học 2014-2015
* LHTT? Sông Đồng Nai thuộc khu vực
miền nào ?
? Mưa vào những tháng nào ?
? Mùa lũ ở các con sông Nam Bộ vào
những tháng nào ?
* GD?Các em có nên tắm sông không?
* GDMT: Sông ngòi có giá trị gì?
?Chúng ta phải làm gì để phát triền bền
vững ,khai thác lâu dài giá trị sông?
4).Kiểm tra đánh giá :
? chúng ta cần làm gì để hạn chế sự biến động của khí hậu và lũ sông.
? HSYK: Cách vẽ biểu đồ lượng mưa và lưu lượng nước.
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài 36 “ Đặc điểm đất Việt Nam”.
Đem theo Atlat VN.
? có mấy loại đất và mỗi loại có đặc điểm gì?
Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………
…………

Giáo viên : Trần Thị Lựu

65

Trường THCS An Thịnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×